Kế hoạch tuần 13 lớp Lá - Chủ đề nhánh: Mừng ngày tết của các cô
- Cô đón trẻ và trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng gọn gàng.
- Cho trẻ chơi tự do.
- Cho trẻ ăn sáng.
* Tập thể dục sáng:
+ Động tác hô hấp 1: Gà gáy.
+ Động tác tay vai 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Động tác chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
+ Động tác bụng lườn 3: Đứng cúi người về phía trước
+ Động tác bật 3: Bật tách khép chân
- Thứ 2: Trò chuyện về một số công việc của cô giáo
- Thứ 3: Quan sát tranh lớp học ở trường mầm non
- Thứ 4: Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam
- Thứ 5: Quan sát một số đồ dùng của nghề dạy học
- Thứ 6: Quan sát cây xanh trong sân trường
KẾ HOẠCH TUẦN 13 CHỦ ĐỀ NHÁNH: Mừng ngày tết của các cô Thời gian: Từ 17/11/2014 đến 21/11/2014 HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU ĐÓN TRẺ - Cô đón trẻ và trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng gọn gàng. - Cho trẻ chơi tự do. - Cho trẻ ăn sáng. THỂ DỤC SÁNG * Tập thể dục sáng: + Động tác hô hấp 1: Gà gáy. + Động tác tay vai 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực. + Động tác chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục. + Động tác bụng lườn 3: Đứng cúi người về phía trước + Động tác bật 3: Bật tách khép chân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Thứ 2: Trò chuyện về một số công việc của cô giáo - Thứ 3: Quan sát tranh lớp học ở trường mầm non - Thứ 4: Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam - Thứ 5: Quan sát một số đồ dùng của nghề dạy học - Thứ 6: Quan sát cây xanh trong sân trường HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH * THỂ DỤC Chạy nhanh 15m * PTNN: Thơ: cô giáo của em. * TẠO HÌNH Vẽ cô giáo của bé * LQVT Nhận biết phân biệt khối vuông và khối chữ nhật. * KPXH: Trò chuyện về ngày 20/11 * TTCC Tập tô chữ cái u ư *ÂM NHẠC Bài: Dạy vận động “Cô giáo”. Nghe hát: “Bông hồng tặng cô”. Trò chơi: “Tai ai tinh”.. HOẠT ĐỘNG GÓC -Góc phân vai: Cô giáo-Cửa hàng bán văn phòng phẩm. -Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo -Góc nghệ thuật: Tô màu,vẽ,nặn, cắt dán đồ dùng tặng cô giáo -Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về các hoạt động của thầy cô giáo, làm album tặng cô giáo. -Góc khoa học toán: Phân loại các dụng cụ học tập. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA -Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng, vào ghế ngồi ngay ngắn. -Giáo dục trẻ khi ăn không được đùa giỡn, làm vơi cơm ra ngoài. -Ăn xong cho trẻ đi vệ sinh. -Sắp xếp nệm, chiếu cho trẻ ngủ Về chổ nằm xuống đọc 1 bài thơ trước khi ngủ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nhận xét tuyên dương trẻ. - Làm quen bài hát “Cô giáo” - Nhận xét tuyên dương trẻ. - Ôn lại bài - Nhận xét tuyên dương trẻ. - Ôn lại thơ “Cô giáo của em” - Nhận xét tuyên dương trẻ. - Ôn lại bài. - Ôn các bài hát, bài thơ đã học trong tuần, chuẩn bị cho tuần sau. - Nhận xét tuyên dương trẻ cuối tuần. VỆ SINH, TRẢ TRẺ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi trẻ về. - Trao đổi với phụ huynh những nội dung cần thiết như tình hình học tập, hoạt động trong một ngày của trẻ. - Nhắc nhở trẻ chào cô, cha mẹ khi về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Thời gian: Từ 17/11/2014 đến 21/11/2014 I. YÊU CẦU: - Trẻ biết cùng nhau thảo luận để bầu ra nhóm trưởng, biết phân nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm chơi. - Trẻ nhập vai, biết thể hiện tính đoàn kết trong khi chơi. - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của vai chơi, biết liên kết các góc chơi. - Chỉ số: 51. Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn 1. Góc đóng vai: Cô giáo- Cửa hàng bán văn phòng phẩm - Trẻ biết thể hiện được vai cô giáo dạy các bạn học sinh - Người bán hàng: Vui vẻ, niềm nở chào mời khách. - Người mua hàng: Lựa chọn mặt hàng mà mình thích, biết trả tiền khi mua hàng xong. 2. Góc xây dựng: Xây “trường mẫu giáo” - Trẻ biết cùng nhau làm việc để hoàn thành công trình. - Biết phân công nhiệm vụ cho từng “chú công nhân”. - Biết bố trí công trình hợp lí. 3. Góc nghệ thuật: Tô màu,vẽ,nặn, cắt dán đồ dùng tặng cô giáo - Trẻ biết vẽ, tô màu, cắt dán đồ dùng tặng cô giáo. - Trẻ biết dùng hồ dán những đồ dùng 4. Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về các hoạt động của thầy cô giáo, làm album tặng cô giáo. - Trẻ biết các hoạt động của thầy cô giáo qua sách, tranh ảnh. - Biết giữ trật tự khi hoạt động nhóm. 5.Góc khoa học toán: Phân loại các dụng cụ học tập. - Trẻ biết phân loại các dụng cụ học tập - Biết phối hợp chơi cùng bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Góc đóng vai: Cô giáo- Cửa hàng bán văn phòng phẩm - Bàn ghế, máy vi tính, điện thoại, tiền. - Ly, khay, các loại nước giải khát. 2. Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo - Gạch: lớn, nhỏ - Hàng rào - Ngôi trường, ghế đá, cây xanh - Nón bảo hộ - Cổng 3. Góc nghệ thuật: Tô màu,vẽ,nặn, cắt dán đồ dùng tặng cô giáo Tranh, bìa cứng, bút màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn 4. Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về các hoạt động của thầy cô giáo, làm album tặng cô giáo. - Sách, tranh ảnh, bàn ghế. Tô màu,vẽ,nặn, cắt dán đồ dùng tặng cô giáo 5.Góc khoa học toán: Phân loại các dụng cụ học tập. - Bảng, viết, thước, tập, vở... - Bàn ghế. III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô và các bạn cùng hát bài “Cô giáo” - Sau giờ học đến giờ gì? - Lớp chúng ta đang hoạt động ở chủ điểm gì? - Bạn hãy kể tên những góc chơi. - Nếu bây giờ được tham gia hoạt động góc thì các bạn chọn những góc chơi nào? - Dự kiến tổ chức hoạt động góc cho trẻ: 1. Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo - Ở góc xây dựng bạn xây gì? - Để xây được công trình bạn cần có những ai? - Chủ công trình và công nhân làm công việc gì? - Trong ngôi trường có gì? - Con sẽ xây thêm gì? - Để công trình hoàn thành đúng thời gian quy định thì phải làm sao? 2. Góc đóng vai: Cô giáo-Cửa hàng văn phòng phẩm - Ở góc đóng vai các con chơi gì? - Cô giáo thì làm gì? - Người bán hàng phải như thế nào? - Người mua hàng phải như thế nào? 3. Góc nghệ thuật: Tô màu,vẽ,nặn, cắt dán đồ dùng tặng cô giáo - Ở góc nghệ thuật các bạn chơi gì? - Dự định tổ chức như thế nào? - Cho trẻ đăng kí chơi ở góc nghệ thuật. Cô đưa ra yêu cầu của góc chơi 4. Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về các hoạt động của thầy cô giáo, làm album tặng cô giáo. - Góc này các bạn định chơi gì? Cô đưa ra yêu cầu của góc chơi 5.Góc khoa học toán: Phân loại các dụng cụ học tập. - Góc khoa học toán các bạn chơi gì? - Khi chơi con phải như thế nào? 2. Quá trình chơi: - Cho trẻ chơi, trẻ tự nhận vai chơi và thỏa thuận cách chơi với nhau trong nhóm. - Cô theo dõi các góc chơi. Chú ý bao quát, gợi ý để trẻ nhập vai chơi. Cô nhập vai chơi để trò chuyện bằng ngôn ngữ trò chơi cùng trẻ. Dùng ngôn ngữ của vai chơi để gợi ý giúp trẻ phản ánh đúng hành động và thái độ của vai chơi. Chú ý xử lí tình huống xảy ra trong quá trình chơi. - Biết liên kết giữa các góc chơi. - Gợi ý để trẻ phát triển trò chơi theo ý tưởng sáng tạo của trẻ. - Trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp. 3. Nhận xét sau khi chơi: * Nhận xét hành động qua vai chơi: - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét các vai chơi trong nhóm. - Cô đến từng góc chơi nhập vai chơi đàm thoại với trẻ về kết quả chơi, lưu ý trẻ cần bổ sung gì cho lần chơi sau. * Nhận xét buổi chơi: - Cho cả lớp tham quan góc xây dựng, cho trẻ giới thiệu về công trình của mình. Dùng ngôn ngữ trò chơi nhận xét về cách chơi của trẻ, những gì cần bổ sung cho lần chơi sau. - Nhận xét cả lớp. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi. - Nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi để giữ vệ sinh cho cơ thể. - Trẻ hát và vận động - Trẻ trả lời -Trẻ kể tên -Trẻ kể tên -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện. - Trẻ tự nhận xét. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe Đánh giá GIÁO ÁN Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG: (Thực hiện như ở kế hoạch tuần) B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Ho¹t ®éng ngoµi trêi * Quan sát có chủ đích: “Trò chuyện về một số công việc của cô giáo trong trường mầm non” * Trò chơi: “Chạy theo bóng – lộn cầu vồng”. * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. Mục tiêu – yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết một số công việc hằng ngày của cô giáo trong trường mầm non . 2. Kỹ năng: - Trẻ chú ý quan sát và nhận xét. - Trả lời to, rõ ràng câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ biết kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. II. Chuẩn bị - Tranh cô giáo và các bạn học sinh đang múa hát. - Câu hỏi đàm thoại của cô. - Sân chơi sạch sẻ. - 3 - 4 quả bóng. - Đồ chơi ngoài trời. III Híng dÉn Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ *Hoạt động 1: Trò chuyện về một số công viêc của cô giáo trong trường mầm non -Cô cho cháu hát bài “Cô và mẹ”cô cho trẻ tập chung lại trò chuyện về nội dung bài hát +Các con vừa hát bài hát nói về ai ? +Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? +Cô giáo và các bạn đang làm gì? +Ở trường các con thấy cô thường làm những công việc gì? +Sáng đến lớp cô làm công việc gì trước? +Khi đón các bạn vào lớp rồi cô làm gì nào? +Cho các bạn tập thể dục xong cô làm gì nữa? +Khi dạy các bạn học xong cô làm việc gì nữa? +Các con ăn xong cô phải làm gì? +Khi các con ngủ cô phải làm gì? +Ngủ dạy cô làm gì cho các con? + Rồi còn làm những gì nữa ai biết? +Vậy công việc của cô có vất vả không ? +Các con muốn bày tỏ tình cảm của mình đối với cô giáo thì phải làm sao? -Giáo dục biết kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo Hoạt động 2:Trò chơi -Cô phổ biến luật chơi và cách chơi -Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần -Cô bao quát cho cháu chơi *Hoạt động 3:Chơi tự do -Cho trẻ vẽ phấn theo ý thích,chơi với đồ chơi ngoài trời -Cô bao quát cháu chơi. -TrÎ hát -TrÎ tr¶ lêi. -Trò chuyện cùng cô. -TrÎ l¾ng nghe c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. _Ch¬i trß ch¬i -Ch¬i tù chän Đánh giá HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Môn: Thể dục Đề tài: Chạy nhanh 15m, đi khụyu gối I. Mục tiêu – yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi chân để chạy và đi. - Biết chạy nhanh và đi khuỵu gối 2. Kỹ năng: - Rèn sự khéo léo của đôi chân, cho trẻ khi thực hiện vận động. - Phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vận động. II. Chuẩn bị - Các động tác, bài tập phát triển chung. - Vạch chuẩn. - Sân sạch sẽ bằng phẳng *Nội dung thích hợp: Âm nhạc. Hát: “Cô và mẹ”. III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Ôn định giới thiệu: - Chào mừng các vận động viên đến với “Hội thi trẻ Phù Đổng ” .Và tôi sẻ làm trọng tài cho hội thi này. Trong hội thi này các vận động viên sẽ tham gia vào 3 vòng như sau: - Vòng 1 Khởi động - Vòng 2 Chung sức - Vòng 3 Cùng nhau thi tài * Hoạt động 1: khởi động - Trước khi tham gia vào hội thi, thì các vận động viên chúng ta hãy đi một vòng chào ban tổ chức nhé! - Cho trẻ đi đội hình vòng tròn trên nền nhạc kết hợp các kiểu: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh. - Về đội hình 3 hàng ngang - Các bạn đã có một tiết mục hết sức sôi động và thú vị. Bây giờ xin mời các vận động viên của chúng ta hãy tham gia vào vòng 2 của hội thi. * Hoạt động 2: Chung sức Bài tập phát triển chung + Động tác tay vai 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực. + Động tác chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục. + Động tác bụng lườn 3: Đứng cúi người về phía trước + Động tác bật 3: Bật tách khép chân - Chúc mừng các bạn đã hoàn thành xong vòng 1 của hội thi * Hoạt động 3: Thử tay ai khéo - Qua phần thể hiện vừa rồi tôi thấy tất cả các bạn đều có đủ sức tham gia vào vòng tiếp theo của hội thi. Đó là vòng 3, có tên gọi (cùng nhau thi tài), ở phần thi này yêu cầu các vận động viên chúng ta phải chạy nhanh 15m, đi khuỵu gối. - Để thực hiện được trước hết các bạn cùng quan sát và lắng nghe tôi hướng dẫn nhé ! + Cô làm mẫu lần 1. + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích: . *TTCB: Ngồi khụy 1 gối hai tay chống, khi có hiệu lệnh nhóm lên và chạy, khi chạy không cúi đầu. *Chuẩn bị: Đi khuỵu gối. - Đi khoảng 3m chuyển sang đi hơi khom người, đầu gối hơi khuỵu và đi tiếp tục, vung tay để giữ thăng bằng trong lúc đi. - Cô mời trẻ thực hiện. - Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ. Hồi tĩnh: Trẻ đi chậm, hít thở nhẹ nhàng. - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện Đánh giá HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Thơ: “Cô giáo của em”. I. Mục tiêu – yêu cầu - Thuộc bài thơ, nắm được nội dung bài thơ. - Trẻ đọc thuộc thơ, đọc rỏ ràng và thể hiện được ngữ điệu khi đọc thơ. - Trẻ cảm nhận được nội dung bài thơ. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa bài thơ. *Nội dung thích hợp: - Hát: “Cô giáo”. - MTXQ: “Quan sát tranh”. III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Gây hứng thú: - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cô giáo và trò chuyện cùng trẻ + Tranh này vẽ về ai? trẻ trả lời + Cô giáo đang làm gì ? . Chào mừng các bạn đến với trung tâm văn hóa của chúng tôi, hôm nay tại đây chúng tôi sẻ tổ chức một cuộc thi những người yêu thơ. Các bạn đã đến đây, vậy thì xin mời các bạn cùng nhau tham gia chương trình nhé. * Hoạt động 1: Bé yêu thơ - Xin mời các bạn hãi lắng nghe chương trình đọc thơ của chúng tôi. - Cô đọc lần 1 diễn cảm, biểu lộ cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ. Cô giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 2. Kết hợp cho trẻ xem tranh. - Cô giới thiệu nội dung * Hoạt động 2: Cùng nhau tim hiểu - Tôi vừa đọc cho các bạn nghe bài thơ nói về ai? - Cô dạy các con làm gì? - Xếp hàng phải như thế nào? - Cô dạy các con học những chữ cái gì? - Cô dạy gì nữa? - Các bạn đối với cô như thế nào? *Giáo dục cháu biết yêu thương và nhớ ơn các cô đã dạy cháu. * Hoạt động 3: Bé cùng đọc thơ - Cô mời cả lớp đọc thơ. - Mời từng tổ đọc. - Nhóm bạn gái, nhóm bạn trai. - Mời cả lớp đọc thơ theo hiệu lệnh của cô (luân phiên, to nhỏ) - Mời cá nhân đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có) * Hoạt động 4: Bé chơi trò chơi. - Cô giới thiệu trò chơi: “Ai thông minh hơn”. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát cháu chơi. *Nhận xét tuyên dương - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện Đánh giá HOẠT ĐỘNG GÓC I. YÊU CẦU: - Trẻ biết cùng nhau thảo luận để bầu ra nhóm trưởng, biết phân nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm chơi. - Chỉ số: 51. Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn 1. Góc đóng vai: Cô giáo- Cửa hàng bán văn phòng phẩm - Trẻ biết thể hiện được vai cô giáo dạy các bạn học sinh - Người bán hàng: Vui vẻ, niềm nở chào mời khách. 2. Góc xây dựng: Xây “trường mẫu giáo” - Biết phân công nhiệm vụ cho từng “chú công nhân”. 3. Góc nghệ thuật: Tô màu,vẽ,nặn, cắt dán đồ dùng tặng cô giáo - Trẻ biết vẽ, tô màu, cắt dán đồ dùng tặng cô giáo. 4. Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về các hoạt động của thầy cô giáo, làm album tặng cô giáo. - Trẻ biết các hoạt động của thầy cô giáo qua sách, tranh ảnh. 5.Góc khoa học toán: Phân loại các dụng cụ học tập. - Trẻ biết phân loại các dụng cụ học tập Đánh giá VỆ SINH ĂN TRƯA, NGŨ TRƯA – HOẠT ĐỘNG CHIỀU – TRẢ TRẺ (Thiện theo kế hoạch tuần) GIÁO ÁN Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG: (Thực hiện như ở kế hoạch tuần) B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát có chủ đích: “Quan sát tranh lớp học ở trường mầm non” * Trò chơi vận động: “Về đúng lớp – Kéo co”. * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. Mục tiêu – yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết ở lớp học có những gì? và biết được các hoạt động của cô và trẻ trong trường mầm non. 2. Kỹ năng: - Trả lời to, rõ ràng câu hỏi của cô. - Rèn sự chú ý và ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - Thích chơi với đồ chơi ngoài trời. II. Chuẩn bị - Tranh các bạn đang học bài ,các hoạt động của cô và trẻ -Cách chơi,luật chơi -Đồ chơi ngoài trời III Híng dÉn Ho¹t ®éng cña cô Ho¹t ®éng cña trÎ *Hoạt động1: Quan sát tranh lớp học ở trường mầm non -Cô cho cháu hát bài “Cháu đi mẫu giáo”trẻ tập chung lại -Các con vừa hát bài hát gì? -Vậỵ các con nhìn xem cô có tranh gì? -Các bạn đang đến trường học có đông không? -Cô đố các con trong trường có gì đây? -Các bạn đang được cô giáo dạy gì đây? -Còn các bạn ở lớp này cô giáo dạy gì? -Vậy ở lớp chồi cô giáo đang dậy gì? -Đến trường học các con có thấy có vui không? -Đúng rồi ! đến trường các con được cô giáo dạy rất nhiều các môn học khác nhau vì vậy chúng ta phải học cho giỏi nhé! *Hoạt động 2:Trò chơi . -“Về đúng lớp – kéo co” -Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. -Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần -Cô bao quát cho cháu chơi Hoạt động 3:Chơi tự do. -Cô cho trẻ chơi tự do vói đồ chơi ngoài trời -Cô bao quát cho cháu chơi -TrÎ hát. -Quan s¸t -TrÎ tr¶ lêi - Trẻ lắng nghe -TrÎ l¾ng nghe c¸ch ch¬i, luËt ch¬i _Ch¬i trß ch¬i -Ch¬i tù chän Đánh giá HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Môn: Tạo hình Đề tài: Vẽ cô giáo của em. I. Mục tiêu – yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết vẽ chân dung cô giáo, biết hình dáng cô giáo để vẽ.. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết vẽ, tô màu tạo ra sản phẩm. - Rèn luyện kĩ năng vẽ của trẻ. 3. Thái độ - Trẻ yêu quý cô giáo của mình. - Chỉ số 103. nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình II. Chuẩn bị - Tranh cho trẻ quan sát. - Chì màu, màu nước, hộp giấy, giấy A4, đĩa hư,... *Nội dung thích hợp: - Hát: “Cô giáo”. - Thơ: “Cô giáo của em”. - MTXQ: Trò chuyện về nghề cô giáo III. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Ổn định – Dẫn dắt: - Chào mừng các bạn đến với ‘ Hội thi triển lãm tranh của các họa sĩ nhí’. - Trước khi chương trình triển lãm được bắt đầu, mời các bạn hãy tham gia cùng tôi tiết mục văn nghệ hát với nhau, do tôi vừa là người dẫn chương trình vừa là ca sĩ thể hiện qua bài hát: “Cô giáo”.Các bạn hãy cùng nhau hát với tôi nhé. - Các bạn vừa hát bài hát nói về điều gì? Các bạn có muốn vẽ ra một bức tranh về cô giáo của mình không? Vậy thì các bạn hãy tham gia vào hội thi triển lãm tranh của chúng tôi nhé! *Hoạt động 1: Nào ta cùng xem. - Các thí sinh của chúng ta ơi! Các bạn muốn có được một bức tranh đẹp để triển lãm, thì các bạn hãy chú ý quan sát và lắng nghe hướng dẫn của chương trình. - Các bạn nhì xem tôi có tranh gì đây? - Cho trẻ quan sát những hình ảnh về cô giáo. - Hỏi trẻ hình dáng cô giáo của trẻ như thế nào? - Muốn vẽ được chân dung cô giáo các con phải vẽ như thế nào? - Trò chuyện về hình đặc điểm hình dáng cô giáo? - Hỏi trẻ những kĩ năng vẽ khuông mặc, tay chân...? - Cô giáo có mái tóc như thế nào? - Hỏi trẻ khi tô màu phải như thế nào? - Trẻ đọc thơ “Cô giáo của em”. Đi về chỗ thực hiện * Hoạt động 3: Bé làm họa sĩ - Bây giờ chúng ta cùng thi đua xem ai khéo léo hơn nhé.. - Cô bao quát và hướng dẫn lại cách cắt dán cho trẻ yếu. * Hoạt động 4: Sản phẩm bé yêu - Cho trẻ trưng bày sản phẩm. - Theo các bạn sản phẩm nào đẹp nhất. - Cô mời trẻ chọn và nhận xét. - Cô nhận sét lại và động viên những trẻ chưa hoàn thành sản phẩm. - Kết thúc: - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ quan sát lắng nghe Đánh giá HOẠT ĐỘNG GÓC I. YÊU CẦU: - Trẻ biết cùng nhau thảo luận để bầu ra nhóm trưởng, biết phân nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm chơi. - Trẻ nhập vai, biết thể hiện tính đoàn kết trong khi chơi.. - Chỉ số: 51. Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn 1. Góc đóng vai: Cô giáo- Cửa hàng bán văn phòng phẩm - Trẻ biết thể hiện được vai cô giáo dạy các bạn học sinh - Người bán hàng: Vui vẻ, niềm nở chào mời khách. 2. Góc xây dựng: Xây “trường mẫu giáo”. - Biết phân công nhiệm vụ cho từng “chú công nhân”. 3. Góc nghệ thuật: Tô màu,vẽ,nặn, cắt dán đồ dùng tặng cô giáo - Trẻ biết vẽ, tô màu, cắt dán đồ dùng tặng cô giáo. 4. Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về các hoạt động của thầy cô giáo, làm album tặng cô giáo. - Trẻ biết các hoạt động của thầy cô giáo qua sách, tranh ảnh.. 5.Góc khoa học toán: Phân loại các dụng cụ học tập. - Trẻ biết phân loại các dụng cụ học tập Đánh giá VỆ SINH ĂN TRƯA, NGŨ TRƯA – HOẠT ĐỘNG CHIỀU – TRẢ TRẺ (Thiện theo kế hoạch tuần) GIÁO ÁN Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG: ( Thực hiện như kế hoạch tuần) B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát có chủ đích: “Trò chuyện về ngày nhà giáo việt nam” * Trò chơi: “Cáo và thỏ – Chi chi, chành chành” * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. Mục tiêu – yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày tết của các thầy cô giáo ,là ngày hiến chương các nhà giáo. 2. Kỹ năng: - Trả lời to, rõ ràng câu hỏi của cô. - Rèn sự chú ý và ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Trẻ yêu thương ,kính trọng thầy cô giáo II. Chuẩn bị
File đính kèm:
- Copy of NGHE GIAO VIEN.doc