Kế hoạch tuần 17 - Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng

KẾ HOẠCH TUẦN 17

CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG

Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/12/ 2017 - 29/ 12/2017

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức.

- Trẻ biết tên, đặc điểm , lợi ích của các con vật sống trong rừng.

- Trẻ phối hợp nhịp nhàng chân, tay để tập bài tập thể dục sáng theo nhịp đếm và tập các bài tập vận động cơ bản.

- Biết thỏa thuận, phân vai chơi phục tùng sự phân công của trưởng nhóm.

- Biết nhận xét những hành vi tốt xấu của các bạn trong lớp.

2.Kỹ năng

- Rèn cho trẻ có kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc.

-Tập thành thạo các động tác thể dục theo nhịp đếm.

- Có kĩ năng thể hiện vai chơi trong cá góc chơi, chơi vui vẻ, đoàn kết, lấy cất đồ dùng gọn gàng, nhẹ nhàng.

- Rèn kĩ năng nhận xét và bình bầu bé ngoan.

3.Thái độ:

- Có ý thức học tập, luôn giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.

- Hứng thú tham gia trong các hoạt động của trường, lớp, chơi cùng bạn, đoàn kết chơi giữa các bạn trong nhóm, không tranh giành đồ chơi của bạn.

- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, khi chơi xong phải cất dọn đồ chơi đúng góc.

- Yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các động vật nuôi trong gia đình.

- Thích được nhận cờ.

 

docx27 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 3369 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tuần 17 - Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 17
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/12/ 2017 - 29/ 12/2017
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức.	
- Trẻ biết tên, đặc điểm , lợi ích của các con vật sống trong rừng.
- Trẻ phối hợp nhịp nhàng chân, tay để tập bài tập thể dục sáng theo nhịp đếm và tập các bài tập vận động cơ bản.
- Biết thỏa thuận, phân vai chơi phục tùng sự phân công của trưởng nhóm.
- Biết nhận xét những hành vi tốt xấu của các bạn trong lớp.
2.Kỹ năng
- Rèn cho trẻ có kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc.
-Tập thành thạo các động tác thể dục theo nhịp đếm.
- Có kĩ năng thể hiện vai chơi trong cá góc chơi, chơi vui vẻ, đoàn kết, lấy cất đồ dùng gọn gàng, nhẹ nhàng.
- Rèn kĩ năng nhận xét và bình bầu bé ngoan.
3.Thái độ:
- Có ý thức học tập, luôn giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
- Hứng thú tham gia trong các hoạt động của trường, lớp, chơi cùng bạn, đoàn kết chơi giữa các bạn trong nhóm, không tranh giành đồ chơi của bạn.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, khi chơi xong phải cất dọn đồ chơi đúng góc.
- Yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các động vật nuôi trong gia đình.
- Thích được nhận cờ.
II.CHUẨN BỊ:
- Sân tập rộng, sạch, bằng phẳng.
- Trang trí lớp theo chủ đề nhánh, tạo môi trường học tập cho trẻ.
-Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ.
- Đồ dùng, đồ chơi các góc, giấy màu, sáp vẽ, tranh truyện theo chủ đề.
- Cờ cho trẻ.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TÊN HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ, trò chuyện
1. Đón trẻ
- Mở cửa thông thoáng phòng, vệ sinh chuẩn bị đón trẻ.
- Mở nhạc các bài hát có liên quan đến chủ đề, đón trẻ vào lớp cho trẻ chơi nhẹ nhàng xem tranh ảnh chủ đề.
-Cho trẻ chơi ở các góc cô bao quát trẻ .
2. Trò chuyện
- Trò chuyện về các loài động vật sống trong rừng.
- Trò chuyện về đặc điểm của các loài động vật sống trong rừng.
- Trò chuyện về lợi ích của các loài động vật sống trong rừng.
- Trò chuyện về mối liên hệ giữa động vật và môi trường sống.
Thể dục sáng
3.Thể dục sáng: Tập theo nhịp đếm
*HĐ 1: Khởi động (Tập theo bài đi xe lửa)
- Cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp với các kiểu đi (nhanh, chậm, bình thường,) sau để về hàng theo tổ.
*HĐ 2: Trọng động: Tập các động tác kết hợp nhịp đếm (2 lần x 4 nhịp)
+Hô hấp: gà gáy
ĐT 1: 2 tay đưa ra trước, lên cao.
ĐT 2: 2 tay cao, quay người 90 độ.
ĐT 3: chân đưa trước, khuỵu gối.
ĐT 4: Bật tại chỗ.
*HĐ 3 Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Hoạt động học
VĐ: chạy 15m trong khoảng 10 giây.
TCVĐ: Bắt chước tạo dáng
KPXH: 
Những con vật sống trong rừng
Thơ:
Chim chích bông
Toán: 
Xác định phía phải –phía trái bản thân. 
AN: 
VĐMH: Đố bạn
-Nghe: Chú voi con ở bản đôn
TCAN: Nghe gia điệu đoán tên bài hát
Chơi, Hoạt động ngoài trời
*HĐ1 :
HĐCMĐ
Quan sát con voi, con gấu
*HĐ2  TCVĐ: 
Mèo đuổi chuột
*HĐ1 :
HĐCMĐ
Chơi với sỏi: Xếp con vật
*HĐ2 TCVĐ: 
Dung dăng dung dẻ
*HĐ1 :
HĐCMĐ
Quan sát con hổ, con khỉ
*HĐ2 :TCVĐ
Trồng nụ trồng hoa
*HĐ1 :
HĐCMĐ
Quan sát con dê, con hươu
*HĐ2  TCVĐ:
Lộn cầu vồng
*HĐ1 :
HĐCMĐ
Chơi với đất : nặn 1 số con vật sống trong rừng.
*HĐ2  TCVĐ: 
Trời nắng trời mưa
HĐ3: Chơi tự do – trẻ chơi các đồ chơi trên sân trường
Chơi với những sản phẩm trẻ vừa mới tạo ra được qua HĐCMĐ
Chơi, hoạt động góc
*Trò chuyện:
+Trò chuyện về chủ đề nhánh, bàn bạc với trẻ về buổi chơi để trẻ nhận góc chơi vai chơi:
- Hôm nay con thích chơi ở góc nào? Ai thích chơi ở góc xây dựng? 
-Trước khi chơi các con phải làm gì? Trong khi chơi các con phải làm sao? Khi chơi xong c/c phải làm gì?
*Thỏa thuận trước khi chơi:
-Cô dạy trẻ trước khi chơi phải lấy kí hiệu gắn vào góc chơi.
-Trong khi chơi muốn đổi vai chơi với bạn phải thỏa thuận, bạn đồng ý thì mới đổi vai chơi.
-Dạy trẻ sau khi chơi phải cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
*Quá trình chơi:
-Cô cho trẻ vào góc chơi. Cô quan sát giúp đỡ những lúc trẻ gặp khó khăn.
+ Góc âm nhạc: hát, múa, đóng kịch, các bài có trong chủ đề Động vật.
+ Góc xd: XD trang trại, vườn bách thú
+ Góc phân vai: bác sĩ, nấu ăn, cô giáo, học sinh, cảnh sát
+ Góc tạo hình: cắt, xé, dán, vẽ, tô màu vườn bách thú, những con vật bé thích
+ Góc thiên nhiên: chơi với cát, nước, tưới cây.
+ Góc sách truyện: xem tranh ảnh về trường, lớp, thơ, bài hát về chủ đề.
*Kết thúc:
- Cô cùng trẻ nhận xét những vai chơi tốt, những nhóm chơi tốt.
- Mở nhạc hết giờ chơi cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi qui định.
Chơi tự chọn buổi chiều
HĐ 1:TC: Rồng rắn lên mây.
HĐ 2:Ôn
VĐ: chạy 15m trong khoảng 10 giây.
HĐ 1:TC:
Trời nắng trời mưa.
HĐ 2:
KPXH: 
Những con vật sống trong rừng
HĐ 1:TC:
Thả đỉa ba ba.
HĐ 2: Ôn
Thơ:
Chim chích bông
HĐ 1:TC: Trồng nụ trồng hoa.
HĐ 2:Ôn: Toán: 
Xác định phía phải –phía trái.
HĐ 1:TC:
Lộn cầu vồng.
HĐ 2:
Nêu gương cuối tuần.
HĐ 3: Chơi tự do-Trẻ chơi với đồ chơi tại các góc, cô bao quát chung.
Hoạt động nêu gương
* Hoạt động nêu gương
+ Văn nghệ chào mừng:
- Cho trẻ thể hiện 1-2 tiết mục văn nghệ chúc mừng các bé ngoan. 
+Nêu gương.
+ Nhận xét các tiêu chuẩn cô đặt ra:
- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn cô đó đưa ra buổi sáng.
- Cho trẻ tự nhận xét xem mình đã đạt tiêu chuẩn gì? Đã ngoan chưa?...
- Cô nhận xét lại.
- Còn trẻ nào chưa ngoan cô cho trẻ tự đánh giá mình.
- Động viên khuyến khích trẻ cố gắng đạt được những tiêu chí của cô.
+ Thưởng cờ cho trẻ
- Cho trẻ lên nhận cờ và cắm vào ống cờ của mình.
- Hát bài “Cả tuần đều ngoan”.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 25 tháng 12 năm 2017
I.MỤC ĐÍCH
-Trẻ biết tên vận động và thực hiện đúng kĩ năng chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc. Đoàn kết cùng nhau tập, không xô đẩy bạn. Trẻ biết cách chơi trò chơi giữ thăng bằng trên dây.
-Trẻ biết nhận biết và nêu tên, đặc điểm , lợi ích của con voi và con hổ. 
-Trẻ hiểu và biết cách chơi các trò chơi dân gian.
-Trẻ hào hứng, thích thú khi tham gia các hoạt động.
II.CHUẨN BỊ
-Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng mát.
-Một số đồ dùng đồ chơi khác.
-Tranh về con vật sống trong rừng.
III.TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1.HOẠT ĐỘNG HỌC: TD:
VĐCB: Chạy 15m trong khoảng 10 giây.
 TCVĐ: Bắt chước tạo dáng
a.HĐ1.Ổn định.
- Chúng mình đang học chủ đề gì?
- Giáo dục trẻ đi không được xô đẩy bạn, nhẹ nhàng, lịch sự.
-Kiểm tra sức khỏe.
b.HĐ2. Nội dung trọng tâm
 *Khởi động : cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với kiểu đi (nhanh, chậm, bình thường, cúi người, kiễng gót, đi má chân) sau về 3 hàng dọc rồi dàn hàng ngang.
Trọng động :
* BTPTC: tập theo nhịp đếm
- tay: 2 tay đưa trước, lên cao.
- bụng: 2 tay cao, quay người 90 độ.
- chân: chân đưa trước, khuỵu gối.
- Bật: tại chỗ.
*VĐCB: Chạy 15m trong khoảng 10 giây.
-Cô giới thiệu vận động .
* Cô làm mẫu 
-Cô làm mẫu lần 1(ko phân tích)
-Lần 2 (có phân tích) 
- Cô cho 1 trẻ lên làm thử.
*Cho trẻ thực hiện .
-Lần 1:Từng trẻ thực hiện .
(cô sửa sai cho trẻ)
-Lần 2: cho 2 trẻ lần lượt thi đua .
-Nhận xét khen trẻ.
*Củng cố: Hôm nay cô đã cho cc học bài 
vận động gì?
-Cho 1 -2 trẻ trả lời và lên làm lại.
*TCVĐ: Bắt chước tạo dáng
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: Trẻ đừng ngay lại khi có hiệu lệnh của cô giáo và phải nói đúng dáng đúng của mình tượng trưng cho con vật gì.
- Cho tổ chức cho trẻ 2-3 lần. 
c. HĐ3.Hồi tĩnh – kết thúc.
-Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút.
2.CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
*HĐ1 :
HĐCMĐ : Quan sát con voi, con gấu
a.HĐ 1: TCVĐ “Mèo đuổi chuột”
-Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi: : Một trẻ làm chuột, những trẻ khác cầm tay nhau tạo thành 1 vòng tròn to. Cả lớp đọc bài đồng dao, mèo chạy đuổi theo chuột cứ chuột chạy qua đâu thì mèo phải đuổi theo đó. Nếu mèo bắt được chuột thì phải đổi vai chơi.
-Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
b.HĐ 2 HĐCMĐ : Quan sát con voi, con gấu
*Gây hứng thú
-Cô cho trẻ hát bài “Đố Bạn”
-Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài.
*HĐCMĐ: Quan sát con voi, con gấu: 
* Con voi
 - Cô đố trẻ :  
Bốn chân trông tựa cột đình
Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong
Là con gì ?
                                          (Con voi”
- Cô cho trẻ xem hình ảnh con voi và trò chuyện với trẻ: 
 + Con gì vậy nhỉ ?  
 + Con voi có đặc điểm gì?
 + Voi sống thành đàn hay sống riêng lẽ ?
 + Con voi giúp ích gì cho con người ?
 +  Con voi thích ăn gì ?
 + Bảo vệ Voi và các loài động vật sống trong rừng để làm gì ?
*Cô nhấn mạnh: Chú voi trông rất to lớn nhưng rất dễ thuần, dễ dạy. Chính vì vậy con người đã huấn luyện voi vào các gánh xiếc, kéo gỗ, tham gia các lễ hội...
 - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các chú voi? Ai giả làm tiếng kêu của con voi được?
 * Con gấu :
 - Cho trẻ xem hình ảnh về con gấu. Đố các con đây là con gì ?
  + Con gấu có đặc điểm gì? 
  + Gấu sống ở đâu ?
   + Ích lợi của gấu là gì ?
* Cô nhấn mạnh: Gấu là loài động vật quí hiếm, là loài thuốc chữa được  nhiều
bệnh do vậy người ta săn bắt rất nhiều nguy cơ diệt vong của gấu rât gầ.  Do vậy
 chúng ta cần bảo vệ chúng và nhắc nhở mọi người không săn bắt, mua bán động
vật qúi hiếm.
*GD: Cô GD trẻ luôn biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật .
- *Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “Chú voi con ở bản đôn”
c.HĐ 3: Chơi tự do
-Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường.
-Cô bao quát trẻ chơi, cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, an toàn.
3.CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH BUỔI CHIỀU:
a.HĐ 1: TC Rồng rắn lên mây
-Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi: : 1 trẻ đóng là thầy thuốc, còn các trẻ khác cầm vạt áo nối nhau thành 1 hàng dài, sau đó tất cả đi lượn qua lượn lại như con rắn và đọc bài đồng dao. Thầy thuốc phải tìm cách bắt được người cuối cùng của hàng, người đứng đầu thì phải dang tay để chắn không cho thầy thuốc bắt được. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra làm thầy thuốc.
-Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
-Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
b.HĐ 2: Ôn VĐ: Chạy 15m trong khoảng 10 giây
-Cô tổ chức cho từng trẻ lên ôn luyện.
c.HĐ 3: Vui chơi tự chọn
-Cô cho trẻ chơi theo ý thích.
-Cô bao quát trẻ chơi.
*Vệ sinh – Trả trẻ
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý nghe
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
-trẻ tập
-Trẻ nghe
-Trẻ quan sát
-Trẻ lên làm thử
-trẻ lên thực hiện
-trẻ thi đua
-Trẻ nghe
-Trẻ trả lời và lên làm lại
-Trẻ nghe lc,cc
-Trẻ chơi
-Trẻ đi tự do
-Trẻ nhắc lại lc,cc
-Trẻ chơi
-Trẻ hát
-Trẻ trò chuyện với cô
-Con voi ạ !
-Trẻ quan sát tranh
-Trẻ trả lời 
-trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
-trẻ quan sát tranh
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ hát
-Trẻ chơi theo ý thích
-trẻ nghe lc, cc
-trẻ chơi
-Trẻ ôn luyện
-trẻ chơi theo ý thích
* Đánh giá trẻ trong các hoạt động 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Kế hoạch tiếp theo.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 26 tháng 12 năm 2017
I.MỤC ĐÍCH
-Trẻ gọi đúng tên gọi, nói được đặc điểm về cấu tạo,kích thước,hinh dạng,,biết lợi ích và đặc điểm đặc trưng về môi trường sống, thức ăn, vân động, nơi ở,sinh sản của một số con vật sống trong rừng.
- So sánh được các đặc điểm khác nhau và giống nhau giữa các con vật.
- Trẻ biết được lợi ích của các con vật cũng như biết cách chăm sóc bảo vệ chúng.
-Trẻ biết cách xếp sỏi để tạo thành các con vật sống trong rừng.
-Trẻ hào hứng, thích thú tham gia các hoạt động trong ngày.
II.CHUẨN BỊ
-Tranh ảnh, hình ảnh về các con vật sống trong rừng.
-Rổ, sỏi sạch , bảng .
-Đồ dùng, đồ chơi các góc.
III.TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1.HOẠT ĐỘNG HỌC
KPKH: Những con vật sống trong rừng
a.HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cho cả lớp hát bài “Ta đi vào rừng xanh”.
-Cô trò chuyện với trẻ và dẫn dắt vào bài.
b.HĐ2. Nội dung trọng tâm
 KPKH: “Những con vật sống trong rừng”
- Trên bảng có những ô cửa , nào chúng mình nhìn xem có những ô của nào đây.
-Các con rất giỏi, các con có muốn khám phá điều bí mật trong ô của này không?
- Vậy con muốn chọn ô của số mấy?
(Cô mở ô cửa)
* Con hổ:
- Con gì đây các con.
- Các con rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con 1 số bức tranh kỳ diệu.
-Cô cho trẻ xem tranh về con hổ .
(Cô để hình ảnh con hổ cho trẻ quan sát)
 - Cô và trẻ cùng trò chuyện về con hổ.
 - Các con có nhận xét gì về con hổ?
(Cô gợi ý để trẻ nêu được đặc điểm về cấu tạo, thức ăn, vận động,sinh sản,lợi ích)
-Con hổ là động vật ăn gì?
-Con hổ sống ở đâu?
-Con hổ đẻ con hay đẻ trứng 
-Là con vật hung dữ hay hiền lành.
* Hổ là động vật sống trong rừng, và đặc biệt hổ là con vật rất hung dữ.
- Các con đã bao giờ gặp hổ chưa? À con Hổ sống ở mãi tận rừng sâu nên chúng mình chỉ nhìn thấy hổ qua ti vi , và sách báo. 
-Hiện nay hổ là động vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt trủng vì thê con người đã thuần hóa đưa về vườn thú để chăm sóc và bảo tồn và đặc biệt là với sự dũng cảm khéo léo của các nghệ sỹ xiếc, các nghệ sỹ đã thuần hóa được con hổ hung dữ làm xiếc nữa đấy.
+ Ô số 1 đã được mở. Nào các con lựa chon ô số khac.
 * Hươu cao cổ
Cô cho trẻ chọn ô cửa, xem tranh và trả lời con gì?
Chúng ta vừa xem hình ảnh có con vật nào?
-Các con nói những đặc điểm nổi bật về hình dáng của con Hươu cao cổ?
-Hươu cao cổ sống ở đâu?
- Hươu cao cổ là con vật hung dữ hay hiền lành.
-Hươu cao cổ thích ăn gì?
*Cô khái quát.
-Hươu cao cổ có bộ lông rất đẹp trên bộ lông có những đốm sao.chúng sống thành bầy đàn trong rừng, đẻ con. Hươu có cổ rất dài nên có tên gọi là hươu cao cổ đấy.
-Nào còn ô số mấy đây các con.
-Nào chúng ta cùng mở.
* Con voi
-Cô cho trẻ chọn ô cửa, xem tranh và trả lời câu hỏi
-Các bạn vừa xem hình ảnh có con vật nào?
-Bạn nào có nhận xét về hình dáng của con voi?
-Con voi thích ăn gì?
-Các cháu nhìn thấy con voi ở đâu?
-Con voi là con vật hiền lành hay hung dữ.
-Con voi tuy là con vật to khổng lồ nhưng voi rất khéo biết làm xiếc nữa đấy, và voi còn giúp con người làm rất nhiều việc như kéo gỗ , chở người và chở hàng hóa nữa đấy.
* SO SÁNH:
Con hổ với con voi:
Hình ảnh con voi -con hổ
-Cho trẻ quan sát hình ảnh 2 con vật:
*Giống nhau:
(Cô gợi ý cho trẻ trả lời)
-Có 4 chân, đẻ con, đều sống ở trong rừng.
*Khác nhau:
-Voi to lớn - Hổ nhỏ hơn.
-Voi có cái vòi dài- Hổ không có vòi.
-Vòi mình màu đen - Hổ có bộ lông vằn.
Voi thích ăn mía, lá cây- Hổ ăn thịt
-Voi hiền lành - Hổ hung dữ.
-Voi chạy châm.- Hổ chạy nhanh.
-Voi có ngà -Hổ không có ngà.
* Các con ạ! Cô và các con vừa khám phá 1 số con vật, tuy chúng có những đặc khác nhau nhưng chúng đều là động vật sống trong rừng, phải tự kiếm ăn và tự bảo vệ mình đấy các con à.
-Các con vừa được tìm hiểu về con gì?
-Vậy trong rừng còn có nhưng con vật nào nữa, bạn nào biết kể cho cô và các bạn cùng nghe.
=> Cho trẻ xem hình ảnh con vật khác sống trong rừng để mở rộng cho trẻ.
* Giáo dục: 
Động vật sống trong rừng là động vật quý hiếm, có ích đối với con người, hiện nay nhưng loài vật này đang có nguy cơ bị tiệt trủng do nạn săn bắt và chặt phá rừng.
=> Cho trẻ xem hinh ảnh chặt phá rừng và săn bắt .
=> Vậy cô cháu mình cùng chung tay bảo vệ môi trường và bảo vệ các con vật nhé. 
c.Hoạt động 3: Trò chơi
*Trò chơi thứ nhất: Giải câu đố.
-Trên màn hình có những ô số mỗi ô số tương ứng với 1 con vật, và khi các con giải được câu đố chính xác thì con vật mới được hiện ra.
(Cô đọc câu đố cho trẻ trả lời)
* Câu đố con hổ.
*Câu đố con voi.
*Câu đố con hươu cao cổ.
*Con khỉ.
+ Trò chơi 2:Thi xem đội nào nhanh.
- Trong thời gian là 1 bản nhạc đội nào nhặt mang về được nhiều con vật đúng theo yêu cầu thì đội đó là đội chiến thắng.
-Khi lên lấy con vật thì chúng ta phải bặt qua 5 vòng lên lấy con vật mang về chạy cuối hàng và bạn tiếp theo mới được lên.
-Trẻ chơi 2-3 lần.
-Cô bao quát trẻ chơi.
d. Hoạt động 4: Kết thúc
- Các con chơi rất giỏi cô khen cả lớp mình.
* Lớp hát bài đố bạn kết thúc tiết học
2.CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
“Chơi với sỏi: Xếp hình con vật sống trong rừng”
*HĐ 1: TCVĐ “Dềnh Dềnh Dàng Dàng”
-Cô cho trẻ nhắc lại lc, cc: : trẻ chơi kết hợp đọc bài đồng dao. “Một người 2 chân, hai người 4 chân...” trẻ phải ghép lại thành nhóm có số chân tương ứng.
-Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
b.HĐ 2: HĐCMĐ “Chơi với sỏi: Xếp hình con vật sống trong rừng.”
*Gây hứng thú
-Cô cho trẻ hát bài hát “Chú voi con ở bản đôn”.
-Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài.
*Chơi với sỏi: Xếp con vật sống trong rừng
-Cô cho trẻ quan sát những con vật sống trong rừng cô xếp từ sỏi.
-Cô hỏi trẻ là hôm nay con thích xếp gì?
-Để xếp được thì con phải làm như thế nào?
-Để trẻ xếp theo ý thích.
-Cô bao quát và giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
-Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm.
*GD: Cô nhắc nhở trẻ luôn biết yêu, giữ gìn sản phẩm mình vừa làm ra.
*Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “Ta đi vào rừng xanh”
*HĐ 3: Chơi tự do
-Cô cho trẻ chơi ở các góc chơi.
-Cô bao quát trẻ.
3.CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH BUỔI CHIỀU:
a.HĐ 1: TC “Trời nắng trời mưa”
-Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi: cả lớp vừa hát vừa vận động bài “Trời nắng, trời mưa”. Khi có hiệu lệnh “trời mưa” thì trẻ phải chạy được về nhà, quy định mỗi vòng là một ngôi nhà. Bạn nào không tìm được về nhà thì thua cuộc phải nhảy lò cò quanh lớp.
-Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
-Cô bao quát nhắc nhở trẻ.
b.HĐ 2: Xem hình ảnh về những con vật sống trong rừng
-Cô cho trẻ lần lượt xem các hình ảnh về các con vật sống trong rừng.
-Cô cùng trẻ vừa xem vừa đàm thoại về tên gọi, đặc điểm, hình dáng, tập tính, thức ăn của các con vật sống trong rừng.
c.HĐ 3: Vui chơi tự chọn
-Cô cho trẻ chơi theo ý thích.
-Cô bao quát trẻ chơi.
*Vệ sinh – Trả trẻ
-Trẻ hát.
-Trẻ quan sát.
-Có ạ!
-Trẻ chọn ô.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ quan sát tranh.
-Trẻ trò chuyện cùng cô.
-Trẻ chú ý lắng nghe.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ quan sát và trả lời.
-Trẻ chú ý lắng nghe.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ quan sát.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ chú ý lắng nghe.
-Trẻ quan sát.
-Trẻ trả lời theo gợi ý của cô.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ quan sát.
-Trẻ chú ý lắng nghe.
-Trẻ quan sát.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe câu đố và trả lời câu đố.
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ hát.
-Trẻ nhắc lại lc,cc.
-Trẻ chơi .
-Trẻ hát.
-Trẻ trò chuyện với cô.
-Trẻ quan sát.
-Trẻ trả lời .
-Trẻ xếp theo ý thích.
-Trẻ trưng bày sản phẩm
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ hát.
-Trẻ chơi tự do.
-Trẻ nhắc lại lc,cc.
-Trẻ chơi.
-Trẻ quan sát.
-Trẻ đàm thoại với cô.
-Trẻ chơi theo ý thích
* Đánh giá trẻ trong các hoạt động 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Kế hoạch tiếp theo.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 27 tháng 12 năm 2017
I.MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết nội dung bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và thuộc bài thơ “Chim chích bông”.
-Trẻ có kỹ năng đọc thơ diễn cảm, trả lời các câu hỏi theo nội dung bài thơ, đọc nối tiếp.
-Trẻ biết nhận biế

File đính kèm:

  • docxCHU DE NHANH DONG VAT SONG TRONG RUNG_12249985.docx
Giáo Án Liên Quan