Kế hoạch tuần 1 lớp chồi - Một số phương tiện giao thông đường bộ (Ng ày 8/3)

- Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng và chào hỏi người lớn.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình thời tiết chuyển sang xuân mặc cho trẻ quần áo hợp thời tiết

- Giáo dục trẻ cách ăn mặc phù hợp theo thời tiết

- Tập các dộng tác thể dục theo cô:

+ Hô hấp: Trò chơi “Tời tối, trời sáng”.

+ Tay:tay đưa ngang, gập tay đầu mũi tay chân vào vai.

+ Chân: Tay sang ngang¸1 chân về đằng trước tay chạm chân

+ Bụng lườn: tay chống hông quay sang phải, sang trái.

+ Bật: bật về phía trước tay chống hông.

- Hồi tĩnh theo nhạc bài “Con công” dưới sân trường

- Hỏi trẻ về một số PTGT đường bộ. Trẻ tự do chơi các góc chơi.

- Trò chuyện với trẻ 1 số phương tiện giao thông đường bộ

 

doc53 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tuần 1 lớp chồi - Một số phương tiện giao thông đường bộ (Ng ày 8/3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần 1: Một số PTGT đường bộ(Ng ày 8/3)
( Từ 02 / 03 – 06 / 03 / 2015 )
Thứ hai
(02/03)
Thứ ba
(03/03)
Thứ tư
(04/03)
Thứ năm
(05/03)
Thứ sáu
(06/03)
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng và chào hỏi người lớn. 
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình thời tiết chuyển sang xuân mặc cho trẻ quần áo hợp thời tiết 
- Giáo dục trẻ cách ăn mặc phù hợp theo thời tiết
- Tập các dộng tác thể dục theo cô: 
+ Hô hấp: Trò chơi “Tời tối, trời sáng”. 
+ Tay:tay đưa ngang, gập tay đầu mũi tay chân vào vai.
+ Chân: Tay sang ngang¸1 chân về đằng trước tay chạm chân
+ Bụng lườn: tay chống hông quay sang phải, sang trái. 
+ Bật: bật về phía trước tay chống hông.
- Hồi tĩnh theo nhạc bài “Con công” dưới sân trường
Trò chuyện
- Hỏi trẻ về một số PTGT đường bộ. Trẻ tự do chơi các góc chơi.
- Trò chuyện với trẻ 1 số phương tiện giao thông đường bộ 
Hoạt động học 
Âm nhạc
NDTT: Dạy hát bài Đi đường em nhớ” Nhạc và lời của Nguyễn Thị Thanh”
NDKH: 
- Nghe hát bài “Đường và chân”
- T/C: Nghe tiếng hát tìm đồ vật 
Thể dục
- VĐCB: Trườn sấp, trèo qua ghế thể dục 
- Ôn: Ném xa bắng 2 tay 
- Trò choi: Ai ném xa nhất 
Văn học
Cô kể cho bé nghe chuyện: Qua đường 
Toán
 Tách và gộp trong phạm vi 5 thành 2 phần
MTXQ
 Tìm hiểu về PTGT đường bộ: Xe đạp, xe máy, Xích lô và ô tô 
Tạo hình
Dán hình ô tô khách “Mẫu”
Hoạt động ngoài trời
-VĐCMĐ: Cho trẻ LQ với chuyện “Qua đường” 
-TCVĐ: Bánh xe quay.
- Chơi tự do 
- VĐCMĐ: Dạy trẻ hát bài “Quà mồng 8/3” 
- TCVĐ: Chèo thuyền.
- Chơi tự do 
- VĐCMĐ: Quan sát thời tiết
- TCVĐ: Lộn cầu vồng 
- Chơi tự do 
- VĐCMĐ: Quan sát tranh ngã tư đường phố
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột 
- Chơi tự do .
- VĐCMĐ: T/c về 1 số PTGT đường bộ: 
- TCVĐ: Chi chi chành chành
- Chơi tự do.
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Ngã tư đường phố.
 + Chuẩn bị: 1 số PTGT đường bộ như: Ô tô, xe máy cùng bộ lắp giáp đại cùng gạch và cột đèn xanh, đỏ, vàng
- Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng,
 + Chuẩn bị: Bộ đồ nấu ăn. các loại thức ăn cùng 1 số phương tiện giao thông 
- Góc nghệ thuật: 
 + Tạo hình: Vẽ, xé dán các PTGT đường bộ như ô tô, xe máy và xe đạp
 + Chuẩn bị: Giấy màu, bút sáp 
 + Âm nhạc: Múa hát các bài về PTGT đường bộ.
 + Chuẩn bị: Các bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố, đường em đi và đường và chân”
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
 + Chuẩn bị: Bộ làm vườn 
Hoạt động chiều
Vận động nhẹ sau ngủ dậy bài hát “Ngã tư đường phố”
- Daỵ trẻ đọc bài thơ “Dán hoa tặng mẹ” 
- Cô và trẻ cùng vận đông bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Chơi với cát nước 
- Hoạt động lao động: trồng cây
- Dạy trẻ vẽ hoa tặng mẹ
- Nêu gương bé ngoan
Vệ sinh nêu gương trả trẻ.
Phó hiệu trưởng Trưởng khối Giáo viên 
Tổ chức hoạt động tuần 1: Một số PTGT đường bộ
Thời gian thực hiện từ ( Từ 02 / 03 – 06 / 03 / 2015 )
Giáo viên thực hiện: Lê thị Hương
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Thứ 2 
Ngày 02/ 03 
Âm nhạc
NDTT: Dạy hát bài Đường em đi lời Tường Vân nhạc Ngô Quốc Tính 
NDKH: 
- Nghe hát bài “Đường và chân”
- T/C: Nghe tiếng hát tìm đồ vật 
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên bài hát “Đi đường em nhớ”Và biết tên tác giả 
- Trẻ hiểu nội dung bài hát là đi đường em đi bên phải và đường bên trái thì không nên đi 
- Trẻ biết chơi trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật ”
2.Kỹ năng:
- Trẻ hát theo cô cả bài hát “Đường em đi” 
- Trẻ thể hiện được các động tác minh họa theo cô bài “đường và chân” cùng cô
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
3. Thái độ: 
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
* Địa điểm: Phòng chức năng
* Của cô:
- Nhạc bài hát “Đường em đi; đường và chân’ 
- Một số đồ dùng âm nhạc 
* Của trẻ:
- Mũ múa
- Trẻ ngồi hình chữ u trên ghế .
- Mũ chóp
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Trò chuyện với trẻ về PTGT đường bộ 
- Các con được bố mẹ đưa đi học bằng xe gì và đi ở đường gì 
- Có bài hát nói đường của bé đi đó là bài “Đi đường em nhớ”của nhạc sĩ. Nguyễn Thị Thanh .các con ngồi đẹp nghe cô hát nhé 
2. Nội dung:
2.1: Cô hát trẻ nghe bài hát “Đường em đi”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không nhạc.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có nhạc 
*Giảng nội dung: Các con ạ các bé đi là đường bên tay phải và đường ngược lại là đường bên trái, các con nhớ là đường bên trái đường em không đi, các bé đi đường bên phải nhé
- Cô và trẻ cùng hát 4 -5 lần “Cô sửa sai cho trẻ” 
- Cô mời tổ hát 
- Nhóm hát và hát luân phiên từng tổ
- Cô và cả lớp hát 1 lần 
2.2: Nghe hát “Đường và chân”
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần
- Cô hát lần 2 minh hoa theo nội dung bài hát
+ Cô vừa hát bài gì? nhạc và lời của ai?
+ Cô cho trẻ nghe và cảm nhận giai điệu bài hát 
- Cô và trẻ cùng hát và minh hoạ theo nội dung bài hát 
+ Giáo dục trẻ: Các con ạ các con đi học và đi chơi các con đếu đi trên đường bộ, khi bố hay mẹ các con đưa đi học bằng xe máy xe đạp đều là phương tiện giao thông đường bộ các con biết giữ gìn phương tiện giao thông và giữ gìn vệ sinh đường sạch sẽ các con nhé 
2.3: Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi: Cô mời 1 bạn lên ngồi ghế đội mũ và cô để 1 dụng cụ âm nhạc vào 1 ghế của bạn trong lớp bất kỳ sau đó bạn ấy đi xung quanh lớp còn cả lớp hát 1 bài khi nào bạn đi đến gần bạn để đồ vật thì cô và cả lớp hát to, khi bạn đi ra khỏi bạn có đồ vật thì cả lớp hát nhỏ
- Trò chơi kết thúc nếu bạn tìm được đồ vật thì cả lớp khen trẻ
- Trò chơi được thực hiện 3 -4 lần 
3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Rung răng rung dẻ” ra chơi
Nhật ký trong ngày
..................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Thứ 3 
Ngày 03/ 03 
Thể dục
- VĐCB: Trườn sấp, trèo qua ghế thể dục 
- Ôn: Ném xa bắng 2 tay 
- Trò choi: Ai ném xa nhất 
1.Kiến thức: 
- Trẻ biết trườn sấp trèo qua ghế thể dục 
- Trẻ chơi trò chơi và biết luật chơi “Ai ném xa nhất”
2.Kỹ năng: 
- Trẻ trườn sấp và trèo được qua ghế thế dục theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ chơi trò chơi vui thích 3.Giáo dục: 
Trẻ thích thú tham gia hoạt động 
* Chuẩn bị của cô :
- Sân sạch và phẳng
- Quần áo thể thao
* Chuẩn bị của trẻ:
- Nhạc bài hát “Ngã tư đường phố. đường em đi ” 
- Quần áo gọn gàng.
- Giầy thể thao
1.Khởi động
- Cho trẻ đi, khởi động theo nhạc bài “Đường em đi ” đi vòng tròn và đi các kiểu, chạy theo hiệu lệnh và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ.
2:Trọng động. 
a. Bài tập phát triển chung
- Trẻ tập kết hợp các động tác 3-4 lần
+ Tay: 2 tay giang ngang và gập vào vai
+ Chân: 2 tay chống hông 1 chân đưa ra trước lên cao
+ Bụng: 2 tay giơ lên cao gập người cúi xuống các ngón tay chạm ngón chân
+ Bật: tiến và lùi 3 bước 
b. Vận động cơ bản: Trườn sấp và trèo qua ghế thể dục 
+ Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m.
- Cô làm mẫu 2 lần, lần 1 cô tập nhẹ nhàng
- Lần 2 cô tâp phân tích động tác.: TTchuẩn bị 2 tay cô chống sát vạch chuẩn trườn sấp trên chiếc chiếu đến cạnh chiếc ghế thể dục thì trèo qua chiếc ghế thể dục nhẹ nhàng sau đó về cuối hàng đứng 
- Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô mời 4 trẻ lên tập và cô sửa sai cho trẻ
- Lần 2 cô cho trẻ tập thi đua 
- Củng cố hỏi lại tên vận động và cho trẻ khá lên thực hiện.
+ Ôn: Ném xa bằng 2 tay
- Cô ném xa bằng 2 tay và hỏi trẻ đây là vận động gì.
- Cô cho trẻ ném xa bằng 2 tay
- Mỗi trẻ đựoc thực hiện 2 lần.
- Củng cố 
+ Trò chơi: “Ai ném xa nhất”
 - Cô giới thiệu trò chơi: Cô chia lớp mình thành 2 đội, bây giờ cô mời trẻ lên ném xa và thi xem bạn nào ném xa nhất 
- Mỗi trẻ được ném 2 lần và mỗi lần trẻ thực hiện ném cô sửa sai cho trẻ và nhận xét kết quả của cả tổ 
c: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần
Trẻ trực nhật cất đồ dùng và hát bài “Ngã tư đường phố” ra chơi 
3. Kết thúc
C« nhËn xÐt giê häc vµ chuyÓn ho¹t ®éng
Văn học
Cô kể cho bé nghe chuyện: Qua đường 
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện “Qua đường” 
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện. 
2.Kĩ năng:
- Trẻ nhớ nội dung câu truyện để khi qua đường tham gia đúng luật GT 
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng.
3.Thái độ: 
qua bài thơ trẻ yêu thích và bảo vệ thiên nhiên.
1. Chuẩn bị cho cô: 
- Tranh minh họa truyện “Qua đường”
- Nhạc bài hát “Ngã tư đường phố” và bài thơ Con đương của bé 
2. Chuẩn bị cho trẻ:
- Ngồi hình chữ u 
- Lô tô 1 số PTGT đường bộ 
1.Ổn định tỏ chức: Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Con đường của bé”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ
2. Vào bài.
2.1. Hôm nay cô kể các con nghe câu chuyện “Qua đường”
- Cô kể lần 1: không sử dụng hình ảnh minh họa.
- Cô kể lần 2: kết hợp sử dụng tranh.
- Câu truyện cô vừa kể các con nghe có tên là gì”
2.2. Trích dẫn làm rõ ý 
- Hai chị em thỏ nâu xin phép mẹ đi chơi.
- Hai chị em thỏ nâu không nhìn đén tín hiệu GT vội chạy ào sang đường.
- Chị em thỏ nâu rất may bác gấu đã phanh xe kịp.
- Hai chị em thỏ đã được chú công an dắt sang đường và nhắc nhở 
2.3 Đàm thoại
+ Cô vừa kể chuyện gì?
+ Trong chuyện nhắc những ai ?
+ Hai chị em thỏ nâu xin phép mẹ đi đâu
+ Khi sang đường 2 chị em thỏ có nhìn đèn tín hiệu không?
+ Hai chị em thỏ bị làm sao?
+ Hai chị em thỏ được ai dắt sang đường?
+ Chú công an đã dặn 2 chị em thỏ những gì?
=> Cô tóm lại các ý trả lời của trẻ và GD trẻ khi qua đường phải có người lớn dắt và nhìn đén tín hiệu GT 
- Cô kể cho trẻ nghe lần 3 
2.3. Trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Cô chia lớp thành 2 đội và cùng tham gia GT khi đi qua đường hay qua ngã tư
- Cách chơi: trẻ đi vòng tròn cô cầm đèn giao thông và vừa chơi vừa hát bài “Ngã tư đường phố” khi nào cô giơ đén đỏ thì tất cả dừng lại và khi cô giơ đén vàng chuẩn bị đi đến đèn xanh thì tất cả đều đi 
- Trẻ chơi 3 -4 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra trẻ 
4. Kết thúc. cô và trẻ hát bài ra ngoài.
Nhật ký trong ngày
..................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Thứ 4 
Ngày 04/ 03 
Toán
 Tách và gộp trong phạm vi 5 thành 2 phần 
1, kiến thức: 
- Trẻ biết đếm và xếp các chữ số trong phạm vi 5 
- Trẻ biết tách và gộp 5 đối tượng trong phạm vi 5
- Trẻ biết chơi trò chơi về các PTGT trong phạm vi 5
2, Kĩ năng: 
- Trẻ xếp 5 PTGT tương ứng với các số từ 1 – 5
- Trẻ tách và gộp các PTGT theo ý thích và theo yêu cầu cảu cô 
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
3,Thái độ: 
Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
1, chuẩn bị của cô
- 1 máy bay, 2 xe máy và 2 thuyền 
- Nhạc bài hát “Bạn ơi có biết; đường em đi”
2. Chuẩn bị của trẻ:
- 3 ngôi nhà có dán các PTGT
- 1 số trẻ có PTGT đường bộ, đường thuỷ to mỗi nhóm có số lượng 5
- Đồ dùng của trẻ giống của cô
- Các lô tô. 1, 2, 3 chấm tròn
1: Ổn định lớp:
- Cô và trẻ cùng hát bài “Đường em đi”
- Cô hỏi trẻ bài hát nói về gì và cô cùng trẻ cùng nói chuyện về nội dung bài hát.
2. Nội dung:
2.1 Ôn số lượng trong phạm vi 5
- Cô mời những trẻ có PTGT đường bộ, đường thuỷ gắn lên bảng
- Cô và trẻ cùng kiểm tra các nhóm 
- Mời trẻ lên tìm và gắn số lượng tương ứng
- Cô và trẻ cùng kiểm tra số PTGT và chữ số “4 – 5 lần” 
2.2: Luyện tập:
- Cô cho trẻ tự chia số PTGT thành 2 nhóm và đặt chữ số tương ứng theo ý thích của mình
- Cô kiểm tra từng cách chia sau đó cô cho cả lớp gộp 2 phần với nhau rồi cùng đếm lại số PTGT
- Cô cho trẻ xếp theo yêu cầu của cô
+ Cô yêu cầu trẻ xếp PTGT đường hàng không 1 bên và 1 bên các PTGT còn lại.Khi trẻ xếp cô xếp cùng trẻ ”Cô kiểm tra kết quả của trẻ
+ Cô yêu cầu trẻ xếp 1 bên là PTGT đường bộ và 1 bên là các PTGT còn lại “Cô kiểm tra trẻ”
+ Cô yêu cầu trẻ xếp 1 bên PTGT đường thuỷ và 1 bên là các PTGT còn lại “Cô kiểm tra kết quả”
- Cô củng lại: Với số lượng chia ra làm 2 phần có 3 cách chia; 1 – 4; 2 – 3; và 3 - 2
2.3: Trò chơi: Tìm đúng nhà
- Cô mời trẻ đứng lên và cầm lô tô của mình có số chấm tròn và trên cô giáo có 3 ngôi nhà có số 2.3.4 chấm tròn
- Luật chơi: Cô mời các con vừa đi vừa hát bài “đường em đi” khi có hiệu về nhà thì các con hãy nhanh chân về ngôi nhà có số chấm tròn cộng với số chấm tròn ở lô tô cầm trên tay là 5.
- Cô kiểm tra kết quả nếu bạn nào về nhầm thì phải nhảy lò cò về ngôi nhà đúng 
- Trẻ tiếp tục chơi 3 -4 lần 
3.Kết thúc: Cô và trẻ hát bài “Bạn ơi có biết” dọn đồ dùng ra chơi.
Nhật ký trong ngày
..................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Thứ 5 
Ngày 05/ 03 
MTXQ
 Tìm hiểu về PTGT đường bộ: Xe đạp, xe máy, Xích lô và ô tô
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên 1 số PTGT đường bộ như: Xe máy, xe đạp, ô tô và xích lô..
- Trẻ biết đặc điểm cấu tạo của PTGT đường bộ 
- Trẻ biết các PTGT có điểm giống và khác nhau 
 2. Kỹ năng: 
- Trẻ nêu được đặc điểm cấu tạo và phân biệt được 1số loại PTGt đường bộ 
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- Trẻ biết so sánh xe máy và xe đạp hay ô tô và xích lô 
3. Thái độ: 
Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong tiết học
* Chuẩn bị của cô: 1 số loại PTGT đường bộ như: xe máy, xe đạp, ô tô, xích lô........
- Nhạc bài hát “Bạn ơi có biết không; ngã tư đường phố, Bác đưa thư vui tính”
* Của trẻ:
- 1 số loại PTGT đường bộ như: xe máy, xe đạp, ô tô, xích lô........
- Lô tô về các PTGT đường bộ
- Ngã tư đường phố và cột đèn xanh đỏ và vàng 
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài “Bạn ơi có biết không”
- Các con vừa hát bài gì và trong bài hát nhắc đến PTGT nào, cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát 
2. Nội dung:
2.1:Khám phá về các PTGT đường bộ
* Quan sát ô tô 
- Cô mời 4 -5 trẻ lên sờ và nhận xét về ô tô 
+ Đây là ô tô gì?
+ Ô tô có những đặc điểm cấu tạo gì nào?
+ Muốn ô tô chạy được phải nhờ đến gì nào? 
 “Cô mời 4 -5 trẻ trả lời” 
- Ngoài ô tô này ra con nào giỏi còn loại ô tô gì nữa 
- Cô mời 4 -6 trẻ lên trả lời.
-> Cô tóm tắt các ý của trẻ và cô bổ sung thêm về các loại ô t.
 * Quan sát xe máy:
- Cô mời trẻ lên quan sát và đàm thoại về xe máy
- Cô mời 3 -4 trẻ lên nêu cấu tạo đặc điểm của xe máy.
- Mỗi chiếc xe máy chỉ được chở 2 người và khi đi xe máy trên đường thì cần gì?......
- Cô tóm tắt ý kiến của trẻ và hỏi trẻ ngoài chiếc xe máy như thế này còn rất nhiều loại xe máy khác đấy 
* Tiếp đến cô cho trẻ quan sát xe đạp và xích lô.
* So sánh ô tô và xe máy cùng xe đạp và xích lô có điểm gì giống và khác nhau
* Tất cả các PT mà cô và các con vừa làm quen thường đẩutên đương bộ đấy và những con đường các loại PTGT đi được thì chúng ta có thể đi bộ được đấy 
2.2: Trò chơi: “ Thi ai nhanh”
- Cô nói luật chơi, cách chơi:
- Cô chia lớp mình thành 4 nhóm đứng ở 4 phía của lớp và cô cầm 3 đèn GT xanh đỏ và vàng, các con vừa đi vừa hát bài áht “Ngã tư đường phố” cô dựng đèn đỏ về hướng nào thì các PTGT nào ở hướng ấy dừng lại để các PTGT ở hướng được đi
- Cô cho chơi 3 -4 lần 
- Với cùng 1 thời gian cô kiểm tra kết quả nếu bạn nào phạm luật GT thì phải nhảy lò cò 
- Nhận xét trẻ chơi nếu bạn nào không bị phạm luật lần nào cả lớp khen 
3. Kết thúc: cô và trẻ hát “ Bác đưa thư vui tính”
Nhật ký trong ngày
..................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doc08 giao thong hương tâm.doc
Giáo Án Liên Quan