Kế hoạch tuần 1 lớp chồi: Quê hương của bé

- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ.

* TDS: Hô hấp: Thổi nơ ĐT Lườn: Nghiêng người sang hai bên

ĐT Tay: tay dưa ra trước rồi lên cao ĐT Bật: Chụm tách chân

ĐT Chân: Bước 1 chân khuỵu gối Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng

- Cô và trẻ trò chuyện với trẻ về quê hương mình có những địa danh hay những di tích lịch sử như: Nghĩa trang liệt sỹ, các trường học.

- Trẻ biết yêu quý quê hương mình

 

doc54 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tuần 1 lớp chồi: Quê hương của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần 1: Quê hương của bé
Thời gian: 28/04– 02/05
 Thứ
HĐ
Thứ 2
27/04
Thứ 3
28/04
Thứ 4
29/04
Thứ 5
30/05
Thứ 6
01/05 
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ. 
* TDS: Hô hấp: Thổi nơ ĐT Lườn: Nghiêng người sang hai bên
ĐT Tay: tay dưa ra trước rồi lên cao ĐT Bật: Chụm tách chân
ĐT Chân: Bước 1 chân khuỵu gối Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng
Trò chuyện
- Cô và trẻ trò chuyện với trẻ về quê hương mình có những địa danh hay những di tích lịch sử như: Nghĩa trang liệt sỹ, các trường học..............
- Trẻ biết yêu quý quê hương mình 
Hoạt động học
PTTM
Dạy trẻ hát bài : Quê hương tươi đẹp “Dân ca nùng, đặt lời: Anh Hoàng” 
Nghe hát : Lý cây bông 
T/C : Ai đoán giỏi
PTTC
- VĐCB: Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3 m - Ôn : Bật liên tục qua 4 – 5 chướng ngại vật 
- Trò chơi: kéo co
PTNN
Dạy trẻ đọc bài thơ:Con diều
PTNT
Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 5 
KPXH 
Khám phá về 1 số cảnh đẹp của quê hương mình như: Đình làng chuông 
Tạo hình
Vẽ một cảnh đẹp của quê hương mà cháu thích 
Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: Cho trẻ quan sát thời tiết.
TCVĐ: Cây cao cây thấp 
Chơi tự do. 
HĐCMĐ: Cho trẻ làm quen với bài thơ “ Con diều” 
TCVĐ: Lộn cầu vồng 
Chơi tự do.
HĐCMĐ: Cô và trẻ cùng hát bài “Quê hương tươi đẹp”.
TCVĐ: Tìm bạn thân 
Chơi tự do.
HĐLĐ: Cho trẻ chăm sóc cây xanh.
TCVĐ: Rồng rắn lên mây
 HĐCMĐ: Quan sát và trò chuyện với trẻ về 1 số cảnh đẹp của quê hương 
TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do.
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng 
* Chuẩn bị: + Bác sĩ: Một số đồ dùng bác sĩ như: Kim tiêm, thuốc các loại, số khám bệnh, ống nghe
 + Bán hàng: Các đồ lưu niệm như: Vòng đeo tay, quần áo, mũ.
- Góc xây dựng: Xây dựng chợ chuông 
 + Chuẩn bị: Nguyên vật liệu cho trẻ xây dựng: Gạch,Bộ lắp giáp đại và 1 số gian hàng 
- Góc học tập: 
 + Góc văn học: Cho trẻ xem tranh - ảnh, làm sách, tranh truyện về cảnh của quê hương mình.
 + Góc toán: Trẻ biết trang trí các chữ số từ 1 -> 5
 - Chuẩn bị: Giấy A4 viết sẵn các chữ số, len vụn, bút màu, hồ dán.. 
- Góc nghệ thuật: 
 + Tạo hình: Cho trẻ vẽ, xé, cắt, dán phong cảnh của quê hương
 - Chuẩn bị: Giấy a4, màu sáp, kéo thủ công 
 + Âm nhạc: Trẻ hát các bài về quê hương mình
 - Chuẩn bị: Nhạc các bài hát “Bài ca thanh oai, quê hương tươi đẹp.”
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau, cây cảnh : Lau lá cây, tưới nước cho cây, bắt sâu cho cây... 
 + Chuẩn bị: Cây, bình tưới nước, khăn lau 
Hoạt động chiều
Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy: Hát bài “Quê Hương tươi đẹp”
- Cho trẻ đọc bài thơ: “ Nắng; Mười hai tháng gió”
- Ôn bài cũ 
- Cho trẻ chơi các góc theo ý thích
- Cho trẻ giải câu đố về quê hương 
- Lau dọn đồ dùng trong lớp
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ
Nêu gương cuối ngày- vệ sinh- trả trẻ.
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 2
Ngày 27/04
ÂM NHẠC
NDTT: Dạy trẻ hát bài : Quê hương tươi đẹp “Dân ca nùng, Đặt lời: Anh Hoàng” NDKH:
Nghe hát : Lý cây bông 
T/C : Ai đoán giỏi
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát hiểu nội dung bài hát “Quê hương tươi đẹp”,
- Trẻ biết chơi trò chơi : Ai đoán giỏi
2. Kỹ năng 
- Trẻ thuộc lời bài hát và hát đúng theo giai điệu bài hát “Quê hương tươi đẹp” 
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo
3. Giáo dục
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
* Đội hình
- Trẻ ngồi ghế hình chữ u
* Đồ dùng của cô
- Băng nhạc các bài : “Quê hương tươi đẹp, Lý cây bông”
* Đồ dùng của trẻ:
- Băng nhạc các bài : “Quê hương tươi đẹp”
- Mũ chóp
HĐ 1. Ôn định tổ chức
- Cô và trẻ trò chuyện về 1 số địa danh của quê hương mình
HĐ 2. Nội dung 
* NDTT: Dạy trẻ hát bài ”Quê hương tươi đẹp” “Dân ca nùng, Đặt lời: Anh Hoàng” 
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 và giới thiệu tên bài hát và tên tác giả 
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kèm theo minh hoạ theo nội dung bài hát 
* Giảng nội dung bài hát ” Quê hương em rất đẹp, có rừng núi cao, có mùa xuân thắm tươi, ngàn lưòi ca muôn àn chào đón thiết tha cùng quê hương” 
- Cô mời trẻ hát cùng cô 4 – 5 lần 
- Cô mời tổ hát cổưa sai cho trẻ 
- Mời nhóm và cá nhân trẻ hát 
- Củng cố cô hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả 
- Cô và trẻ cùng hát lại 1 lần 
* NDKH : Nghe hát: “ Lý cây bông ” 
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả, hát cho trẻ nghe theo nhạc
- Lấn 1: Cô hát cùng nhạc
- Lần 2: Cô hát kết hợp động tác minh họa và giảng nội dung. Bông xanh bô ng trắng lại vàng bông, Bông lê, bông lựu và gọi người ơi bông rồi lại mấy bông 
- Lần 3: Mời trẻ lên biểu diễn cùng cô
* Trò chơi: Ai đoán giỏi
+ Cách chơi: Cô mời 1 trẻ lên trên và đội mũ chóp, che kín mắt. Sau đó cô mời 1 bạn ở dưới đứng tại chỗ hát rồi bạn đội mũ chóp đoán xem ai là người hát ở dưới.
+ Luật chơi: Bạn nào không đoán được sẽ phải nhảy lò cò về chỗ của mình.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét 
HĐ 3.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ 
NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
.....................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tên hoạt
động
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 3
Ngày 28/04
PTTC
- VĐCB: Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3 m - Ôn : Bật liên tục qua 4 – 5 chướng ngại vật 
- Trò chơi: kéo co
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên và cách vận động cơ bản “Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m” 
- Trẻ biết tập các động tác BTPTC 
2. Kỹ năng: 
- Trẻ tập đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m 
- Trẻ thực hiện tốt BTPTC và vận động cơ bản 
 3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
*Địa điểm
- Sân tập sạch sẽ
* Đội hình
- Khởi động: Vòng tròn
- Trọng động: 4 hàng ngang 
- VĐCB: 2 hàng đối diện nhau
* Chuẩn bị của cô
- Vạch xuất phát
- Đích
- Bài hát: Quê Hương tươi đẹp
- Xắc xô
- 10 chướng ngại vật
* Đồ dùng của trẻ
- Quần áo gọn gàng 
- Dây thừng dài 4m, 1 chiếc nơ màu đỏ
HĐ1: Ôn định tổ chức gây hứng thú: 
- Cô giới thiệu chương trình “ Bé khỏe bé ngoan”
- Chương trình “ Bé khỏe bé ngoan” đã bắt đầu xin mời tất cả các con cùng khởi động với chương trình nào!
HĐ2: Bài mới:
1) Khởi động :
- Trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Quê Hương tươi đẹp kết hợp các kiểu đi nhanh , đi chậm, đi bằng mũi chân, gót chân, đi thường 
2) Trọng động : 
a) BTPTC : 
- Động tác tay: Đưa 2 tay sang ngang, gập khửu tay ( 2l x 8n )
- Động tác chân: Chân trái bước sang ngang, 2 tay đưa ra phía trước đồng thời khụy gối(3l x 8n)
- Động tác bụng: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người, ngón tay chạm mu bàn chân ( 2l x 8n)
- Động tác bật: Bật tách chụm chân( 2l x 8n)
b) VĐCB : Đi bước lùi liên tục khoảng 3m 
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích 
- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: “ Tư thế chuẩn bị, Hai tay chống hông, cô đứng sau vạch xuất phát: Chân phải cô bước lùi về phía sau đó chân trái bước lùi liên tiếp 2 chân khoảng 3m về phía sau 
- Hỏi lại trẻ tên bài vận động?
- Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu (sửa lại)
- Tổ chức cho trẻ tập lần lượt 2 lần/ trẻ 
- Cô cho 2 tổ thi đua
- Củng cố và tuyên dương ; Các con vừa tập VĐ gì và mời 1 trẻ lên tập lại cho cả lớp quan sát.
* Ôn vận động: Bật liên tục qua 4 -5 chướng ngại vật 
- Cô hỏi trẻ hôm trước các con được bài vận động gì “Mời 3 -4 trẻ trả lời”
- Cô mời trẻ lên tập lại bài tập hôm trước.
- Trẻ thực hiện 2 lần (Sửa sai) 
- Củng cố và tuyên dương : Các con vừa tập VĐ gì và mời 1 trẻ lên tập lại cho cả lớp quan sát.
* Trò chơi: Kéo co
- Cô chia lớp thành 2 đội, cô mời mỗi đội 1 nửa số trẻ lên kéo co với đội bạn, 
- 2 đội đứng đúng vạch, nơ ở giữa dây, khi có hiệu lệnh bắt đầu thì 2 đội cùng kéo co, nếu chiếc nơ nghiêng về đội nào là đội ấy thua cuộc.
- Trẻ thực hiện chơi 3 -4 lần. 
- Mỗi lần trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả và nhận xét 
HĐ 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng
PTNN
Dạy trẻ đọc bài thơ:Con diều
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ và tên tác giả bài thơ “Con diều” của nhà thơ 
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của chiêc diều thêm yêu quý quê hương 
2. Kỹ năng: 
- Trẻ đọc thuộc bài thơ cùng cô 
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng
- Biết thể hiện giọng khi đọc thơ.
-Biết đọc diễn cảm kết hợp với làm điệu bộ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết thích thú khi được dán diều và yêu quý chiếc diêù của mình 
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 
* Địa điểm
- Lớp học
* Môi trường giáo dục
- Trẻ ngồi chiếu hình chữ u
* Đồ dùng của cô:
- Tranh minh họa bài thơ “Con diều”
- Nhạc bài hát “Quê hương tươi đẹp; yêu hà nội”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Giấy và hồ đủ cho trẻ 
HĐ1.Gây hứng thú : 
- Cô cùng trẻ hát bài “ Yêu Hà Nội” 
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát 
- Cùng trẻ nói chuyện về quê hương, làng xóm thuộc Huyện nào và tỉnh gì cùng thủ đô gì?
HĐ2. Nội dung: 
2.1: Giới thiệu bài thơ “Con diều” của “Trần Đăng Khoa”
- Bây giờ các con ngồi đẹp lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé: Cô đọc lần 1
- Lần 2 cô đọc thơ và minh hoạ theo nội dung bài thơ bằng tranh
- Giảng nội dung và đàm thoại theo nội dung bài thơ 
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Con diều trong bài thơ nói đến là con diều làm bằng gì?
+ Bây giờ các con thường thấy diều làm bằng gì?
=>Giáo dục các con biết yêu quý chiếc diều của mình 
2.2: Dạy trẻ đọc thơ.
+ Cô cùng trẻ đọc bài thơ 2 lần
+ Cô mời tổ đọc thơ
+ Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái.
+ Mời cá nhân lên đọc.
+ Cho cả lớp đọc thơ 1 lần nữa.
- Củng cố hỏi trẻ lại tên bài thơ và tên tác giả 
2.3: Trò chơi:Trẻ dán diều giấy
- Luật chơi: Cô chia lớp thành 3 đội. 
- Cách chơi: Với cùng 1 thời gian đội nào dán được nhiều diều và đẹp và đội âý chiến thắng 
- Củng cố nhận xét tuyên dương
3. Kết thúc hoạt động: Cô và trẻ cùng hát bài “Quê Hương tươi đẹp” ra chơi 
NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
.....................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
 Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 4
Ngày 29/04
PTNT
Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 5 
1.Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng, nhận biết chữ số 5.
2.Kỹ năng: Luyện kỹ năng xếp tạo nhóm, đếm, so sánh cho trẻ.
3.Giáo dục: Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.
* Địa điểm
- Lớp học
* Môi trường giáo dục
- Trẻ ngồi chiếu hình chữ u
* Đồ dùng của cô:
- 1 số sản phẩm hay đồ dùng của quê hương mình như: 5 bông hoa hồng, 5 con diều chữ số từ 1 – 5 .
- 1 số các nhóm đồ dùng có số lượng 5 đẻ xung quanh lớp.
- Âm nhạc: “Quê Hương;”
2. Đồ dùng của trẻ:
- Rổ đựng các sản phẩm của Quê Hương giống của cô
- 1 bức tranh có dán sẵn 4 nhóm số hoa từ 1 – 4 , Mỗi nhóm đều có 1 ô vuông và có số 5 và các bông hoa rời
1. Luyện tập phân biệt số lượng trong phạm vi 4
- Cho trẻ hát bài “Quê Hương”
+ Các con vừa hát bài hát nói về gì?
+ Con biết Quê Hương mình có những sản phẩm gì? 
+ Các con có yêu quý Quê Hương mình không?
+ Các con nhìn xem cô có sản phẩm gì của Quê Hương mình 
+ Cô xếp 4 bông hoa và cho trẻ đếm
2.Nội dung: 
2.1: Tạo nhóm có số lượng 5, đếm đến 5, nhận biết số 5.
- Vậy ta làm gì để cho hoa đẹp?
- Chúng mình cùng xếp tất cả số Hoa ra nào?
- Các con xếp 4 con diều cứ 1 Bông Hoa thì đi cùng 1 con diều
- Cho trẻ nhận xét 2 nhóm.
+ Các con có nhận xét gì về 2 nhóm Hoa và Diều như thế nào?
+ Nhóm nào nhiều( ít) hơn? Bao nhiêu? Vì sao con biết?
- Cùng đếm và kiểm tra 2 nhóm.
+ Làm cách nào để cho 2 nhóm bằng nhau?
- Để cho số Hoa bằng số Diều thì chúng mình phải làm gì?
+ 4 thêm 1 là mấy?
- Cho trẻ đếm 2 nhóm và gắn số tương ứng
- Cho trẻ tìm số 5 và gắn vào.
- Bớt cất dần xuôi ngược 2 nhóm Hoa và Diều
* Liên hệ và tạo nhóm số 5 xung quanh lớp.
- Cô mời trẻ tìm xung quanh lớp có nhóm sản phẩm nào với số lượng là 5 
- Cô mời 4 -5 trẻ tìm và trả lời
3. Hoạt động 3: Ai thông minh hơn
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh có dán sẵn 4 nhóm từ 1 -4 Bông Hoa và 1 số bông hoa rời
+ Nhiệm vụ của các con là dán thêm vào các nhóm hoa sao cho tương ứng với chữ số 5 
- Trẻ thực hiện dán cô quan sát nhẹ nhàng và giúp trẻ còn chậm 
- Cô mời 3 trẻ đi khoe bài 
3. Kết thúc tiết học : Cô cùng trẻ hát bài “Quê Hương.” và đi ra ngoài
NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
.....................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tên hoạt động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 5
Ngày 30/04
KPXH 
Khám phá về 1 số cảnh đẹp của quê hương mình như: Đình làng Phương Trung của chúng ta 
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, của Đình làng mình 
- Trẻ biết 1 số đặc điểm đặc trưng của đình làng
2. Kỹ năng: 
- Trẻ kể được lên Đình làng mình và trẻ biết trong đình mình có những gì
3. Thái độ
- Trẻ biết tôn trọng các di tích của làng mình và biết bảo vệ Đình làng mình.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
* Địa điểm
- Lớp học
* Đội hình
- Trẻ ngồi chiếu hình chữ u
* Chuẩn bị của cô: 
- Một số hình ảnh về Đình làng như cổng Đình và bên trong Đình 
- Máy tính,các hình ảnh phong cảnh về Quê Hương như; Đình làng, Trường học, 
- Các bài hát: " Quê Hương tươi đẹp, trường chúng cháu là trường MN; 
* Chuẩn bị của trẻ
- Quần áo gọn gàng
- 3 hộp quà
HĐ1. Ổn định tổ chức : 
- Cô và trẻ hát bài “ Quê Hương” 
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nôi dung bài hát dẫn dắt vào bài
HĐ2. Nội dung: 
* Cô hỏi trẻ về Đình làng mình
- Các con có biết Đình làng mình không.
- Đình làng mình có tên gọi là gì?
- Những ai được vào tham quan Đình làng rồi kể cho cô biết trong đình làng mình có những gì “ Cô mời 4 -5 trẻ kể”
* Giới thiệu với trẻ vầ các cảnh của Đình làng Phương Trung 
- Cô cho trẻ xem hình ảnh trong vô tuyến
- Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về tranh
- Mỗi tranh cô mời 4 -5 trẻ lên giới thiệu về tranh
- Khi trẻ trả lời xong cô tóm tắt lại các hình ảnh trong tranh về Đình làng mình
* TC: Thi xem ai nhanh
- Cô chia lớp thành 3 đội, Mỗi đội 1 chiếc xắc xô
- Cách chơi: Khi cô bấm đến tranh có hình ảnh, Đội nào phát hiện ra hình ảnh đấy nói về cảnh gì thì lắc xắc xô xin trả lời sau đó cả đội hát 1 bài nói về hình ảnh ấy
- VD: Tranh vẽ về Trường Mầm Non cả đội hát về trường Mầm Non hay tranh vẽ về nghĩa trang liệt sỹ trẻ hát hát về các chú bộ đội và hình ảnh cánh đồng lúa thì hát bài “Quê Hương tươi đẹp”
- Nếu đội nào trả lời đúng và hát được bài hát sẽ được thưởng 1 phần quà
- Khi trẻ chơi xong cô củng cố nhận xét chơi của trẻ
HĐ3. Kết thúc
- Giáo dục trẻ yêu quý Quê Hương mình, yêu quý Đình làng mình và biết bảo vệ Đình làng mình 
- Cô nhận xét tuyên dương và hát bài “Quê Hương tươi đẹp” ra chơi
NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
.....................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tên hoạt
động
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 6
Ngày 01/05
Tạo hình
Vẽ một cảnh đẹp của quê hương mà cháu thích 
 ( Đề tài )
*Kiến thức 
- Trẻ biết cách vẽ 1 cảnh đẹp của quê hương mình 
- Biết sử dụng các nét đã học để vẽ quanh cảnh quê hương mình 
*Kỹ năng
- Trẻ vẽ được bức tranh về cảnh quê hương
-Trẻ biết vẽ tranh có bố cục hợp lý, biết phối hợp các màu sắc để tạo ra bức tranh đẹp.
*Thái độ
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học
* Địa điểm
- Lớp học
* Đội hình
- Trẻ ngồi bàn theo nhóm
* Đồ dùng của cô:
- Một số tranh vẽ về quê hương như: Các trường học, cánh đồng lúa, 1 vườn hoa....... 
- Giá treo tranh.
- Các bài hát 
“ Quê hương tươi đẹp”
- Bài thơ “Cánh diều” 
* Đồ dùng của trẻ
- Bàn ghế.
- Vở bé tập vẽ
- Bút màu đủ cho trẻ
- Giá treo tranh.
HĐ 1 Ổn định : 
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ Cánh diều”
HĐ 2 Bài mới:
* Quan sát tranh:
- Cô chia lớp thành 3 nhóm, quan sát tranh vẽ các cảnh quê hương 
- Mời lần lượt 3 bạn đội trưởng của 3 đội lên treo tranh và nhận xét về bức tranh của đội mình, tranh vẽ và tô màu ntn? Bố cục? Màu sắc? Cách vẽ và tô màu ntn? 
+ Con có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Cho trẻ nói cách vẽ và tô màu. Để vẽ và tô màu được cảnh đẹp của Quê Hương mình thì các con phải làm như thế nào?
* Trao đổi ý tưởng của trẻ 
- Con sẽ vẽ tranh cảnh của Quê Hương tô màu bức tranh

File đính kèm:

  • doc10 Que huong -đat nuoc - bac ho_2.doc
Giáo Án Liên Quan