Kế hoạch thực hiện lớp Chồi - Chủ đề 6: Một số cây xung quanh bé – Tết và mùa xuân - Ngày 8/3

- Trẻ có thể trèo lên , xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.

- Trẻ có thể tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.

- Trẻ có một số hành vi và thói quen trong ăn uống

-Trẻ biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm; - Hô hấp: Hít vào, thở ra, thổi nơ, gà gáy sáng.

- Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phia trước, sau, sang ngang, hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao, co duỗi từng tay.

- Bụng: Đứng cúi về phía trước, Đứng quay người sang hai bên, Đứng nghiêng người sang hai bên tay chống hông, Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao.

- Chân: Ngồi khuỵ gối, đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang đưa ra phía sau, bật tại chỗ, bật tiến về phía trước, bật chum, tách chân, nhảy chân sáo.

*Vận động cơ bản:

+ Đi trên ghế dài đầu đội túi cát.

+ Trèo lên xuống từ 5-7 gióng thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.

+ Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân, hàng ngang, hàng dọc.

+ BTTH: Bật tách khép chân – Ném xa bằng 1 tay.

+ Đi thay đổi tốc độ, đổi hướng, dích dắc theo hiệu lệnh.

+ BTTH: Bật xa 20 – 50cm – ném xa bằng 2 tay.

+ BTTH: Đập và bắt bóng bằng 2 tay – Bò chui qua cổng.

- Tập trung chú ý

- Tham gia hoạt động tích cực

- Không có biểu hiện mệt mỏi, như: ngáp, ngủ gật, . trong các giờ hoạt động học.

*. Tập cử động các ngón tay, bàn tay.

- Cài cởi cúc áo quần, kéo khoá

- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng: Bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng, không nghịc những vật sắc nhọn.

- Không leo trèo cây, ban công, tường rào.

- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.

- Trẻ biết chải đầu vuốt tóc, chỉnh sửa và giữ gìn quần áo sạch sẽ, gọn gang.

- Trẻ có một số hành vi và thói quen trong ăn uống

+ Mời cô, bạn khi ăn, Ăn từ tốn

+ Không đùa nghịch, không làm vãi thức ăn, ăn nhiều loại thức ăn

+ Không uống nước lã, không ăn quà vặt ngoài đường.

- Không tự ý uống thuốc, không ăn thức ăn ôi có mùi, không ăn lá, quả lạ.

 

doc144 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện lớp Chồi - Chủ đề 6: Một số cây xung quanh bé – Tết và mùa xuân - Ngày 8/3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 6
MỘT SỐ CÂY XUNG QUANH BÉ – TẾT VÀ MÙA XUÂN - NGÀY 8/3
Thực hiện 8 tuần (Từ ngày 25/01/2016 đến ngày 18/03/2016)
 ( Nghỉ tết 2 tuần: từ ngày 4/2 – 13/2/2016)
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển thể chất
5 tuổi
- Trẻ có thể trèo lên , xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.
- Trẻ có thể tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.
- Trẻ có một số hành vi và thói quen trong ăn uống
-Trẻ biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm;
- Hô hấp: Hít vào, thở ra, thổi nơ, gà gáy sáng.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phia trước, sau, sang ngang, hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao, co duỗi từng tay.
- Bụng: Đứng cúi về phía trước, Đứng quay người sang hai bên, Đứng nghiêng người sang hai bên tay chống hông, Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao.
- Chân: Ngồi khuỵ gối, đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang đưa ra phía sau, bật tại chỗ, bật tiến về phía trước, bật chum, tách chân, nhảy chân sáo.
*Vận động cơ bản:
+ Đi trên ghế dài đầu đội túi cát.
+ Trèo lên xuống từ 5-7 gióng thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.
+ Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân, hàng ngang, hàng dọc.
+ BTTH: Bật tách khép chân – Ném xa bằng 1 tay.
+ Đi thay đổi tốc độ, đổi hướng, dích dắc theo hiệu lệnh.
+ BTTH: Bật xa 20 – 50cm – ném xa bằng 2 tay.
+ BTTH: Đập và bắt bóng bằng 2 tay – Bò chui qua cổng.
- Tập trung chú ý
- Tham gia hoạt động tích cực
- Không có biểu hiện mệt mỏi, như: ngáp, ngủ gật, ... trong các giờ hoạt động học.
*. Tập cử động các ngón tay, bàn tay.
- Cài cởi cúc áo quần, kéo khoá
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng: Bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng, không nghịc những vật sắc nhọn.
- Không leo trèo cây, ban công, tường rào...
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh..
- Trẻ biết chải đầu vuốt tóc, chỉnh sửa và giữ gìn quần áo sạch sẽ, gọn gang. 
- Trẻ có một số hành vi và thói quen trong ăn uống
+ Mời cô, bạn khi ăn, Ăn từ tốn
+ Không đùa nghịch, không làm vãi thức ăn, ăn nhiều loại thức ăn
+ Không uống nước lã, không ăn quà vặt ngoài đường.
- Không tự ý uống thuốc, không ăn thức ăn ôi có mùi, không ăn lá, quả lạ.
*Thể dục sáng:
- Hô hấp: Hít vào, thở ra, thổi nơ, gà gáy sáng.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phia trước, sau, sang ngang, hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao, co duỗi từng tay.
- Bụng: Đứng cúi về phía trước, Đứng quay người sang hai bên, Đứng nghiêng người sang hai bên tay chống hông, Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao.
- Chân: Ngồi khuỵ gối, đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang đưa ra phía sau, bật tại chỗ, bật tiến về phía trước, bật chum, tách chân, nhảy chân sáo.
* Vận động cơ bản:
+ Đi trên ghế dài đầu đội túi cát, đi theo đường dích dắc.
+ Trèo lên xuống từ 5-7 gióng thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất, bước lên, xuống bục cao 30cm
+ Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân, hàng ngang, hàng dọc.
+ BTTH: Bật tách khép chân – Ném xa bằng 1 tay.
+ Đi thay đổi tốc độ, đổi hướng, dích dắc theo hiệu lệnh.
+ BTTH: Bật xa 20 – 50cm – ném xa bằng 2 tay.
+ BTTH: Đập và bắt bóng bằng 2 tay – Bò chui qua cổng.
- Quan sát trẻ trong các giờ hoạt động học, vui chơi...
- Quan sát trẻ trước giờ ngủ trưa, khi đi vệ sinh.
- Cho trẻ xem tranh, ảnh hoặc vật thật và trò chuyện với trẻ.
- Trò chuyện với trẻ qua tranh, ảnh trong giơ đón trẻ, giờ ăn trưa.
- Quan sát trẻ trong giờ đón trẻ và sau khi ngủ dậy.
- Quan sát và trò chuyện với trẻ trong giờ ăn.
* Trò chơi vận động:
+ Trồng cây
+ Hái quả 
4 tuổi
- Trẻ biết trèo lên, xuống 5 gióng 
thang.
- Trẻ biết chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.
- Trẻ nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, đồ vật nguy hiểm đến tính mạng.
3 tuổi
- Trẻ bước lên, xuống được bục cao 30cm
- Trẻ biết chuyền, bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc.
- Trẻ nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, đồ vật nguy hiểm đến tính mạng.
Phát triển nhận thức
5 tuổi
- Trẻ nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên; 
- Trẻ biết cách đo độ dài và nói kết quả đo.
- Trẻ giải thích được mối quan hệ, nguyên nhân – kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.
- Đặc điểm nổi bật, ích lợi và tác hại của cây, hoa, quả quen thuộc.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số cây, hoa, quả.
- Phân loại cây, hoa, quả từ 1 - 3 dấu hiệu
- Cách chăm sóc và bảo vệ cây
- Quá trình phát triển của cây, con vật; điều kiện sống của một số loại cây, con vật. 
- Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích các tranh về sự phát triển theo trình tự của cây, con, hiện tượng tự nhiên 
-Làm thí nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát tìm hiểu đối tượng. Làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán, nhận xét và thảo luận, thu thập thông tin về đối tượng. Ví dụ: Thử nghiệm gieo hạt/trồng cây được tưới nước và không tưới, theo dõi và so sánh sự phát triển.
Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống. 
Nhận ra, nhận xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng. Ví dụ: “Nắp cốc có những giọt nước do nước nóng bốc hơi”.
- Nhận xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng. Ví dụ: “Nắp cốc có những giọt nước do nước nóng bốc hơi”.
- Giải quyết vấn đề đơn giản bằng các cách khác nhau
+ Tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 7 thành 2 phần theo các cách khác nhau
+ Đếm và Nhận biết số lượng 8, chữ số 8, số thứ tự trong phạm vi 8
+ Tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 8 thành 2 phần theo các cách khác nhau
+ So sánh chiều cao của 2 - 3 đối tượng.
+ Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo
 + Đếm và Nhận biết số lượng 9, chữ số 9, số thứ tự trong phạm vi 9
+ Ôn số lượng trong phạm vi 9.
- Ý nghĩa, các hoạt động của ngày 8-3
- Một số loại cây xanh, hoa, quả, rau phổ biến
+ Ngày Tết vui vẻ.
+ Cây xanh và môi trường sống 
+ Một số loại hoa, quả
+ Một số loại rau, củ
+ Tết và mùa xuân
+ Ngày 8/3 
* Quan sát và cho trẻ thực hành trải nghiệm trong giờ khám phá khoa học và các hoạt động như: ngoài trời, dạo chơi, tham quan....
* KPKH:
+ Trò chuyện về ngày Tết vui vẻ.
+ Trò chuyện về cây xanh.
+ Trò chuyện về một số loại hoa, quả
+ Trò chuyện về một số loại rau, củ
+ Trò chuyện về mùa xuân
+ Trò chuyện về ngày 8/3
- Quan sát và cho trẻ thực hành, trải nghiệm, sử dụng công cụ.
* Làm quen với Toán:
+ Tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 7 thành 2 phần theo các cách khác nhau, tách gộp nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 4 thành hai nhóm.
+ Đếm và Nhận biết số lượng 8, chữ số 8, số thứ tự trong phạm vi 8, đếm và nhận biết chữ số, số lượng và số thứ thự trong phạm vi 4, đếm trên đối tượng trong phạm vi 4. 
+ Tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 8 thành 2 phần theo các cách khác nhau, Ôn tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 4, tách gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 4 thành hai nhóm.
+ So sánh chiều cao của 2 - 3 đối tượng.
+ Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo, Đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo, ôn so sánh chiều cao của 2 đối tượng. 
 + Đếm và Nhận biết số lượng 9, chữ số 9, số thứ tự trong phạm vi 9, Đếm và nhận biết số lượng 5 chữ số 5, số thứ tự trong phạm vi 5, Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5.
KPXH: 
+ Trò chuyện với trẻ (trong giờ khám phá khoa học)
* Trò chơi học tập:
+ Thi nói nhanh
+ Chọn quả
+ Cây nào lá ấy
+ Chọn rau 
4 tuổi
- Trẻ nhận biết đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, hoa, quả gần gũi, ích lợi và tác hại đối với con người.
- Trẻ biết so sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 con vật, cây, hoa, quả.
- Trẻ biết quan sát, phán đoán mối quan hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống,
- Trẻ biết đếm và nhận biết chữ số, số lượng và số thứ thự trong phạm vi 4, trong phạm vi 5, biết tách gộp nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 4 thành hai nhóm 
- Trẻ biết so sánh chiều cao của 3 đối tượng
3 tuổi
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật, cây, hoa, quả quen thuộc.
- Trẻ nhận biết mỗi quan hệ đơn giản giữa con vât, cây quen thuộc với môi trường sống.
- Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 4, trong phạm vi 5, biết tách gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 4 thành hai nhóm 
- Trẻ biết so sánh chiều cao của 2 đối tượng
Phát triển ngôn ngữ
5 tuổi
- Trẻ sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- Trẻ biết kể chuyện theo tranh.
- Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao
- Trẻ có thể “Đọc” theo truyện tranh đã biết.
- Trẻ có một số hành vi như người đọc sách
- Hiểu các từ khái quát: Hoa: hoa hồng, hoa cúc. Từ trái nghĩa: Chua- ngọt.
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau.
- Kết hợp cử chỉ cơ thể để diễn đạt một cách phù hợp: Cười, cau mày. Những cử chỉ đơn giản: Vỗ tay, gật đầu
- Nghe hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi trong chủ đề thế giới thực vật, tết và mùa xuân:
+ Thơ: Tết đang vào
nhà
+ Thơ: Hoa kết trái.
+ Thơ: Cây gạo.
+ Thơ: Màu của quả.
+ Truyện: Sự tích hoa hồng.
+ Truyện: Sự tích cây rau thì là.
- Đọc ca dao đồng dao: Họ rau 
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu: Tim tím, đo đỏ.
- Nói và kết hợp cử chỉ cơ thể để diễn đạt một cách phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh
- Trẻ kể chuyện theo đồ vật, theo tranh 
- Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân.
- Biết sắp xếp theo trình tự một bộ tranh liên hoàn, có nội dung rõ ràng, gần gũi và phù hợp với nhận thức của trẻ, đọc thành một câu chuyện có bắt đầu, diễn biến và kết thúc một cách hợp lý.
- Đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao.... dao, tục ngữ:
- Làm quen với cách đọc và viết Tiếng Việt.
- Phân biệt phần mở đầu kết thúc của sách, biết cầm sách đúng chiều, biết cách lật trang: lật từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
- Biết cách đọc từ trái qua phải, từ dòng trên xuống dòng dưới, từ đầu đến cuối sách, đọc ngắt nghỉ sau các dấu
- Hướng viết của các nét chữ.
- Trẻ “Đọc” truyện qua các tranh vẽ. 
- Chỉ vào chữ dưới tranh minh họa và đọc thành tiếng( theo trí nhớ) để đọc thành một câu chuyện với nội dung phù hợp với từng tranh minh họa.
- Nhận dạng một số chữ cái: b,d, đ
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn
- Cô trò chuyện và quan sát trong các hoạt động học và khi giao tiếp.
- Nghe các bài hát bài thơ ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi:
- Thực hiện qua hoạt động học: đọc thơ, kể chuyện.
- Đọc thơ, truyện
+ Thơ: Tết đang vào
nhà
+ Thơ: Hoa kết trái.
+ Thơ: Cây gạo.
+ Thơ: Màu của quả.
+ Truyện: Sự tích hoa hồng.
+ Truyện: Sự tích cây rau thì là.
- Quan sat trẻ trong hoạt động hàng ngày của trẻ trên lớp.
-Tổ chức cho trẻ phát âm Tim tím, đo đỏ. Trong giờ học.
- Tổ chức, quan sát trẻ trong giờ học văn học.
- Cô quan sát trẻ trong hoạt động học, hoạt động góc.
- Thực hành, quan sát trong hoạt động học.
* Chữ viết
- Thực hành trong giờ hoạt động học, hoạt động góc.
- Thực hành, quan sat trẻ trong hoạt động học
- Thực hiện trong hoạt động học làm quen chữ cái
4 tuổi
Trẻ biết mô tả hành động của các nhân vật trong tranh
- Trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh.
- Trẻ đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao
3 tuổi
- Trẻ nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh
- Trẻ biết vẽ, viết, nguệch ngoạc
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, đồng dao, ca dao.
Phát triển thẩm mỹ
5 tuổi
- Trẻ thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.
- Nhận ra được cái đẹp.Thể hiện sự thích thú reo hò, khen ngợi khi ngắm ngía cái đẹp
- Bộc lộ cảm xúc và thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau. Nghe và nhận ra sắc thái ( vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát bản nhạc: Mùa xuân ơi, Lý cây xanh, Màu hoa, Quả, Cây trúc xinh. Bông hoa mừng cô.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát, vận động , gõ đệm theo nhip, tiết tấu nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát trong chủ đề: Em yêu cây xanh, Hoa trường em, sắp đến tết rồi, Lá xanh, Hoa kết trái, Quà 8-3.
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm: Cắt dán các hình, lựa chọn phối hợp các nguyện vật liệu, phế liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm về thế giới thực vật, tết và mùa xuân.
+ Xé dán cây xanh
+ Vẽ hoa lá xen ké
+ Cắt dán một số loại rau
+ Làm quà tặng cô giáo
+ Nặn một số loại quả.
+ Vẽ hoa mùa xuân
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục.
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát bản nhạc yêu thích.
- Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích.
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.
* Âm nhạc:
- Thực hành, quan sát qua hoạt động âm nhạc, bộc lộ cảm xúc, hưởng ứng khi tham gia hoạt động âm nhạc.
- Trẻ hưởng ứng biết thể hiện cảm xúc vui, buồn khi nghe bản nhạc khác nhau thông qua giờ nghe nhạc.
+ Mùa xuân ơi, Lý cây xanh, Màu hoa, Quả, 
+Cây trúc xinh
+ Bông hoa mừng cô.
- Thực hiện qua hoạt động học âm nhạc.
Em yêu cây xanh, Hoa trường em, sắp đến tết rồi, Lá xanh, Hoa kết trái, Quà 8-3.
 biểu diễn bài hát trong chủ 
- Quan sát trẻ trong giờ hoạt động âm nhạc.
* Trò chơi âm nhạc: 
+Bao nhiêu bạn hát 
+Ai đoán giỏi
+nghe tiết tấu tìm đồ vật...
* Tạo hình:
- Tổ chức cho trẻ trong giờ tạo hình
+ Xé dán cây xanh
+ Vẽ hoa lá xen kẽ
+ Cắt dán một số loại rau
+ Làm quà tặng cô giáo
+ Nặn một số loại quả.
+ Vẽ hoa mùa xuân
4 tuổi
- Trẻ chỉ sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật về màu sắc hình dáng.
- Trẻ nghe các bài hát bản nhạc trong chủ đề, trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm
3 tuổi
- Trẻ thích thú, ngắm nhìn, chỉ sờ các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình về màu sắc, hình dáng.
- Trẻ nghe các bài hát bản nhạc trong chủ đề, trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
5 tuổi
- Trẻ nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác.
- Trẻ thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc.
- Trẻ lắng nghe ý kiến của người khác.
- Trẻ chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn.
- Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác
- Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối : chăm sóc cây tưới nước nhổ cỏ,cho các con vật ăn, chăm sóc các con vật 
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự.
- Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận 
- Quan sát, trò chuyện trong giờ đón trẻ, hoạt động học ở mọi lúc mọi nơi.
- Tổ chức và quan sát trẻ trong hoạt động ngoài trời
- Tổ chức, trò chuyện thông qua hoạt động đón, trả trẻ, hoạt động góc
- Hoạt động góc:
+ Góc PV: Gia đình, bán hàng, cửa hàng rau quả, cửa hàng bán cây xanh, bán hàng ngày tết, quầy ban sinh tố - Nấu các món ăn ngày tết.
+ Góc XD: Xây công viên xanh, xây vườn cây ăn quả, Xây vườn hoa, Xây vườn rau, ghép cây, ghép hoa, trang trí ngày tết. 
+ Góc HT: Xem tranh ảnh, làm album về một số loại cây, hoa quả, tết và mùa xuân, chơi lô tô về cây, hoa quả, rau, ngày tết, chơi lô tô chữ cái, chữ số, sử dụng vở toán, vở tạo hình.
+ Góc NT: Tô, vẽ, nặn, xé dán, tô màu về các loại hoa, quả, rau, cây xanh, tết và mùa xuân. Hát múa, vận động một số bài hát vê thế giới thực vật, tết và cây xanh. 
+ Góc TN: Chăm sóc cây, gieo hạt quan sát sự nảy mầm và phát triển của cây, tưới nước, lau lá, bắt sâu, nhổ cỏ cho cây. 
4 tuổi
- Trẻ biết chăm sóc cây, con vật quen thuộc.
- Trẻ biết chú ý lắng nghe khi cô, bạn nói.
- Trẻ biết chờ đến lượt, hợp tác khi thực hiện
3 tuổi
- Trẻ biết quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây.
- Trẻ chú ý lắng nghe khi cô, bạn nói.
- Trẻ biết chờ đến lượt khi thực hiện
 Người lập kế hoạch Người duyệt
 Đặng Thị Hà Điêu Thị Ngân
TUẦN ÔN: Từ ngày 25/1/2016 đến ngày 29/01/2016.
Ngày soạn: 22/01/2016
Ngày dạy: Thứ 2/25/01/2016
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Dạy từ mới: “Cào cào, châu chấu, nhảy”.
Dạy câu mới: “Đây là con cào cào, con châu chấu có màu xanh, con cào cào đang nhảy”.
I, Mục tiêu
 1. Kiến thức
− Trẻ 3 tuổi : Nghe hiểu và phát âm rõ các từ: “ Cào cào, châu chấu, nhảy”
- Trẻ 4+5 tuổi: phát âm rõ ràng,chính xác các mẫu câu: “ Đây là con cào cào, con châu chấu có màu xanh, con cào cào đang nhảy”
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô theo nhiều hình thức khác nhau.
 2. Kĩ năng	
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích.
- Trẻ có kỹ năng nghe, hiểu các từ và mẫu câu: “ Đây là con cào cào, con châu chấu có màu xanh, con cào cào đang nhảy”
 3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo bố mẹ...
II, Chuẩn ,bị
- Đồ dùng của cô;
+ Tranh ảnh,lô tô hoặc vật thật.
+ Hệ thống câu hỏi: “ Đây là con cào cào, con châu chấu có màu xanh, con cào cào đang nhảy”
- Đồ dùng của trẻ: trang phục gọn gàng.
III, Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Gợi mở: 
- Cô cho trẻ hát bài: “ Chim chích bông”
- Trò chuyện với trẻ về bài hát:
+ Các con vừa hát bài hát gì?(3t)
+ Bài hát nhắc đến con gì?(4t)
+ Chim chích bông hay làm gì? (5t)
-> Cô củng cố và giáo dục trẻ biết yêu quý những chú chim mà hay hót cho chúng mình nghe, giúp ích cho con người...
- Dẫn dắt giới thiệu bài. 
2, Dạy từ, câu mới: “ Cào cào, châu chấu, nhảy”
- Cô giáo nói mẫu câu kết hợp với treo tranh : “ Cào cào, châu chấu, nhảy”
* Từ “ Cào cào”
+ Đây là con gà gì?
- Cô phát âm từ “ Cào cào” ( 3 lần)
- Cô cho trẻ nói cùng cô: “ Cào cào”(3 lần) cô nói kết hợp với chỉ tranh “ Cào cào” 3 lần
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t phát âm 3 lần.
- Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức khác nhau:
cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng.
*Từ " Châu chấu"
+ Đây là con gì? (3t)
+ Con châu chấu có màu gì? (3-4t)
- Cô phát âm từ “ Châu chấu” ( 3 lần)
- Cô cho trẻ nói cùng cô: “ Châu chấu”(3 lần) cô nói kết hợp với chỉ tranh “ Châu chấu” 3 lần
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t phát âm 3 lần.
- Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức khác nhau:
cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng.
* Từ “ Nhảy”
- Cô phát âm từ “ Nhảy” ( 3 lần)
- Cô cho trẻ nói cùng cô: “ Nhảy”(3 lần) cô nói kết hợp với chỉ tranh “ Nhảy” 3 lần
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t phát âm 3 lần.
- Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức khác nhau:
cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng.
* Học câu mới:
- Cô xuất hiện lần lượt theo mẫu câu.
*, Mẫu câu: “ Đây là con cào cào”
- Cô chỉ vào tranh và hỏi
+ Đây là con gì?.(4-5t)
- Cô nói mẫu câu “Đây là con cào cào”
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t nói mẫu câu 3 lần
- Cô cho trẻ nói mẫu câu theo nhiều hình thức khác nhau:cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên khuyến khích trẻ phát âm đúng.
*, Mẫu câu: “ Con châu chấu có màu xanh”
- Cô chỉ vào tranh và hỏi:
+ Con chấu chấu có màu gì?(4-5t)
- Cô nói mẫu câu: “ Con châu chấu có màu xanh”
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t nói mẫu câu 3 lần
- Cô cho trẻ nói mẫu câu theo nhiều hình thức khác nhau:cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên khuyến khích trẻ phát âm đúng.
*, Mẫu câu: “ Con cào cào đang nhảy”
- Cô chỉ vào tranh và hỏi
+ Con cào cào đang làm gì?(4-5t)
- Cô nói mẫu câu: “ Con cào cào đang nhảy”
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t nói mẫu câu 3 lần
- Cô cho trẻ nói mẫu câu theo nhiều hình thức khác nhau:cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên khuyến khích trẻ phát âm đúng.
=> Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo vâng lời bố mẹ.
* Trò chơi: Thi xem ai nói nhanh.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuoi_tet_va_mua_xuan.doc
Giáo Án Liên Quan