Kế hoạch thực hiện lớp Lá năm 2015 - Chủ đề: Gia đình

*VĐCB: Đập và bắt bóng bằng 2 tay

TCVĐ: Đi như gấu. *VĐCB: Đi Trên dây

 VĐ Ôn: Bật xa 50 cm (ĐGCS 01)

TCVĐ: Nhảy tiếp sức.

* DH: Bàn tay mẹ.(Bùi Đình Thảo)

NH: Gia đình nhỏ hạnh phúc to( Nguyễn Văn Chung)

TCÂN: Vũ công tài ba

* Trò chuyện về gia đình của bé. *VTTTTC: Cả nhà đều ngoan (Bùi Anh Tôn)

NH: Cho Con.(Phạm Trọng Cầu)

TCÂN: Ai nhanh nhất

* Tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình (ĐGCS 96)

 

doc54 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện lớp Lá năm 2015 - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN HOÀI ĐỨC
TRƯỜNG MẦM NON AN KHÁNH C
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
GIA ĐÌNH
(Thời gian thực hiện: 3 tuần từ 26/10/2015 - 14/11/2015)
Lớp: 5 Tuổi – C2
Giáo viên: NGUYỄN THỊ MINH HIÊN 
 NGUYỄN THỊ VÂN
 NĂM HỌC: 2015 - 2016
KHỐI 5 TUỔI KẾ HOẠCH THÁNG
Lớp C2 	 Chủ đề: GIA ĐÌNH
 Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/10/2015 - 14/11/2015
	 Nhánh 1: Gia đình thân yêu của bé
	 Nhánh 2: Ngôi nhà thân yêu bé ở 
	 Nhánh 3: Đồ dùng gia đình
THỨ
TUẦN 1
Gia đình thân yêu của bé
(26/10 – 31/10/2015)
TUẦN 2
Ngôi nhà thân yêu của bé
(02/11 – 07/11/2015)
TUẦN 3
Đồ dùng gia đình
(09/11 – 14/11/2015)
Thứ 2
Thể dục
*VĐCB: Đập và bắt bóng bằng 2 tay
TCVĐ: Đi như gấu.
*VĐCB: Đi Trên dây
 VĐ Ôn: Bật xa 50 cm (ĐGCS 01)
TCVĐ: Nhảy tiếp sức.
*VĐCB: Đi lối bàn chân tiến lùi
VĐ Ôn: Đập và bắt bóng bằng 2 tay
(ĐGCS 10)
Thứ 3
Âm nhạc
KPMTXQ
* DH: Bàn tay mẹ.(Bùi Đình Thảo)
NH: Gia đình nhỏ hạnh phúc to( Nguyễn Văn Chung)
TCÂN: Vũ công tài ba
* Trò chuyện về gia đình của bé.
*VTTTTC: Cả nhà đều ngoan (Bùi Anh Tôn)
NH: Cho Con.(Phạm Trọng Cầu)
TCÂN: Ai nhanh nhất
* Tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình (ĐGCS 96)
*VĐMH: Bé quét nhà( Hà đức Hậu) NH: Ba Ngọn nến lung linh (Ngọc Lễ)
TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
(ĐGCS 99)
* Đồ dùng sử dụng điện
Thứ 4
Toán
* Số 6 (Tiết 2)
* Số 6 (Tiết 3)
* Nhận biết khối vuông,Khối cầu, Khối chữ nhật,khối trụ (ĐGCS 107)
Thứ 5
LQCC
Văn học
*Ôn các nét cong tròn khép kín, nét cong hở phải, nét cong hở trái.
* Thơ: Làm Anh (ĐGCS 37)
Tác giả: Phan Thị Thanh Nhàn 
*Làm quen chữ cái: e,ê
* Truyện: Ba cô gái
* Ôn tập e,ê
* Thơ: Quạt cho bà ngủ
Tác gỉa: Thạch Quỳ
Thứ 6
Tạo hình
Vẽ người thân trong gia đình
( Tiết Đề tài)
Vẽ ngôi nhà ( Tiết Đề tài)
 Cắt dán đồ dùng gia đình
 ( Tiết ý thích)
Thứ 7
Ôn luyện
Ôn nét xiên, sổ thẳng, nét
ngang, xiên phải ,nét xiên trái.
Ôn:VTTTC: Cả nhà đều ngoan(Bùi Anh Tôn)
 Dạy trẻ kỹ năng trải đầu
KẾ HOẠCH TUẦN I: Gia Đình Thân Yêu Của Bé
Thời gian: Từ 26/10 - 31/10/2015
GV thực hiện: Nguyễn Thị Vân
Hoạt động
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ5
THỨ 6
THỨ 7
Đón trẻ, thể dục sáng
- Trò chuyện về chủ đề mới trò chuyện về những người thân trong gia đình bé
- Cô hướng dẫn trẻ vào chủ đề mới là chủ đề: Gia Đình
- Trò chuyện cùng trẻ, giúp trẻ nói được thông tin quan trọng của bản thân và gia đình (ĐGCS 27)
- Cô giúp trẻ dán ảnh của trẻ lên tường, chọn gốc chơi.
- Thể dục sáng: Trẻ khởi động đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, đi khom người, chạy, sau đó chuyển về đội hình 3 hàng dọcà4 hàng dọc và tập theo nhạc
Hoạt động học
Thể dục:
*VĐCB: Đập và bắt bóng bằng 2 tay
*TCVĐ: Đi như gấu
 Âm nhạc
* DH: Bàn tay mẹ.(Bùi Đình Thảo)
NH: Gia đình nhỏ hạnh phúc to( Nguyễn Văn Chung)
(Trần Văn Thụ)
TCÂN: Vũ công tài ba
KPMTXQ
* Trò chuyện về gia đình của bé.
Toán
Sốp 6( Tiết 2)
LQCC
Ôn các nét cong tròn khép kín, nét cong hở phải, nét cong hở trái.
Văn học
Thơ: Làm Anh
Tg: Phan Thị Thanh Nhàn
(ĐGCS 37)
Tạo hình
Vẽ người thân trong gia đình
( Tiết đề tài)
ÔN LUYỆN
-Ôn các nét cơ bản: Ôn nét xiên, sổ thẳng, nét ngang, xiên phải,nét xiên trái.
Hoạt động ngoài trời
Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường.
Vận động:Gia đình gấu
Chơi theo ý thích: Vẽ phấn , đu qua , cầu trượt
- Trò chuyện về giâ đình trẻ
- Vân động: Nhảy vào nhảy ra
- Chơi theo ý thích
- Cho vẽ phấn trên sân về những người thân trong gia đình.
- Vận động: Thi xem ai chạy nhanh
- Chơi theo ý thích
- Chơi trò chơi dân gian: 
- Vận động: Chuyền bóng.
- Chơi theo ý thích
- Trò chuyện , nhận biết trạng thái cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên, sợ hãi tức giận, xấu hổ của người khác
(ĐGCS 35)	
Chơi theo ý thích
-Vệ sinh sân trường và góc thiên thiên của trường
- Làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên.
- Vận động: Mèo đuổi chuột.
- chơi theo ý thích.
Hoạt động góc
* Góc sách truyện: Làm sách truyện về những người thân trong gia đình của bé .
* Góc xât dựng: Xây nhà và xếp đường về nhà của bé.
* Góc tạo hình: ( Góc chính) Tạo những người thân trong gia đình
- Chuẩn bị giấy A4, bút màu, màu nước, giấy màu, len, đĩa xốp
-Nội dung chơi:
+ Cho trẻ vẽ những người thân trong gia đình ông bà, bố mẹ ,anh hoặc chị.
+ Làm gấp những bộ quần áo từ giấy cho những người trong gia đình.
+ Làm khuôn mặt cho những người thân gia đinh.
* Góc phân vai: Đóng mẹ- con, phòng khám bệnh, cửa hàng.
* Góc âm nhạc: Hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
* Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
* Góc chữ cái: Trẻ tập tô chữ a, ă, â
- Trang trí chữ cái a, ă, â
* Góc bé vui học toán: trẻ làm tranh số lượng 6
Hoạt động chiều
Vân động nhẹ khi ngủ dậy và ăn quà chiều
- Dạy trẻ kĩ năng gấp và cất quần áo đúng nơi quy định
- Nêu gương bé ngoan
-Vệ sinh trả trẻ
KP MTXQ
- Trò chuyện về gia đình bé.
- Nêu gương bé ngoan
-Vệ sinh trả trẻ
- Trò chuyện với trẻ về việc không đi theo, nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. (ĐGCS 24)
- Nêu gương bé ngoan
-Vệ sinh trả trẻ
Văn học
Thơ: Làm Anh
Tg: Phan Thị Thanh Nhàn
(ĐGCS 37)
- Nêu gương bé ngoan
-Vệ sinh trả trẻ
- Rèn trẻ rót nước không đẻ chảy ra ngoài.
- Nêu gương bé ngoan
-Vệ sinh trả trẻ
Ôn lại các bài đã học trong tuần.
Nhận xét bé ngoan trong tuần
-Vệ sinh trả trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2015
TÊN HĐ
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
THỂ DỤC
VĐCB: Đập bắt bóng bằng 2 tay
*TCVĐ: Đi như gấu
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên vận động cơ bản, Đập bắt bóng bằng 2 tay và tên trò chơi trò chơi vận động Đập bắt bóng bằng 2 tay 
2. Kỹ năng: 
-Rèn cho trẻ kỹ năng đập bóng, mắt nhìn theo để khi bóng nảy lên thì bắt bóng.
Rèn phản xạ nhanh, khéo léo khi tham gia trò chơi vận động.
3. Thái độ: 
Trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động.
Thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
-Sân trường sạch sẽ 
thoáng mát
Đồ Dùng của cô: Bóng , Mũ ba màu khác nhau ,phấn tạo Vạch chuẩn.
1. Ổn định tổ chức.
- Cô hỏi trẻ dể có một cơ thể khỏe manh thì các con phải làm gì không?
2. Nội dung chính.
 a.Khởi động:Cho trẻ đi thành đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, đi bằng gót, đi thường, đi kiễng theo nhạc phù hợp chủ đề trường mầm non.
b. Trọng động: 
*. Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Đưa tay lên cao, đưa về phía trước( 3 lân x 8 nhịp).
- Động tác bụng : 2 tay đưa ra trước xoay người sang hai bên( 2 lân x 8 nhịp).
- Động tác chân 2: đưa tay lên cao và khụy gối về trước mặt( 2 lần x 8 nhịp)
-Động tác bật: Bật chụm tách chân đưa tay sang ngang.( 2 lân x 8 nhịp).
*. Vận động cơ bản: Đập bắt bóng bằng 2 tay
Cô giới thiệu tên bài vận động cơ bản
- Cô làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2: Cô làm mẫu+ phân tích động tác:
TTCB: 2 tay cầm bóng ,2 chân cô đứnga rộng bằng vai khi có hiệu lệnh đập thì dùng lực của 2 tay dập bóng xuống sàn, mắt nhìn theo bóng để khi bóng nảy lên thì bắt bóng bằng 2 tay.
- Cô làm mẫu lần 3: Cô nhấn mạnh điểm chính.
- Cô mời 1 trẻ lên tập và cả lớp lnhận xét
- Cho cả lớp tập 2 lần, chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô cho 2 đội thi đua.
*Trò chơi vận động: Đi như gấu
- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ tham gia chơi trò chơi
c. Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
3. Kết thúc.
- Hát gia đình gấu
- Củng cố bài, nhận xét và chuyển hoạt động khác.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
 Âm nhạc
 * DH: Bàn tay mẹ.(Bùi Đình Thảo)
NH: Gia đình nhỏ hạnh phúc to( Nguyễn Văn Chung)
TCÂN: Vũ công tài ba
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên bài hát «  bàn tay mẹ » và bài nghe hát « Gia đình nhỏ, hạnh phúc to »Nhớ tác giả, trò chơi  «  Vũ công tài ba »
Hiểu nội dung bài hát: Bàn tay mẹ mẹ làm tất cả mọi việc vì các con , dành tất cả cho con những tình cảm lớn lao mong con khôn lớn.
2. Kỹ năng: 
Trẻ hát đúng theo cô
Hát đúng lời , đúng nhạc.
3. Thái độ: 
Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, hào hứng tham gia biểu diễn
Đàn, nhạc một số bài hát trong chủ đề nhạc bài “ bàn tay mẹ và gia đình nhỏ hạnh phúc to”. 
Phấn để vẽ nhà của ba gia đình gấu mũ ba màu đủ cho số lượng trẻ học.
1. Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện vói trẻ về mẹ và công việc hang ngày mẹ vẫn thường làm.
2. Nội dung chính:
2.1 Dạy hát: Bàn tay mẹ -- Bùi Đình Thảo
* Cô giới thiệu tên bài dạy hát : “Bàn tay mẹ” của tác giả(Bùi Đình Thảo)
- Cô hát mẫu 1 lần, hát đúng giai điệu, đúng lời, thể hiện tình cảm của bài hát.
+ Nội dung bài hát:Trong bài hát tác giả nhắc đến hình ảnh bàn tay của mẹ rất đẹp yêu thương các con chăm sóc các con từ bữa ăn, giấc ngủ mong sau này con được khốn lớn.
 - Cô hát mẫu lần 2 kèm nhạc đệm.
+ Bạn nào có nhận xét về giai điệu của bài hát?
-Giai điệu bài hát nhẹ nhàng tha thiết ,tình cảm.
* Trẻ thực hiện
-Dạy trẻ hát, cô hát cùng trẻ 2-3 lần.
- Cô cho trẻ hát theo tổ, theo nhóm, cá nhân
( Trong qua trình trẻ hát cô chú ý sửa lời bài hát và giai điệu cho trẻ).
2.2 :Nghe hát: Gia Đình nhỏ, Hạnh Phúc To - Nguyễn Văn Chung
- Cô giới thiệu tên bài hát : Gia Đình nhỏ, Hạnh Phúc To
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: (giảng giải nội dung, giai điệu bài hát)
+ Bài hát nói về tình cảm của những người thân yeu trong gia đình
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Minh họa động tác theo bài hát
- Cho trẻ nghe băng và vận động minh họa cùng cô.
2.3: Trò chơi âm nhạc: Vũ công Tài Ba
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
3. Kết thúc: 
- Củng cố bài học. 
- Nhận xét và chuyển hoạt động
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
KP MTXQ
Trò chuyện về Gia đình cua bé.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết về các thành viên trong gia đình mình có mấy người, iết tên và công việc của từng người
- Trẻ biết cấu chúc của từng gia đình khác nhau:
Gia đình đông con, gia đình ít con.
2. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng, rành mạch
3. Thái độ: 
- Hào hứng tham gia các hoạt động.
-Yêu mến và giúp đỡ mọi người xung quanh.
Tranh minh họa đĩa video chụp hình ảnh về những người thân yêu trong gia đình
Tranh ghép chơi trò chơi
1. Ổn định tổ chức: 
- Cô cho trẻ hát bài: “Niềm vui gia đình.”.
- Trong bài hát nói về điều gì?
- Bạn nào có thể kể tên những bạn trong lớp mà con biết.
- Cô trò chuyện gợi mở vào chủ đề giới thiệu bài.
2. Nội dug chính: 
2.1 Trò chuyện về gia đình của bé:
*Cô cho trẻ xem hình ảnh gia đình
- Cô giới thiệu về gia đình cô gồm có mấy người,tên tuổi ,công việc sở thích, giới tính.
- Sau đó cho 3 -4 trẻ lên và giới thiệu về gia đình của trẻ và các thành viên trong gia đình.
- Gia đình con có mấy người được gọi ? là gia đình 
- cho trẻ xem video hình ảnh một số gia đình.
+ Gia đình có ông,bà, bố mẹ, anh chị cùng chung sống được gọi là ggia đình gì ?
- Thế nào gọi là gia đình nhỏ ?
Cho trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ
Kết Luận: Một gia đình chỉ có 2 thế hệ chung sống thì gọi là gia đình nhỏ con gia đình có từ 3 -4 thế hệ gọi là đình lớn như gia đình con có ,ông, bà,bố mẹ ,và các cháu thì gọi là gia dình lơn
2.2: Ôn luyện củng cố:
TC1: Đội nào nhanh hơn?
- Cho trẻ lên tìm và gắn ảnh về gia đình và gắn theo yêu cầu của cô”
Cô nói cách chơi, luật chơi.
TC2: Các thế hệ trong gia đình
Cô nói cách chơi, luật chơi.
 - Giáo dục: Để có cơ thể khỏe mạnh các bạn phải ăn khỏe hết xuất, chăm tham gia các hoạt động thế dục 
3. Kết thúc: 
-Cho trẻ hát gia đình nhỏ hạnh phúc to
-Nhận xét giờ học.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
 Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Toán
Số 6 ( tiết 2)
1. Kiến thức:
-Trẻ biết so sánh, them bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6
- Trẻ biết quan hệ về vì trí của hai nhóm tự nhiên.
2. Kỹ năng: 
- Trẻ biết thêm, bớt, biết so sánh 2 nhóm.
-Biết quan sát và đưa ra kết quả.
3. Thái độ: 
- Trẻ biết chú ý, học thoải mái.
- Giáo dục trẻ tính ngăn nắp, gọn gang.
-Các loại đồ dùng gia đình xung quanh lướp có số lượng nhỏ hơn hoặc bằng 6.
- 3 ngôi nhà có ghi sẵn số nhà
- Mỗi trẻ 6 cái thìa, 6 cái bát, thẻ chữ số từ 1- 6
Đồ dùng của cô to hơn của trẻ.
1. Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ hát bài và tham gia trò chơi “ Về đúng nhà”
Khi nghe hiệu lệnh của cô về số nhà theo yêu cầu của cô và trẻ nói số nhà tương ứng 
2. Nội dung chính:
2.1: Ôn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 6
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng gia đình có số lượng là 6 và tìm thẻ số tương ứng và đếm
- Trẻ kể đủ 6 đồ vật trong gia đình.
2.2 Hình thành mối quan hệ:
- Cô cho trẻ đi siêu thị và mua tặng mỗi bạn một rổ đồ dùng.
HĐ 1: So sánh số lượng 2 nhóm hơn kém nhau 1 đối tượng:
- Lấy tất cả 6 cái bát xếp thành hàng ngang
- Xếp 5cái thìa dưới mói 1 cái bát xếp từ trái qua phải.
- Cho trẻ đếm số lượng nhóm bát và thìa lấy chữ số tương ứng đạt vào từng nhóm.
- So sánh: 
+ Nhóm bát và nhóm nhóm thìa ntn với nhau?
+ Số bát và số thìa nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?
+ Số bát nhiều hơn thìa là mấy?
+ Số thìa ít hơn bát là mấy?
+ Số 5 và số 6 số nào đứng trước số nào đứng sau?
Cô chính xác: co 5 cái thìa ít hơn nhóm có 6 cái bat là 1, số 5 nhỏ hơn số 6.vì vậy số 5 đứng trước số 6 đứng đàng sau.
+ Muốn số thìa và số bát phải làm ntn?(Trẻ nêu kết quả theo 2 cách 
- Cách 1: Bớt đi 1 cái bát cô làm mẫu 
+ Vậy cô bớt đi 1 cái bát.(6 bớt 1 còn 5)
- Cách 2: Thêm 1 cái thìa trẻ làm
+ Các con hãy thêm vào 1 cái thìa xem nào?( trẻ làm)
+ 5 thêm 1 là mấy? bát bằng thìa vàcùng bằng 6
Cô chính xác: Như vậy có 2 cách để số bát và số thìa bằng nhau.Nhóm có 6 số lượng nhiều hơn nhóm có 5 là 1có 6 muốn có 5 bớt 1.
5 thêm 1 là 6 . Nhóm có 5 ít hơn nhóm có 6 là 1 . có 5 muốn có 6 thêm 1. 5 thêm 1 là 6.
*HĐ 2: so sánh số lượng 2 nhóm hơn kém nhau 2 đối tượng.
- Cho trẻ bớt 2 đối tượng từ 1 trong 2 nhóm – đếm số lượng – nhận xét kết quả và thay thế thẻ chữ số thích hợp.( Đặt câu hỏ i tương tự ở trẻ thay vào 2 đối tượng)
Cô chính xác: Như vậy có 2 cách để số bát và số thìa bằng nhau.Nhóm có 6 số lượng nhiều hơn nhóm có 4 là 2có 6 muốn có 4 bớt 2.
4 thêm 2 là 6 . Nhóm có 4 ít hơn nhóm có 6 là 2 . có 4 muốn có 6 thêm 2. 4 thêm 2 là 6.
*HĐ 3: Cho trẻ bớt dần số đồ dùng ở từng nhóm vào roor và sau mỗi lần bớt cho trẻ đếm số lượng còn lại và nhận xét không so sánh.
2.3 Ôn luyện củng cố
* Trò chơi 1 về đúng nhà có số lượng là 6
- Cô có rất nhiều ngôi nhà và trên ngôi nhà có gắn thẻ số nhiệm vụ các con về đúng nhà và số bạn bằng số thẻ trong nhà.
*Trò chơi 2: Ai nhanh hơn:
- Các tổ phải sắp xếp các chữ số theo thứ tự và nêu mối quan hệ và vị trí giữa các số trong dãy số từ 1 -6 m
* Luyện tập trong vở bé học toán.
- Cho trẻ về bàn thực hiện bài tập
- Cô quan sát, động viên và hướng dẫn trẻ thực hiện bài tập trong vở làm quen với toán.
3. Kết thúc
- Cô nhận xét trẻ và chuyển hoạt động khác.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Văn học
Thơ: Làm Anh(Phan thị Thanh Nhàn)
(ĐGCS 37)
1. Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài thơ “ Làm Anh’
-Trẻ hiểu nội dung bài thơ Tên tác giả
2. Kỹ năng: 
- Trẻ đọc thuộc bài thơ.
- Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng rành mạch.
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết nhượng nhịn, biết yêu thương, giúp đỡ mọi người trong gia đình đặc biệt là các em bé
- Có ý thức trong giờ học
Tranh minh họa bài thơ Làm Anh.
1.Ổn định tổ chức :
- Trò chuyện về chủ đề 
- Trong gia đình con có ai ?
- Con là chị,anh hay làm em?
Dẫn dắt vào bài>
2. Nội dung chính:
Giới thiệu bài thơ –Tác giả:
- Cô đọc bài thơ 1 lần
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả:
* Giảng nội dung
Bài thơ là câu chuyện 1 lời nhắn nhủ làm anh, làm chị trong phải biết chăm sóc yêu thương nhường nhịn, chia sẻ, dỗ dành.
- Cô đọc lần 2:
Trích dẫn – Đàm thoại:
+ Với em bé gái cần người anh ntn?
+ Khi em bé khóc anh phải làm gì?
+ Khi em bé ngã anh phải ntn?
+ Mẹ cho quà bánh anh phải như thế nào ?
+ Có đồ chơi đẹp anh sẽ làm gì?
+ Theo các con làm anh khó hay dễ? 
- Giải thích từ khó :dịu dàng là nói nhỏ nhẹ thể hiện sự yêu thượng.
Dạy trẻ đọc thơ:
- Lớp đọc 2 -3 lần ( cô quan sát và sủa sai)
- Tổ - nhóm bạn trai, nhóm bạn gái – Cá nhân đọc
Giáo dục trẻ thông qua bài thơ: Trẻ biết thể hiện an ủi, chia sẻ vui với người thân và bạn bè.(ĐGCS 37)
3. Kết thúc
- Củng cố bài, nhận xét và chuyển hoạt động khác.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2015
TÊNHOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Ôn luyện
Ôn nét cơ bản : Nét cong tròn khép kín, nét cong hở trái, nét cong hở phải
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết các : Nét cong tròn khép kín, nét cong hở trái, nét cong hở phải .
- Biết cấu tạo các : Nét cong tròn khép kín, nét cong hở trái, nét cong hở phải 
Biết so sánh các nét với nhau.
2. kỹ năng: 
- Có kỹ năng xếp tạo hình các nét
- Phát triển kỹ năng nhận xét, so sánh, phân biệt.
- Kỹ năng tô nét, từ trái sang phải, 
3. Thái độ: 
Trẻ yêu thích ý thức học chữ cái.
- Cô và trẻ mỗi người 1 rổ đựng các nét CB.
- Các loại hột hạt cho trẻ xếp.
- vở tập tô nét.
1. Ổn định tổ chức:
-Cho trẻ chơi trò chơi tạo các nét bằng ngón tay”
-Trò chuyện cùng trẻ về trò chơi
2. Nội dung chính:
2.1 Ôn nét co bản:
a. Ôn nét cong hở trái, hở phải,
- Cô cho trẻ kể tên các nét đã được học thông qua trò chơi với các nét
Cô giới thiệu lại các nét cơ bản: nét cong hở trái, nét cong hở phải cho trẻ .
+ Tên gọi
+ Cách đọc
+ Đặc điểm cấu tạo của nét cong hở trái, phải, cong tròn khép kín.
b. Ôn nét cong tròn khép kín
Cô giới thiệu lại các nét cơ bản: nét cong tròn khép kín
+ Tên gọi
+ Cách đọc
+ Đặc điểm cấu tạo của cong tròn khép kín.
C. So sánh điểm giống và khác nhau các nét cong hở trái, nét cong hở phải, nét cong tròn khép kín.
 Cho cả lớp gọi tên và phân biệt điểm giống và khác nhau của các nét
 2.2 Ôn luyện củng cố:
- Trò chơi 1: Thử tài khéo léo
+ Mỗi trẻ phải xếp được các nét theo yêu cầu bằng hột hạt.
- Trò chơi 2: Tạo hình các nét.
+ Tất cả trẻ trong lớp đứng xếp lại với nhau sao cho tạo thành đúng nét mà cô yêu cầu.
+Trò chơi 3: Bé khéo bé tô
- Cho trẻ tô các nét cong hở phải, cong tròn khép kín
3. Kết thúc:
-Cô nhận xét chung và chuyển trẻ sang hoạt động khác.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Tạo hình
Vẽ người thân trong gia đình
(Tiết Đề Tài)
1. Kiến thức:
-Trẻ biết các bộ phận trên cơ thể
- Biết được gai đình nhỏ và gia đình lớn
 2. Kỹ năng: 
- Trẻ biết vẽ các nét cơ bản để thể hiện những người thân các phần trên cơ thể
- Rèn kỹ năng vẽ, bố cục hợp lý, tô màu đều, đẹp.
3. Thái độ: 
- Biết nhận xét sản phẩm tạo hình.
- Trẻ giữ gìn sách vở sạch sẽ, gọn gàng và không nhàu nát.
- Có ý thức hoàn thành bài tập.
- Sách vở đầy đủ có tên và ký hiệu của trẻ.
- 3 tranh vẽ về các người thân trong gia đình.
Bú sáp màu.
- Giá trưng bày sản phẩm
1. Ổn định tổ chức :
- Cho trẻ hát bài:“Gia đình gấu”
-Trò chuyện cùng trẻ về bài hát gợi ý để trẻ kể về những người trong gia đình trẻ.
2. Nội dung chính
2.1. Quan sát tranh và đàm thoại về nội dung tranh.
* Tranh1: Tranh có bố mẹ
+Các con nhìn xem tranh vẽ gì đây?
+Ai có nhận xét gì về bức tranh?
+ Bạn nào có nhận xét về cách tô màu trong bức tranh?
+ Bức tranh được sử dụng đường nét như thế nào?
* Tranh 2: Tranh vẽ gia đình nhỏ( có bố mẹ, các co)
- Con thấy bức tranh này như thế nào?	
- Trong tranh có những ai?
- Bố,mẹ vẽ như thế nào?
- Các con vẽ ra sao ?
* Tranh 3: Gia đình lớn (ông bà, bố mẹ, các con)
- Cho trẻ nhận xét về đặc điểm, hình dáng của từng người 
* Hỏi ý tưởng của trẻ.
- Con sẽ vẽ bức tranh gia đình con ntn?
- Vẽ gai đình con có những ai?
2.2. Trẻ thực hiện:
 - Cô nhắc trẻ cầm bút và tư thế ngồi vẽ. 
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ về cách vẽ, cách tô màu, chia bố cục bức tranh sao cho đẹp
- Cô động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo và hoàn thành sản phẩm của mình.
- Cô hướng dẫn lại cho những trẻ yếu.
2.3. Trưng bày sản phẩm và cho trẻ nhận sản phẩm của bạn của mình:
+ Con thích bức tranh nào? Vì sao?
+ Cô động vi

File đính kèm:

  • docchu_de_gia_dinh.doc