Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Phương tiện giao thông đường sắt

I. Yêu cầu:

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ.

- Trẻ biết nhún 2 chân bật qua vạch kẻ, tập các bài tập cùng cô và các bạn

 - Trẻ biết tên gọi,đặc điểmnổi bật của phương tiện giao thông đường sắt

- Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phụ vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, tự cất đồ cá nhân đúng chỗ

- Trẻ biết tránh một số nơi nguy hiểm, vật sắc nhọn khi được người lớn nhắc nhở.

- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ:Trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất để cơ thể khỏe mạnh

- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ thích đọc thơ cùng cô và các bạn .

- Trẻ thích xem tranh ảnh và cùng trò chuyện về phương tiện giao thông đường sắt.

- Trẻ hứng thú nghe hát, hát thuộc bài hát và tham gia nhiệt tình vào TC: Âm nhạc.

- Trẻ biết xếp các khối xốp với nhau thành đoàn tàu.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Phương tiện giao thông đường sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Thực hiện: 1 tuần từ ngày 07 /3 đến ngày 11 /03 năm 2016
GVTH: Lê Thị Túc
I. Yêu cầu:
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ.
- Trẻ biết nhún 2 chân bật qua vạch kẻ, tập các bài tập cùng cô và các bạn
 - Trẻ biết tên gọi,đặc điểmnổi bật của phương tiện giao thông đường sắt 
- Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phụ vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, tự cất đồ cá nhân đúng chỗ
- Trẻ biết tránh một số nơi nguy hiểm, vật sắc nhọn khi được người lớn nhắc nhở.
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ:Trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất để cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ thích đọc thơ cùng cô và các bạn . 
- Trẻ thích xem tranh ảnh và cùng trò chuyện về phương tiện giao thông đường sắt.
- Trẻ hứng thú nghe hát, hát thuộc bài hát và tham gia nhiệt tình vào TC: Âm nhạc.
- Trẻ biết xếp các khối xốp với nhau thành đoàn tàu.
II. CHUẨN BỊ:
- Phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm vật liệu làm đồ dùng đồ chơi.
- Tranh ảnh về chủ điểm Có thể đi khắp nơi bằng phương tiện gì, treo trên tường và các góc.
- Sách báo có các hình ảnh đẹp về các phươpng tiện gì..
- Tranh về các phương tiện giao thông đường bộ, Một số luật lệ giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường thuỷ, phương tiện giao thông đường hàng không
- Một số đồ dùng ,đồ chơi xe máy, ôtô, máy bay bằng nhựa. 
- Một số dụng cụ âm nhạc như: Trống, phách, xắc xô, 
- Một số đồ dùng tạo hình như: Giấy vẽ, màu sáp, đất nặn, bảng, đĩa đựng khăn lau tay, khối gỗ
- Mô hình mẫu của cô.
- Một số đồ dùng vận động: bóng, con đường ngoằn ngèo. 
 - Đồ chơi các phương tiện giao thông, bán hàng, 
 - Dụng cụ tưới cây
III. KẾ HOẠCH TUẦN 
Thứ 
HĐ
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định cho trẻ chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ 
Bài tập “Lái tàu hoả”
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài tập và tập được các động tác theo cô
- Trẻ tập đúng nhịp, phát triển một số kĩ năng vận động 
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh
b. Chuẩn bị: 
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng
c. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Khởi động
 Cho trẻ đi các kiểu nhanh, chậm,theo hiêụ lệnh của cô .và đứng thành vòng tròn. 
* Hoạt động 2: Trọng động 
- Động tác 1: Tầu kêu tu tu
- Động tác 2:Sửa bánh xe.
- Động tác 3: Kiểm tra bánh xe.
- Mỗi động tác tập 3,4 lần, trẻ tập cùng cô giáo
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
 Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng vào lớp học.
- Trò chuyện với trẻ về những phương tiện giao thông đường sắt. 
Hật động có chủ định
LVPTTC
-VĐCB: Bật vào ô – Ném bóng về phía trước 
LVPTNN
- Thơ: con tàu 
 - NDKH: âm nhạc 
LVPTNT
- NBPB: Ô tô, tàu hỏa
- NDKH: âm nhạc
LVPTTC-KN-XH
- Vận động theo nhạc: Đoàn tàu nhỏ xíu. 
- TCAN: Tai ai tinh. 
LVPTTC-KN-XH
- Vẽ và tô mầu ô tô tải
- NDKH: âm nhạc. 
Hoạt động góc
1. Góc phân vai: Bán các phương tiện giao thông 
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết một tên gọi và ích lợi của các phương tiện giao thông đối với con người
- Rèn kĩ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Giáo dục trẻ cùng chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau
b. Chuẩn bị: xe đạp, xe máy, ô tô, máy bay
c. Nội dung chơi: Bán các phương tiện giao thông đường bộ
d. Cách chơi: 1-2 trẻ đóng vai người bán hàng trẻ còn lại đóng vai người mua hàng. Trẻ cùng thực hiện hành động mua và bán
2. Góc hoạt động với đồ vật: xếp ôtô, xếp đoàn tàu
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách xếp các khối kết hợp với nhau tạo thành ôtô, đoàn tàu
- Rèn sự khéo léo và tỉ mỉ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra
b. chuẩn bị: khối xốp, khối gỗ
c. Nội dung chơi: xếp ôtô, xếp đoàn tàu
d. Cách chơi: Trẻ cách cầm các khối với nhau tạo thành ôtô, đoàn tàu
3. Góc xem tranh: Xem tranh ảnh các phương tiện giao thông 
a. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên các phương tiện giao thông
- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết luật lệ khi tham gia giao thông
b. Chuẩn bị: Tranh ảnh các phương tiện giao thông
c. Nội dung chơi: Xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông 
d. Cách chơi: Trẻ cùng lật mở tranh và trò chuyện về nội dung bức tranh
4. Góc nghệ thuật: tô màu,hát múa, đọc thơ có nội dung về phương tiện giao thông
a. Yêu cầu
- Trẻ biết tô màu, hát múa, đọc thơ về chủ đề
- Rèn cho trẻ sự mạnh dạn tự tin, sáng tạo
- Trẻ tịch cực,hứng thú tham gia hoạt động
b. Chuẩn bị: 
- Tranh các phương tiện giao thông, bút sáp màu, bàn ghế
- Dụng cụ âm nhạc, mũ múa
c. Nội dung chơi: Trẻ tô màu, hát múa, đọc thơ có nội dung về phương tiện giao thông
d. Cách chơi: Trẻ đóng vai hoạ sĩ tô màu cho bức tranh, làm nghệ sĩ múa hát, đọc thơ
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây hoa
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết cây cần có đất , nước, ánh sáng để sống và lớn lên
- Trẻ thực hiện một số thao tác chăm sóc cây
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên không hái hoa, bẻ cành
b. Chuẩn bị: Cây xanh, cây hoa, nước, bình tưới
c. Nội dung chơi: Chăm sóc cây xanh, cây hoa
d. Cách chơi: Trẻ thực hiện thao tác tưới nước, lau lá, nhổ cỏ,...
* Tiến hành chung các góc:
Hoạt động 1: Gây hứng thú cô và trẻ trò chuyện về các góc chơi trong ngày
 Hoạt động 2: Thoả thuận chơi 
Cô đàm thoại và trao đổi với trẻ về chủ đề
 - Trong lớp có những góc chơi nào?
 - Cháu thích chơi ở góc nào?
 - Cháu rủ bạn nào cùng chơi?
 Cho trẻ nhận và về góc chơi trẻ yêu thích
+ Hoạt động 3: Quá trình trẻ chơi
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát,hướng dẫn, động viên trẻ cùng chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau
+ Hoạt động 4: Nhận xét
 Nhận xét từng nhóm chơi: Cô nhận xét trẻ trong quá trình chơi.
 Nhận xét chung cả lớp: Cô khen ngợi, động viên trẻ.
Hoạt động ngoài trời
QSCCĐ :
- Quan sát: Tàu hỏa
- TCVĐ: Một đoàn tàu
- Chơi tự do
QSCCĐ :
- Quan sát: Cây bàng 
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
QSCCĐ :
- Quan sát: Cây hoa sữa 
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do
QSCCĐ :
- Quan sát: Tàu hỏa
- TCVĐ: Một đoàn tàu
- Chơi tự do
QSCCĐ :
- Quan sát: Cây lộc vừng
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
Hoạt động ăn ngủ
- Vệ sinh tay mặt cho trẻ trước khi ăn.
- Chuẩn bị bàn ăn cho trẻ hợp lý để cô dễ dàng bao quát và chăm sóc tốt cho trẻ khi trẻ ăn.
- Giới thiệu món ăn, gd dinh dưỡng trong món ăn, nhắc trẻ ăn uống có vệ sinh, có văn hóa, ăn hết xuất..
- Thường xuyên quan tâm đến từng trẻ, đặc biệt là trẻ ăn chậm, ăn ít, trẻ lười ăn,.
- Ăn xong, cô giúp trẻ lau mặt, tay, nhắc trẻ đi VS.
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho trể ngủ chu đáo, chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát, không có ánh sáng chói, tránh gió lùa, ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè..
- Khi trẻ ngủ cô bao quát giúp trể ngủ ngon giấc. Tạo cho trẻ cảm giác dễ ngủ và tạo giấc ngủ an toàn cho trẻ.
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ
Bật qua vạch kẻ
- Rèn thói quen tự phục vụ
- Vệ sinh
- Xem tranh về các phương tiện giao thông
- Trò chơi: Một đoàn tàu
- Vệ sinh
- Ôn hoạt động góc
- TCDG: Lộn cầu vồng
- Vệ sinh
- Xem tranh các phương tiện giao thông
- Trò chơi: Bóng tròn to
- Vệ sinh đồ chơi
- Ôn bài cũ: Bé xếp đường đi
- Nêu gương cuối tuần
- Vệ sinh phòng nhóm
Trả trẻ
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tư trang của trẻ trước khi về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp
Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: VĐCB: Bật vào ô – Ném bóng về phía trước 
1. Mục đích – Yêu cầu
- Trẻ nghe và hiểu hiệu lệnh của cô, làm đúng theo hiệu lệnh.
- Trẻ biết gọi tên bài tập vận động, biết bật vào ô bằng 2 chân và dùng lực cánh tay để ném bóng.
- Trẻ hứng thú tham gia vận động.
2. Chuẩn bị
- Mô hình bến xe ô tô.
- Kẻ vạch xuất phát và các ô
- Máy tính, loa, nhạc bài hát “em đi qua ngã tư đường phố”, “quả bóng”.
- Mỗi trẻ 1 quả bóng.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a, Hoạt động 1:Gây hứng thú.
- Xúm xít, xúm xít.
- Sau 2 ngày nghỉ cô rất vui khi gặp lại lớp chúng mình, cô thấy bạn nào cũng xinh hơn và ngoan hơn đấy. Bạn nào giỏi kể cho cô biết hôm nay bố mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì nào?
- À, có bạn thì được đưa đi bằng xe đạp này, có bạn thi đi bằng xe máy này, có bạn đi ô tô này. 
- Các con ạ, xe đạp, xe máy, ô tô đều là phượng tiện giao thông đường bộ đấy các con ạ. Chúng mình phải nhớ khi ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch trên xe này, đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm và khi ra đường phải có người lớn dắt chúng mình nhớ chưa?
- Các con rất giỏi vì vậy cô sẽ thưởng cho chúng mình một buổi đi thăm ga ra ô tô đấy. Chúng mình có thích không?
b, Hoạt động 2: Khởi động
- Để đi đến được ga ra ô tô chúng mình phải có 1 sức khỏe tốt. Có bạn nào bị đau tay đau chân không? Có bạn nào bị ốm không?
- Vậy chúng mình hãy cùng đi đến ga ra ô tô nào?
 * Cô cho trẻ đi vòng tròn trên nền nhạc “Một đoàn tàu” với các kiểu đi thường, đi nhanh, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường,đứng lại.
* Đến ga ra ô tô 
- Cô hỏi trẻ cô những loại xe nào?
-Cho trẻ gọi tên “xe đạp”, “xe máy”, “ô tô”
- Các con rất giỏi vì vậy bác chủ gara đã thưởng cho chúng mình những chiếc vòng để chúng mình làm những chú lái xe đấy
c, Hoạt động 3: Bài tập phát triển chung
- Cô cho trẻ tập trên nên nhạc “em đi qua ngã tư đường phố” kết hợp với các động tác:
+ ĐT1: Động tác tay: Giơ vòng lên cao, kiễng gót, mắt nhìn theo bóng.
+ ĐT2: Động tác lườn: Cầm vòng đưa sang 2 bên.
+ ĐT3: Động tác chân: Ngồi xổm, chạm vòng xuống đất rồi đứng lên.
+ ĐT4: Động tác bật:
(mỗi động tác tập 2 lần x 2 nhịp)
- Cô thấy chúng mình rất là giỏi, cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi, đó là trò chơi: “Bật vào ô – ném bóng”.
d.Hoạt động 4: Vận động cơ bản: Bật vào ô – ném bóng về phía trước
- Muốn chơi giỏi trò chơi này các con hãy cùng xem cô làm trước nhé.
+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2: Phân tích: Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát. Tư thế chuẩn bị: Cô đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi, chân sát vạch, khi có hiệu lệnh bật, cô kiễng gót, đầu gối hơi khụy xuống, 2 tay đưa từ trước ra sau đạp mạnh 2 chân xuống đất bật người liên tiếp vào các ô. Sau đó cô đi đến trước rổ bóng, cầm 1 quả bóng lên phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao và ném bóng. Sau khi ném xong cô đi lên nhặt bóng bỏ vào rổ rồi đi về phía sau trở về vị trí của mình.
- Cô mời 2 trẻ lên làm trước. Hỏi tên bài tập vận động.
- Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện. Mỗi trẻ thực hiện 2 lần.
- Trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện lại bài tập và hỏi các động thực hiện của bài tập.
d, Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Đã hết giờ tham quan rồi, chúng mình hãy cùng lên xe và đi về lớp học nào.
- Cô và trẻ hát bài “em đi qua ngã tư đường phố” đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng quanh sân tập.
* Kết thúc
- Cô cho trẻ bài “quả bóng” và ra ngoài
- Bên cô, bên cô
- Xe đap, xe máy
- Nhớ rồi ạ.
- Có ạ!
- Trẻ khởi động
- Không ạ!
- Trẻ đi.
- Trẻ đi theo các kiểu đi thường, đi nhanh
- Xe đạp, xe máy, ô tô.
- Trẻ gọi tên.
+ Trẻ thực hiện cùng cô
+ Trẻ chú ý quan sát
+ Trẻ lắng nghe và quan sát cô làm mẫu.
- 2 Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện
- 1 trẻ lên làm theo yêu cầu của cô.
- Trẻ đi
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng 
Góc âm nhạc 
Góc phân vai
Góc hoạt động với đồ vật
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
Quan sát: Tàu hỏa
TCVĐ: Một đoàn tàu.
Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, lá cây
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các bộ phận đơn giản của Tàu hỏa
- Rèn khả năng quann sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết luật lệ khi tham gia giao thông
2. chuẩn bị
 Địa điểm quan sát
3. Tiến hành: 
* Hoạt động 1: Quan sát 
 - Cô đọc câu đố về tàu hỏa
 + Cô vừa đố các con về phương tiệngì?
- Cho trẻ quan sát, trò chuyện về Tàu hỏa
+ các con nhìn tinh xem đây là gì của tàu hỏa? 
+ Tàu hỏa thì chạy ở đâu?
 + Tàu hỏa là phương tiện giao thông đường gì? 
 + Tàu hỏa được dùng để làm gì?
 + Các con đã được đi tàu hỏa chưa?
 + Khi được ngồi tàu hỏa thì các con phải ngồi thế nào?
 - Giáo dục: Trẻ ngồi ngoan khi được ngồi tàu. 
* Hoạt động 2: TCVĐ “Một đoàn tàu” 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 2, 3 lần.
* Hoạt động 3: Chơi tự do : cô bao quat trẻ chơi
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 
1. Ôn lại bài cũ. “ Bật qua vạch kẻ” 
* Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài tập, thực hiện thành thạo vận động
- Trẻ cùng chơi đoàn kết không xô đẩy nhau
* Tiến hành:
- Cô giới thiệu tên bài tập và cô làm mẫu cho trẻ quan sát
- Cô cho trẻ thực hiện .
Khi trẻ thực hiện cô quan sát, hướng dẫn, khuyến khích trẻ chú ý sửa sai cho trẻ .
2. Rèn thói quen tự phục vụ: đi dép, đội mũ
- Cô hướng trẻ cách đi dép, cách đội mũ
- Cô cho trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đồ dùng của mình
Đánh giá trẻ cuối ngày.
 Tình trạng sức khỏe:.
Trạng thái cảm xúc hành vi:..
Kiến thức kỹ năng:.
Thứ ba ngày 08 tháng 3 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:	
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ: “ Con tàu”
NDKH: âm nhạc
 I - Môc ®Ých yªu cÇu:
1 – KiÕn thøc:
- TrÎ nhí tªn bµi th¬ “Con tµu” cña nhµ th¬ §Þnh H¶i
- Qua bµi th¬ rÌn ph¸t ®óng, ®äc ®óng tõ : X×nh xÞch, Xanh xanh,
 nhanh nhanh
- C¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña con tµu cã mµu xanh xanh
- Qua tiÕt häc cñng cè kiÕn thøc m«n: ¢m nh¹c, nhËn biÕt ph©n biÖt 
mµu s¾c.
2 – Kü n¨ng: 
- RÌn kü n¨ng nghe, ®äc th¬ diÔn c¶m, rÌn kü n¨ng ghi nhí vµ chó ý bµi häc
- Trªn 90% trÎ høng thó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng. 
3 – Thái độ:
- TrÎ yªu thÝch m«n häc, høng thó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng
- Cã ý thøc chÊp hµnh luËt giao th«ng.
- Khi ®i tµu xe kh«ng ®­îc thß ®Çu, thß tay ra ngoµi cöa sæ.
 - Giáo dục trẻ biết luật lệ khi tham gia giao thông
II. Chuẩn bị:
- Đầu quay, đĩa nhạc
- Tranh minh họa bài thơ “ Con tàu” 
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gợi hứng thú
Trò chuyện với trẻ phương tiện giao thông đường sắt
* Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe
- Có một bài thơ rất hay nói về tàu hoả đấy. Các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “Con tầu” nhé
- Lần 1:Cô đọc cho trẻ nghe kết hợp với cử chỉ điệu bộ.
+ Cô vừa đọc cho con nghe bài thơ gì?
- Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa
- Đàm thoại với trẻ:
+ Cô vừa đọc cho con nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về tầu gì?
+ Con tầu có mầu gì? 
+ Tầu chạy như thế nào? 
+ Còi tầu kêu làm sao?
+ Tầu hoả thuộc phương tiện giao thông đường gì?
 + Bài thơ: Con tầu của nhà thơ nào sáng tác ?
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô cho cả lớp đọc thơ 2 lần
- Cho cả lớp đứng lên chơi trò chơi: 
(1 Lần )
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Cô cho từng tổ đọc thơ.
- Cô mời 2, 3 nhóm đọc thơ.
- Cô mời 1,2 cá nhân đọc thơ.
- Con vừa đọc bài thơ gì?
- Cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ.
Giáo dục: Trẻ biết ngồi ngoan khi ngồi trên tầu 
* Hoạt động 3: Kết thúc
 Cho trẻ hát cùng cô bài hát: “Một đoàn tầu” .2 lần.
- Nhận xét tuyên dương cho trẻ ra ngoài.
- Trẻ đoán
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Vâng ạ.
- Trẻ nghe cô đọc thơ.
- Con tầu
- Trẻ nghe cô đọc thơ.
- Con tầu
- Tầu hoả
- Trẻ trả lời.
Lớp đọc theo cô.
- Trẻ đứng chơi TC
- Bài thơ con tầu ạ
- Tổ đọc thơ.
- Nhóm đọc thơ
- 1- 2 cá nhân đọc thơ.
- Bài thơ 
- Trẻ đi ra ngoài.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng 
Góc âm nhạc 
Góc phân vai
Góc hoạt động với đồ vật
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
Quan sát: cây Bàng
TCVĐ: Lộn cầu vồng
Chơi tự do với phấn, cát, lá cây.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các đặc điểm của cây bàng
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
2. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát:
 - Gợi mở gây hứng thú. 
- Cho trẻ quan sát, trò chuyện về cây bàng 
+ Cô đang chỉ cây bàng
+ cây bàng có gì đây? ( thân, cành, lá)
 + Lá cây có màu gì?
 + Cô đang chỉ cái gì đây? 
+ cây bàng trồng để làm gì? 
+ Muốn có nhiều cây thì chúng mình phải làm gì?
 - Giáo dục: trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
 - Cô khái quát lại các đặc điểm về cây bàng
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: ""
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu cách chơi luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Hướng dẫn và quan sát trẻ chơi
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Phấn, lá cây, cát, vòng, 
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 1. Xem tranh: Cô cho trẻ xem tranh về các phương tiện giao thông và trò chuyện về nội dung của bức tranh
 + Cô có gì đây? 
 + Đây là phương tiện giao thông đường gì?
 + Chúng mình nhìn xem có gì đây? 
 Nó dùng để làm gì?
 + Khi ngồi trên Thuyền, ô tô, tàu thủy các con phải ngồi thế nào?
- Giáo dục: Trẻ ngồi ngoan khi tham ga giao thông 
2. Trò chơi vận động: Một đoàn tàu
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu cách chơi luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Hướng dẫn và quan sát trẻ chơi
3. Vệ sinh
Đánh giá trẻ cuối ngày.
 Tình trạng sức khỏe:.
Trạng thái cảm xúc hành vi:..
Kiến thức kỹ năng:.
Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: Nhận biết phân biệt: Ô tô , tàu hỏa
NDKH: âm nhạc
1. Yêu cầu:
-Trẻ gọi đúng tên ô tô , tàu hỏa
- Biết được nơi hoạt động
- Biết được một số bộ phận cơ bản của các phương tiện
- Biết ích lợi của chúng
-Trẻ hứng thú chơi trò chơi
2.Chuẩn bị:
- Tranh lô tô , xe ô tô , tàu hỏa 
 - GDAN : hát bài “ Lái ô tô 
3.Tiến trình:
Hoạt động của cô
DK hoạt động của trẻ
1.HĐ 1: Gây hứng thú: 
- Hát bài “ Lái ô tô ” 
* Trò chuyện:
- Các con vừa hát bài hát gì vây? 
 - Ô tô chạy ở đâu ? 
- Ngoài ô tô còn có một phương tiện chạy trên đường sắt nữa ?
 - Để biết được phương tiện nào chạy trên đường bộ , phương tiện nào chạy trên đường sắt cô cháu mình cùng nhau khám phá về ô tô , tàu hỏa nhé.
2.Hoạt động 2: Nhận biết và gọi tên ô tô , tàu hỏa 
* NHận biết ô tô
-Cô đưa xe ô tô khách ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ 
- Cô có xe gì đây ?
- Cô cho trẻ đọc 1-2 lân ( xe ô tô khách )
- Xe ô tô khách có những bộ phận nào ?
- Xe ô tô khách được gọi là phượng tiện giao thông gì ?
- Xe ô tô khách giúp ta điều gì ?
=> Cô củng cố : Ô tô khách gọi là phương tiện giao thông đương bộ , ô tô khách chở được nhiều người và nhiều hàng hóa đi từ nơi này đến nơi khác .Ngoài ô tô khách còn rất nhiều loại ô tô khác nữa chạy trên đường bộ như xe ô tô con , xe ô tô tải , xe buýt 
* Nhận biết tầu hỏa.
- Tiếp tục cô giả làm tiếng còi của tàu hỏa cho trẻ đoán 
- Đố lớp mình đó là gì ?
- Cô đưa tào hỏa (Đc) cho lớp quan sát 
- Cô gọi 3-4 trẻ trả lời 
- Lớp đọc lại 1-2 lần ( tàu hỏa )
- Tàu hỏa có những đặc điểm gì ?
- Tàu hỏa được gọi là phương tiện gì ?
- Tàu hỏa chạy ở đâu ?
-Tiếng còi tàu hỏa kêu như thế nào ?
-Tàu hỏa dùng để làm gì ?
=> Cô củng cố lại : tàu hỏa là phương tiện giao thông chạy trên đường sắt , người ta con gọi là xe lửa nữa , tàu hỏa chở được nhiều người và nhiều hàng hóa .
3. Hoạt động 3: Luyện tập
* TC1: Chọn tranh theo yêu cầu của cô
- Cách chơi : Cô nói đặc điểm hoặc công dụng của phương tiện giao thông nào trẻ chọn nhanh tranh phương tiện giao thông đó giơ lên và gọi tên phương tiện giao thông đó .
- Cô cho lớp chơi 2-3 lần chơi 
* TC2: Thi xem đội nào nhanh
Cách chơi như thế này : Ở phía trên cô có hai tấm bảng và rất nhiều tranh phương tiện giao thông . nhiệm vụ thành viên của hai đội sẽ lên chọn tranh ô tô, tàu hỏa gắn lên bảng .thời gian sẽ được tính trong vòng mọt bài hát nếu đội nào gắn được nhiều tranh thì đội đó thắng cuộc .
- Lớp chơi 2-3 lần 
* Kết thúc: Hát bài “chúng em học luật giao thông”
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trên đường
- Trẻ kể theo hiểu biết của mình
- Ô tô khách
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Đường bộ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Tu tu tu
- Chở người và chở hàng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ hát
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng 
Góc âm nhạc 
Góc phân vai
Góc hoạt động với đồ vật
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
 Quan sát: cây hoa sữa
TCVĐ: Gieo hạt
Chơi tự do với phấn, cát, lá cây.
 1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các đặc điểm của cây hoa sữa 
- Rèn khả nă

File đính kèm:

  • docnhánh 2 gt duong sat.doc
Giáo Án Liên Quan