Kế hoạch tuần 32 lớp Lá - Chủ đề: Đất nước Việt Nam diệu kì

1 . Khởi động

- Cháu đi vòng tròn kiểng gót , hạ gót , chạy nhanh , chạy chậm , làm các động tác theo cô .

2 . Trọng động

* HH:Thổi bóng bay.

* Tay 3: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.

 TTCB : Đứng khép chân , tay thả xuôi

+ N1 :Bước chân trái lên trước 1 bước nhỏ,chân phải kiễng gót,tay đưa ngang,lòng bàn tay ngữa.

+ N2 : gập khuỷu tay,ngón tay chạm vai.

+ N3 :Đưa tay ra ngang như N1.

+ N4 : về TTCB

+ N5,6,7,8 thực hiện như trên.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 2239 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tuần 32 lớp Lá - Chủ đề: Đất nước Việt Nam diệu kì, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 32
CHỦ ĐỀ:ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KÌ
(TỪ NGÀY 25/4/2016 ĐẾN NGÀY 29/4/2016)
NGÀY HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
ĐÓN TRẺ
-Cháu vào lớp cất đồ dùng cá nhân.chào cô,chào bạn
-Cô cháu cùng trò chuyện về quê hương-đất nước-Bác Hồ.
-Cô nhắc nhở PHHS đóng các loại quỹ.
-Cô nhắc cháu đi học mang khăn,mặc đồng phục.
-Cô giáo dục cháu biết các hành vi văn minh khi quan quan các di tích lich sử.
THỂ DỤC SÁNG
1 . Khởi động
Cháu đi vòng tròn kiểng gót , hạ gót , chạy nhanh , chạy chậm , làm các động tác theo cô .
2 . Trọng động
* HH:Thổi bóng bay. 
* Tay 3: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
 TTCB : Đứng khép chân , tay thả xuôi 
+ N1 :Bước chân trái lên trước 1 bước nhỏ,ùchân phải kiễng gót,tay đưa ngang,lòng bàn tay ngữa.
+ N2 : gập khuỷu tay,ngón tay chạm vai.
+ N3 :Đưa tay ra ngang như N1..
+ N4 : về TTCB 
+ N5,6,7,8 thực hiện như trên.
* Chân 3 : ĐưÙng đưa 1 chân ra trước lên cao
TTCB:Đứng thẳng,tay chống hông.
+N1:Đưa thẳng chân trái ra phía trước,lên cao.Trọng tâm dồn vào chân phải.
+N2:Về TTCB.
+N3:Đổi chân phải(Như N1)
+N4:Về TTCB.
+N5,6,7,8:Tiếp tục thực hiện như trên.
 * Bụng 1:Đứng cúi gập người về phía trước,tay chạm ngón chân.
 Đứng khép chân , tay thả xuôi 
+ N1 : Bước chân trái sang trái 1 bước 2 tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau .
+ N2 : Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân .
+ N3 : Như N1 .
+ N4 : Về TTCB
+ N5 , 6 ,7 ,8 Đổi chân và thực hiện như trên . 
* Bật 1: Bật tiến về phía trước.
3 / Hồi tỉnh :
- Đi lại hít thở nhẹ nhàng .
-Trò chơi “ uống nước “ 
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTKNTCXH
THLSĐP
Lễ hội Phủ Thờ
PTTC
Chạy theo đường dích dắc
PTTM
Vẽ cảnh đẹp quê bé
PTNT
Thao tác đo độ dài của 1 đối tượng
PTNN
Trị chơi với chữ cái x, s 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Quan sát tranh hoa hồng.
Cô hỏi trẻ:
+Đây là tranh 
hoa gì?
+Hoa hồng có 
những bộ phận 
nào?
+Con biết hoa 
hồng có những đặc điểm gì?
+Hoa hồng có lợi cho chúng ta như thế nào?
+Hoa hồng có đẹp không? 
+Hoa tạo nên cảnh đẹp quê hương. Vậy con làm gì để có hoa đẹp?
-LQBM : 
 Chạy vượt chướng ngại vật
-Quan sát tranh hoa cúc.
Cô hỏi trẻ:
+Đây là tranh 
hoa gì?
+Hoa cúc có 
những bộ phận nào?
+Hoa cúc có 
những đặc điểm gì?
+Hoa cúc có lợi cho chúng ta như thế nào?
+Hoa cúc có đẹp không? 
+Hoa tạo nên cảnh đẹp quê hương. Vậy con làm gì để có hoa đẹp?
-LQBM: 
 Vẽ cảnh 
đẹp quê bé
-Quan sát tranh cây mận.
Cô hỏi trẻ:
+Đây là tranh 
cây gì?
+Cây mận có những bộ 
phận nào?
+Cây mận có lợi cho chúng ta như thế nào?
+Quả cũng tạo nên cảnh đẹp quê hương. Vậy con làm gì để có quả?
-LQBM: Thao tác đo độ dài của 1 đối tượng
-Quan sát tranh cây xoài.
Cô hỏi trẻ:
+Đây là tranh cây gì?
+Cây xoài có 
những bộ phận nào?
+Cây xoài có 
lợi cho chúng ta như thế nào?
+Quả cũng tạo nên cảnh đẹp quê hương. Vậy con làm gì để có quả?
-LQBM: Trị chơi với chữ cái x, s 
-Quan sát tranh ngôi nhà.
Cô hỏi trẻ:
+Đây là tranh gì?
+Quang cảnh xung quanh ngôi nhà có gì?
+Ngôi nhà có lợi cho chúng ta như thế nào?
+Vậy con có yêu ngôi 
nhà của mình không?
+Con sẽ làm gì để ngôi nhà của con luôn sạch sẽ?
-LQBM: Cho cháu quan sát tranh ảnh về Quê hương.
-TCVĐ: Kéo co
+ Luật chơi: Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào sợi dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
 Hoặc: Có thể cho 2 trẻ đứng đầu hàng cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo ôm lưng bạn.
-Chơi tự do.
-TCVĐ: Chồng nụ chồng hoa
+ Luật chơi: 2 trẻ nhảy qua không được chạm vào “nụ, hoa”. 2 trẻ nhảy nếu không chạm vào “nụ, hoa” thì được trẻ ngồi cõng chạy 1 vòng.
+ Cách chơi: 4 trẻ chơi với nhau, 2 trẻ làm nhiệm vụ nhảy, 2 trẻ ngồi đối diện nhau, duỗi 2 chân, 1 bàn chân của cháu B chồng lên chân của cháu A. Sau đó cháu A lại chồng 1 nắm tay lên chân cháu B làm “nụ”, 2 trẻ lại nhảy qua nhảy về. Cháu B lại dựng đứng tiếp 1 bàn tay lên trên bàn tay “nụ” để làm “hoa”. 2 trẻ nhảy nếu không chạm vào “nụ, hoa” thì được trẻ ngồi cõng chạy 1 vòng. Sau đó chơi tiếp tục đổi vai cho nhau.
-Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC
I.YÊU CẦU:
-Trẻ chơi hứng thú,tự nguyện tham gia hoạt động góc.
-Qua các trò chơi ,hình thành cho trẻ mối quan hệ và hành vi đúng,văn minh khi tham quan các di tích lich sử ở địa phương.
-Biết nhập và thể hiện vai chơi:biết phối hợp các vai chơi ,các nhóm khi chơi.
-Giao dục các cháu biết yêu quí người làm ra các sản phẩm như bác nông dân,cô chú công nhân,biết kính trọng người làm việc ở khu di tích lịch sử,có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử và lòng tự hào dân tộc.
II.TÍCH HỢP:
Bài hát về chủ đề”Đất nước VN diệu kì.”
III.CHUẨN BỊ:
-Đồ chơi ở các góc chơi” Đất nước VN diệu kì.””
*GÓC HỌC TẬP:
-Sao chép từ trong tranh;truyện tranh cho bé đọc;Đô mi nô về chủ đề “ Đất nước VN diệu kì.” “ 
*GÓC PHÂN VAI:
-Đồ chơi của hàng bách hóa,cửa hàng bách hóa,của hàng bán rau qua, ,tôm cua,nấu ăn.,bác sĩ.
*GÓC XÂY DỰNG:
-Các hộp lon,chai sữa,cây xanh,cây kiểng ,ghế đá,hoa,cổng,nhà truyền thống,cột dây thép,..
 *GÓC NGHỆ THUẬT:
-Đất nặn,bút màu,các vật liệu tự nhiên,lá cây,giấy A4,keo 2 mặt ,bông gòn,keo hồ,
-Các mũ múa,dụng cụ gõ đệm cho cháu chơi hát múa,đọc thơ về chủ đề” Đất nước VN diệu kì.””
*GÓC THIÊN NHIÊN:
-Thùng tưới,cây kiễng,khuôn bánh cho trẻ chơi với muối.
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
 1 . Ổn định Hát bài “Quê hương tươi đẹp”
 2 . Giới thiệu:
Cô và các con vừa hát bài hát gì?
Quê hương mình có gì?
Ngoài ruộng lúa ra,quê hương mình còn có gì nữa?(núi rừng,vườn cây ăn quả,..)
Và để hiểu rỏ hơn về quê hương hôm nay cô và các con cùng chơi hoạt động góc theo chủ đề: “Đất nước VN diệu kì “nhé!
Lớp gồm mấy góc chơi ?
Đó là 5 góc chơi nào ?
 3 . Thoả thuận cách chơi 
 a . Góc xây dựng: Con sẽ xây gì ?
Con xây di tích lich sử cột dây thép.
 b . Góc nghệ thuật: Con sẽ làm gì đây ?
Các bạn chơi góc nghệ thuật con vẽ , nặn , xé dán , cắt dán , làm tranh sáng tạo về “ Đất nước VN diệu kì “.. Đọc thơ , ca hát về “ Đất nước VN diệu kì.” 
 c . Góc học tập
Con chơi những gì nào ? (Cháu kể).
Các bạn chơi góc học tập con có thể xem sách về “ Đất nước VN diệu kì.” “chơi lô tô , đô minô về ” Đất nước VN diệu kì.”
 d . Góc phân vai
Gồm những nhóm chơi nào ?
 (Cháu kể: rau quả,tôm cua,nhóm bách hoá,bán hàng lưu niệm ,bác sĩ , căn tin ).
Các nhóm chơi bán hàng căn tin con nhớ mời khách , giới thiệu tên hàng , nói đúng giá hàng , nhận tiền , thối tiền , biết cảm ơn khách và mời khách lần sau nhớ ghé lại nữa nhé!
 e . Góc thiên nhiên
Con tướiù cây , chăm sóc cây , nhặt lá vàng ,chơi với muối .
4 . Qúa trình chơi.Cháu về góc chơi ,bầu nhóm trưởng.
Cô tham gia chơi cùng cháu để kịp thời hướng dẫn cháu chơi .
5 . Kết thúc giờ chơi 
Cô đến từng góc chơi gọi 1 cháu đứng lên nhận xét .
Cô nhận xét bổ sung ,cho cháu cắm hoa.
Cháu tham quan góc chơi tốt .
Cháu chơi góc xây dựng đứng lên nhận xét góc chơi.
Cô giáo dục: Khi đi tham quan khu di tích cột dây thép con nhớù giữ trật tự, khơng chen lấn, không leo hàng rào rất nguy hiểm có thể té xuống sông đấy, con nhớ không xả rác và không vẽ ,viết lên cột dây thép nhé, biết kính trọng và biết ơn người đã có công bảo vệ và gìn giữ khu di tích.
Cô cho cháu thu dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQKTM:
 Vẽ cảnh 
đẹp quê bé
-HĐC: Nhảy tiếp sức.
LQKTM:
Trị chơi với chữ cái s,x
-HĐC: Ai đoán giỏi.
ƠN
H:Quê hương tươi đẹp
-HĐC: 
Chú bé thông minh.
 HĐLĐ
Bé lau dọn kệ đồ chơi
-HĐC :
Cướp cờ
LQKTM
 Bác hồ 
 của cháu
-HĐC: Bịt mắt bắt dê
NÊU GƯƠNG
-Cháu đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan,cháu nào được 2 hoa được cắm hoa cuối buổi.
-Cô giáo dục các cháu chưa được cắm hoa cuối buổi,hôm sau con học ngoan,sẽ được cắm hoa như bạn.
-Cô nhắc nhở cháu muốn được ngoan cuối buổi,phải học ngoan cả 2 tiết học,không gây ồn ào trong lớp.
-Cô cho cháu tự đứng lên theo như tiêu chuẩn bé ngoan đề trẻ tự giác nhận xét xem hôm nay mình có ngoan hay không?
-Cháu nào ngoan cả tuần sẽ được hoa bé ngoan.cô phát hoa bé ngoan cho cháu dán hoa vào sổ.
TRẢ TRẺ
-Cô nhắc nhở cháu đi học nhớ mang khăn.
-Cô nhắc trẻ về nhà ngủ trưa.
-Cô nhác cháu về nhà không đi chơi ngoài nắng.
-Cô nhắc trẻ cắt ngắn móng tay chân.
-Cô nhắc trẻ thứ 2 tuần sau đi học buổi sáng bình thường.
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2016
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG HỌC:
Ä Hoạt động học: TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
ĐỀ TÀI
PHỦ THỜ
I /. Mục đích - Yêu cầu:
- Kiêùn thức:Trẻ hiểu được lịch sử của đình Phủ Thờ.
- Kỹ năng: Trẻ đi tham quan có trật tự và chú ý giữ im lặng trang nghiêm khi đi đến viếng tham quan Phủ Thờ.
- Thái độ: Trẻ có thái độ quan tâm và biết giữ gìn khu di tích.
	II/. Chuẩn bị: Chuẩn bị chu đáo về nội dung.
	III/. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
	Ø Hoạt động 1: Ổn định: Chơi trò chơi
	Ø Hoạt động 2: Tìm hiểu về đề tài
	 Cô hát một đoạn 
	“ Quê hương tôi nước mặn đồng chua 
	 Làng tôi nghèo đất cài lên sỏi đá 
	Tôi với anh đôi người xa lạ 
	 Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau ”
	- Dù sống ở đâu nơi nước mặn đồng chua hay là nơi đất cày lên sỏi đá chúng ta vẫn có thể quen nhau và trở thành đôi bạn tốt của nhau, bởi vì chúng ta sống chung một lảnh thổ đó là lảnh thổ nước nước nào ?
	- Nước Việt Nam được chia thành mấy miền ?
	- Đó là 3 miền nào ?
	- Chúng ta đang sống ở miền nào ?
- Hiện nay chúng ta đang sống ở ấp , xã, huyện, tĩnh nào?
	Các con ơi đất nước chúng ta có rất nhiều khu di tích lịch sử được nhà nước công nhận, như các tượng đài liệt sĩ, đình, lăng, phủ Thờ, nơi đó thờ các anh hùng đã có công với đất nước thời xưa cũng như ngày nay.
	Ơû ấp Bình Quới của chúng ta rất là danh dự khi nhà nước công nhận Phủ Thờ là di tích lịch sử, hôm nay các con sẽ đến để tham quan.(Cô nhắc nhở dặn dò trẻ biết giữ trật tự trang nghiêm)
	Đến nơi rồi các con biết đây là gì không?
	-Đây là phủ thờ ai?
	Đúng rồi đây là phủ thờ Ba Quan Thượng Đẳng của dòng họ Nguyễn. Nơi đây do 2 ông bà Nguyễn Văn Núi và Lê Thị Nhạc khai mở cách nay khoảng 300 năm.Ông Núi được Chúa Nguyễn chiêu mộ đi khai phá ,
	Oâng Núi khai mở vùng đất từ chùa Phước Thành đến khu đất họ Rạch Sâu, vừa khai mở vừa diệt thú dữ, qua 1 thời gian thì nơi đây trở thành vùng đất trù phú. Sau khi qua đời ông bà đươc chôn cất ờ khu đất nhà mình khai phá. Để ghi nhớ công ơn của ông bà người ta gọi nơi này là Giồng Ông Núi, do con cháu kiêng kị nên gọi trại đi là Giồng Ông Núc.và từ đó trở thành địa danh. 
	Oâng bà có người con cả bị cọp giết chết còn 4 người con nữa. Là Nguyễn Văn Thư, Nguyễn Văn Kinh, Nguyễn Văn Diêïn và Nguyễn Thị Thập.
	Trong thế kỹ 19 tôïc Nguyễn chưa phát triển người ít đất rộng nên việc xây doing không đáng kể. Đầu TK20 thì bắt đầu vận động và xây cất thành ngôi chánh điện Phủ Thờ vào năm 1905 , kể từ đó khi co ngôi phủ thờ, dân địa phương lân can gọi đây là xóm Phủ Thờ, lâu dần trở nên quen thuộc, rồi chuyền miệng cho tới ngày nay thành địa danh Phủ Thờ
	Với những thành tích cống hiến từ thuở Ông bà mở đất, ngôi Phủ Thờ là căn cứ trú ẩn cho Cách Mạngvà các con cháu ông tiếp tục cống hiến, hy sinh tài sản, xương máu, cho kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Với các công trình xây doing Phủ Thờ kiểu dáng phù hợp, hài hòagiữa nghệ thuật cung đình và nghệ thuật dân gian. Phủ Thờ vinh dự được nhà nước xếp hạng: “ Di tích lịch sử cấp tỉnh” theo QĐ số 1473/ QĐVB ngày 05/07/2000.
	-Vậy các con có biết Phủ Thờ là của dòng họ nào không không?
	-Các con có biết được cúng vào ngày nào không?
	-Ngoài Phủ thờ ra xã BPX còn nghiều khu dic tích LS khác như: bia tưởng niện anh hùng LS, Chùa bà Vú, . . .
	- Các con có thích mình làm cái gì đó để cho khu di tích của mình thêm đẹp hơn không?
	- Vật các con hãy chia lớp mình ra làm 4 tổ để thi đua xem tổ nào trồng nhiều cây nhất bàng cách dán cây vào bức tranh .
	- Cô nhận xét tổ nào TH đẹp và dán nhiều cây nhất tuyên dương.
	Ø Hoạt động 3: Cũng cố
	-Các con vừa tìm hiểu gì?
	Giáo dục tư tưởng: GD trẻ phải biết bảo tồn và gìn giữ khu di tích văn hóa của địa phương, . .
	Ø Hoạt động 4: NXCH hát “Quê hương tươi đẹp”
+ Cả lớp chơi .
+ Nước Việt Nam 
+ 3 miền .
+ Miền Bắc , miền Trung và miền Nam .
+ Miền Nam .
+Ấp BQ, BPX, CM, AG.
+ Trẻ đi tham quan.
+ Phủ Thờ.
+ Thờ Ba Quan.
+ Họ Nguyễn
+ Vào ngày 23/06 ÂL.
+ Con trồng cây xanh.
+ 4 tổ TH.
+ Tìm hiểu Phủ Thờ.
+ Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQKTM
ĐỀ TÀI: VẼ CẢNH ĐẸP QUÊ BÉ
I/. Mục đích - Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết miêu tả cảnh vật quê hương, biết được các hiện tượng tự nhiên trên trang giấy.
- Kỹ năng: Trẻ biết bố cục bức tranh và trang trí tranh theo ý thích và sinh động.Trẻ biết thể hiện được ý thích của mình và ý tưởng riêng mình.
- Thái độ: Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình về quê hương trên bức tranh.
II/. Chuẩn bị:- Clip về quê hương AnGiang cho trẻ xem. Tập tạo hình, chì màu cho trẻ thực hiện.
III/. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
	Ø Hoạt động 1 : Ổn định: “ Quê hương tươi đẹp.”	Ø Hoạt động 2: Vào bài :
 	a/. Giới thiệu: 
	- Các con vừa hát về gì ?
	- Vậy sao gọi là quê hương?
	- Quê hương con ở đâu?
	- Quê hương có gì ?
 	- Hôm nay cô sẽ cho các bạn Vẽ lại cảnh đẹp quê hương của bé. Để có thể giới thiệu với bạn bè khắp cả nước biết về quê hương An Giang của mình c/c đồng ý không?
	b/. Giảng bài: 
	- Vậy bạn nào vẽ gì con hãy cho cô và các bạn biết?
	- Con hãy nói ý định của mình khi vẽ bức tranh?
	- Thy con sẽ vẽ bức tranh của mình như thế nào?
	- Bạn nào có ý định khác?
	Ngoài ra có thể vẽ các khu di tích lịch sữ, các khu vui chơi nữa. . . để sáng tạo bức tranh của mình cho đẹp, con nhớ phải bố cục bức tranh cho cân đối, và tô màu tranh cho bóng lán phù hợp.
	Ø Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
	- Trẻ TH cô theo dõi nhắc nhở.Cô bao quát lớp gợi ý cách vẽ và gợi ý cho cháu sáng tạo.
	- Cháu thực hiện xong trưng bày sản phẩm .
	Cô cháu chọn sản phẩm đẹp.
	Ø Hoạt động 4: Củng cố
	- Cô vừa dạy con vẽ gì?
	- NX lớp, cháu nhận xét tranh của bạn. Thích của bạn nào? Vì sao thích? (Sau cùng cô tóm ý).
	- GDTT:. Các con biết không quê hương chúng ta từ có rất nhiều cảnh thiên nhiên tươi đẹp nhiều di tích lịch sử rất giàu tài nguyên vì thế các con phải cố gắng gìn giữ những di tích, phải chăm học để sau này trở thành người có ích, góp phần xây dựng đất nước.
	Ø Hoạt động 5: Nhận xét cắm hoa: 
“Múa với bạn Tây Nguyên”
+ Trẻ hát.
+ Quê hương tươi đẹp.
+ Quê hương là nơi sinh ra và lớn lên.
+ Quê con ở AG.
+ Quê con có
+ Trẻ
+ Nói về quê hương Angiang
+ Có đồng luá, có núi, có rừng, . .
+ Trẻ. . .
+ Trẻ. . .
+ Dạ đồng ý
+ Con sẽ vẽ bức tranh của con có núi caodưới chân núi có ruộng lúa, có những đám mây bồng bềnh vắt ngang đĩnh núi, và những ngôi nhà sàn quanh triền núi tạo nên bức tranh vừa hùng vĩ vừa thơ mộng.
+ Con vẽ đồng lúa đang chín vàng và những người nông dân đang thu hoạch lúa.
+ Trẻ thực hiện.
+ Vẽ cảnh đẹp quê bé.
+ Trẻ nhận xét tranh của bạn.
+ Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Nhảy Tiếp Sức
MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
Giúp trẻ phát triển đơi chân nhanh nhẹn và khả năng ghi nhớ luật chơi.
Trẻ khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng. Khi nhận đựơc cờ, bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp.
CHUẨN BỊ: 
Vẽ 3 hàng, mỗi hàng 5 vòng thể dục nối tiếp nhau. Ở đầu mỗi hàng đặt 1 ống cờ, mỗi ống cờ có 2 lá cờ khác nhau.
CÁCH CHƠI:
Chia trẻ thành 3 tổ đều nhau xếp theo hàng dọc. Khi nào các cháu nghe hiệu lệnh “hai, ba” của cô thì cháu thứ nhất (ở cả 3 hàng) nhảy liên tiếp qua các vòng lên phiá trước lấy 1 lá cờ chạy nhanh về đưa cho bạn thứ 2. Khi cháu thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy đến ống cờ, đổi cờ khác chạy vè đưa cho bạn thứ 3. Cháu nào nhảy xong đứng ở cuối hàng. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, tổ nào xong trước sẽ thắng cuộc.
Nếu ai không nhớ đổi cờ sẽ mất lượt, phải nhảy lại 1 lần.
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016
Ä Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Ä Hoạt động học: TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI
VẼ CẢNH ĐẸP QUÊ BÉ.
I/. Mục đích - Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết miêu tả cảnh vật quê hương, biết được các hiện tượng tự nhiên trên trang giấy.
- Kỹ năng: Trẻ biết bố cục bức tranh và trang trí tranh theo ý thích và sinh động.Trẻ biết thể hiện được ý thích của mình và ý tưởng riêng mình.
- Thái độ: Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình về quê hương trên bức tranh.
II/. Chuẩn bị:- Clip về quê hương AnGiang cho trẻ xem. Tập tạo hình, chì màu cho trẻ thực hiện.
III/. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
	Ø Hoạt động 1 : Ổn định: “ Quê hương tươi đẹp.”	Ø Hoạt động 2: Vào bài :
 	a/. Giới thiệu: 
	- C/ c vừa hát về gì ?
	- Vậy sao gọi là quê hương?
	- Quê hương con ở đâu?
	- Quê hương có gì ?
	- Vậy các bạn thấy quê hương như thế nào ?
	Để xem quê hương con như thế nào thì qua đoạn clip thì con sẽ rõ nhe.
	-Đoạn phim con vừa xem nói gì?
	-Vậy Angiang quê hương con có gì?
	Trong mỗi chúng ta ai cũng có quên hương hết. Nơi đó rất gần gũi và thân thương với người thân trong gia đình, với những làng điệu dân ca, với cảnh đẹp nữa.
	- Khi đi xa c/c có nhớ quê hương không? Nhớ về gì nè?	
	An Giang có rất nhiều dãy núi, ngoài những dãy núi còn có những dãy rừng rậm, phong cảnh núi rừng hùng vĩ rất đẹp, có những dòng sông, những cánh đồng luá bạc ngàn và những vườn cây ăn quả , nhiều khu lưu niệm khu di tích lịch sử nữa.
 	- Hôm nay cô sẽ cho các bạn Vẽ

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_TUAN_32.doc
Giáo Án Liên Quan