Kế hoạch tuần I lớp lá - Chủ đề nhánh: Gia đình bé yêu
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức :
- Trẻ biết họ tên mình và các thành viên trong gia đình : Bố mẹ, anh chị, em (họ tên sở thích, ngày sinh nhật). Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ thuộc và tập đều các động tác thể dục buổi sáng lời bài ca: Đi tàu lửa; Thật đáng yêu; Chim mẹ chim con
- Biết chơi trò chơi đóng vai ở các góc theo chủ đề "Gia đình bé ".
- Trẻ biết tiêu chuẩn để đạt bé ngoan trong ngày và thực hiện đúng theo các tiêu chuẩn bé ngoan.
2.Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng ngôn ngữ mạch lạc để kể về gia đình của mình một cách mạch lạc.
- Rèn cho trẻ kỹ năng, thói quen tập thể dục đều, đẹp, nhằm phát triển thể lực , sức khoẻ.
- Rèn kĩ năng thể hiện hành động vai chơi của mình, biết giao lưu phối hợp với bạn chơi, nhóm chơi, biết sử dụng đồ dùng đồ chơi theo đúng nghĩa.
- Trẻ có kĩ năng ngôn ngữ để nhận xét tiêu chuẩn bé ngoan cho mình và bạn.
Kế hoạch tuần I Chủ đề nhánh: Gia đình bé yêu Thời gian thực hiện: Từ ngày 26 -> 30/9 / 2016 Người thực hiện : Vũ Thị Tâm I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức : - Trẻ biết họ tên mình và các thành viên trong gia đình : Bố mẹ, anh chị, em (họ tên sở thích, ngày sinh nhật). Công việc của các thành viên trong gia đình. - Trẻ thuộc và tập đều các động tác thể dục buổi sáng lời bài ca: Đi tàu lửa; Thật đáng yêu; Chim mẹ chim con - Biết chơi trò chơi đóng vai ở các góc theo chủ đề "Gia đình bé ". - Trẻ biết tiêu chuẩn để đạt bé ngoan trong ngày và thực hiện đúng theo các tiêu chuẩn bé ngoan.. 2.Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng ngôn ngữ mạch lạc để kể về gia đình của mình một cách mạch lạc. - Rèn cho trẻ kỹ năng, thói quen tập thể dục đều, đẹp, nhằm phát triển thể lực , sức khoẻ. - Rèn kĩ năng thể hiện hành động vai chơi của mình, biết giao lưu phối hợp với bạn chơi, nhóm chơi, biết sử dụng đồ dùng đồ chơi theo đúng nghĩa. - Trẻ có kĩ năng ngôn ngữ để nhận xét tiêu chuẩn bé ngoan cho mình và bạn. 3. Thái độ: - Thích trò chuyện về gia đình của mình, yêu quý kính trọng các thành viên trong gia đình... - Tích cực tập luyện, không xô đẩy nhau khi tập. - Đoàn kết nhẹ nhàng trong khi chơi và bảo vệ giữ gìn đồ chơi. - Hứng thú tham gia hoạt động nêu gương, vâng lời người lớn, biết nhận lỗi khi có khuyết điểm.... II. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi để trò chuyện. - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, động tác tập. - Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi: + Góc xây dựng: Khối lắp ghép, thảm cỏ, gạch, cỏ cây hoa lá. + Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng , đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sĩ. + Góc học tập: Chữ cái, chữ số, sách vẽ và tô màu. + Góc nghệ thuật: Tập làm ca sĩ, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn, trống lắc, xắc xô, đất nặn. + Góc thư viện: Tranh truyện. + Góc vận động: Bộ xếp hình, luồn hạt , luồn dây xâu hình, xâu hạt vòng, bóng... + Góc thiên nhiên: Dụng cụ chăm sóc cây... - Cờ, hoa, bảng bé ngoan III. Tổ chức hoạt động: Thứ Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1.Đón trẻ - Trò chuyện: 1.1 Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. Cho trẻ chơi theo ý thích. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ. 1.2 Trò chuyện: - Tên tuổi, công việc của người thân trong gia đình. - Sở thích của các thành viên trong gia đình. - Nhu cầu ăn uống trong gia đình. - Các sự kiện trong gia đình. 2.Thể dục sáng 2.1 Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân theo lời bài hát: “ Đi tàu lửa” sau đó về 3 hàng ngang theo tổ để tập luyện. 2.2 Trọng động: Tập các động tác theo lời bài hát: Thật đáng yêu * Động tác: Hô hấp : Gà gáy ò ó o ( 2 tay khum trước miệng vươn người về phía bên trái giả làm tiếng gà gáy sau đó hạ tay xuống và đổi bên) * ĐT tay: Tay đưa ra phía trước lên cao ( Dậy đi thôi, mau dậy bạn ơi, chim hót vang khi thấy ông mặt trời) * ĐT Lườn : 2 tay đưa lên cao nghiêng người sang 2 bên. ( Dậy ra sân, em tập em chơi, cùng với chim em hát em cười) * ĐT chân: 2 tay dang ngang kết hợp kiễng gót chân tay tay đưa ra trước khuỵu gối: ( Mẹ mua cho em bàn chải xinh, như các anh em đánh răng một mình) *ĐT bật: 2 tay chống hông bật luân phiên chân trước, chân sau ( Mẹ khen em bé mà vệ sinh, thật đáng yêu khen ai trắng tinh.) 2.3 Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1,2 vòng (Theo lời bài hát: Chim mẹ, chim con) 3.Hoạt động học Thể dục: - Trèo lên xuống 7 gióng thang. + TC: Tung bóng lên cao và bắt bóng LQVT Xác định vị trí không gian so với bản thân, so với vật khác LQCV: LQCC: a, ă, â. KPXH Tìm hiểu về gia đình bé. GDâN + Hát VĐ bài "Cả nhà đều yêu" + Nghe "Tổ ấm gia đình" + TC: Ai nhanh nhất. 4.Hoạt động ngoài trời: - Thời tiết hôm nay như thế nào? +TC: Mèo đuổi chuột - Bé khéo tay. + TC: Tập tầm vụng - Bé chăm sóc cây + TC: Xách nước qua cầu - Bé lao động vệ sinh sân trường. - TC: Dung dăng dung dẻ - Tham quan gia đình bạn Phương Linh - TC: Rồng rắn lên mây. Chơi tự do 5.Hoạt động góc 5.1. Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú: - Bây giờ đến giờ gì? - Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà đều yêu" - Bật nhạc cho trẻ hát sau đó cô cùng trẻ trò chuyện - Trong bài hát nói về điều gì? - Hãy kể về gia đình mình cho cô và các bạn nghe? => Cô khái quát lồng giáo dục trẻ: Biết yêu quý mọi người trong gia đình. - Với chủ đề “Gia đình bé” các con có thể chơi những trò chơi gì ở các góc: * Góc xây dựng: - Ai muốn chơi ở góc xây dựng? - Hôm nay các con có muốn tự mình xây dựng được ngôi nhà gia đình ở? - Con sẽ xây ngôi nhà như thế nào? làm những gì? - Để ngôi nhà đẹp hơn, có không khí trong lành hơn các con sẽ làm gì? - Các con còn thích chơi gì nữa? Hãy dủ bạn cùng chơi về góc chơi mà con thích? - Ai sẽ là chủ công trình ? - Con sẽ phân công các bạn như thế nào? => Cô nhắc trẻ để vật liệu xây dựng gọn gàng, khi xây xong mời các bạn đến chợ của mình... * Góc phân vai: - Ai muốn chơi ở góc phân vai? - Con chơi trò chơi gì? - Chơi đóng vai các trò chơi: Mẹ con, cửa hàng thực phẩm, siêu thị. - Khi đóng vai làm mẹ con sẽ làm gì? + Con sẽ chăm sóc con của mình như thế nào? - Khi bán hàng con sẽ phải làm gì ? + Con mời khách như thế nào ? + Ai đóng vai là người mua hàng ? + Khi mua cần chuẩn bị những gì ?.... * Góc nghệ thuật: Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, tô màu, vẽ cắt dán về gia đình * Góc sách: Xem tranh ảnh về gia đình * Góc học tập: Tô chữ cái, chữ số, xếp số lượng về chủ đề * Góc vận động: Xếp ngôi nhà, người thân trong gia đình từ hột hạt và khối gỗ * Góc thiên nhiên: Gieo hạt, trồng và chăm sóc cây xanh - Trước khi muốn vào các góc chơi các con phải làm gì? - Trong khi chơi các con phải chơi như thế nào? - Khi muốn đổi góc chơi cho bạn con phải làm gì? - Khi chơi xong các con phải làm gì? => Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè 5.2. Hoạt động 2: Nhận kí hiệu vào góc chơi: - Trước khi vào góc chơi các con hãy lấy kí hiệu dán vào góc chơi của mình nhé. * Cho trẻ vào góc chơi. - Cô đến các góc chơi giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, quan sát khuyến khích những trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi. * Kết thúc buổi chơi cô cô bật nhạc bài hát “Cất đồ chơi nhanh tay bạn nhé” - Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định 6.Hoạt động chiều: -TC: Chồng nụ chồng hoa - Đọc đồng dao "Công cha nghĩa mẹ" - Ai giới thiệu về Gia đình hay nhất? - TC: " Nu na nu nống. - Bộ đọc đồng dao và tìm chữ cái trong bài đồng dao. - TC: "Dung dăng dung dẻ". - Đồng dao: Gánh gánh gồng gồng -Trò chuyện xem tranh ảnh về gia đình. - TC: chồng nụ chồng hoa - Hoạt động học: Truyện “Ba cô gái”. - TC: Chi Chi chành chành. - Bé kể chuyện" Ba cô gái" theo tranh - Nêu gương cuối tuần. 7. Nêu gương cuối ngày * Nêu gương - Cho trẻ hát bài “ Sáng thứ 2” - Hỏi trẻ tên bài hát - Hôm nay là thứ mấy? - Bây giờ đến giờ gì? - Cuối ngày được thưởng gì? - Để đạt được tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày các con cần đạt những tiêu chuẩn gì? - Yêu cầu trẻ nêu tiêu chuẩn của bé ngoan trong ngày. - Cô nhắc lại các tiêu chuẩn của bé ngoan trong ngày: + Bộ chăm: Đi học đều. Bộ chăm chỉ học tập. Chăm chỉ làm những việc nhỏ phự hợp với mỡnh (Biết thu dọn bàn ghế, kờ lạch giường, lau nhà, quột nhà cất đồ dựng, đồ chơi đỳng nơi quy định) + Bộ ngoan: Bộ ngoan ngoón lễ phộp, võng lời cụ giỏo và người lớn. . Biết nhường nhịn bạn bố, khụng tranh giành đồ chơi, khụng núi tục, núi bậy. Đoàn kết với bạn bố trong lớp + Bộ sạch: Bộ biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ. Biết giữ gỡn vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp học - Cho trẻ bình bầu các bạn trong lớp theo đúng tiêu chuẩn. + Hỏi trẻ: Vỡ sao con bỡnh bầu cho bạn? - Sau khi trẻ bỡnh bầu cho bạn cụ nhận xột cỏc bạn được bỡnh bầu. - Cho trẻ trong lớp trẻ tự nhận và cô nhận xột. - Cô nhận xét chung nêu gương một số trẻ xuất sắc trong ngày. - Thưởng cờ cho trẻ – trẻ cắm cờ vào ống cờ có kí hiệu của mình - Cô nhận xột, nhắc nhở động viên những trẻ chưa đạt cờ trong ngày hôm sau cố gắng. * Liên hoan văn nghệ cuối ngày - Cho trẻ hát múa 1,2 bài trong chủ đề gia đình Chơi tự chọn – Vệ sinh trả trẻ Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 26 / 9 / 2016 I. Mục đích: - Trẻ biết phối hợp tay, chân khi trèo lên xuống 7 gióng thang, biết chơi trò chơi cùng cô và các bạn. Phát triển cơ chân, cơ tay, rèn sự khéo léo nhanh nhẹn và khả năng kết hợp trèo lên xuống của tay và đôi bàn chân. Trẻ hứng thú tham gia tập luyện. - Trẻ chú ý quan sát thời tiết, nêu được đặc điểm nổi bật của thời tiết, biết cách chơi trò chơi . Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, tưởng tượng, óc sáng tạo, phát triển cho trẻ khả năng ngôn ngữ, rèn sự giao lưu phối hợp nhóm khi chơi trò chơi. Biết bảo vệ bản thân khi thời tiết thay đổi. - Trẻ biết giới thiệu về gia đình của mình. Rèn cho trẻ kĩ năng trò chuyện bằng ngôn ngữ mạch lạc. Biết yêu quý, kính trọng gia đình của mình. II Chuẩn bị: - Địa điểm tập luyện, thang thể dục, động tác tập, sân tập, bóng - Địa điểm QS; hệ thống câu hỏi, bài hát - Tranh ảnh về gia đình, bài hát. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học:Thể dục: Trèo lên xuống 7 gióng thang TC: Tung bóng lên cao và bắt bóng 1.1 Hoạt động 1: Khởi động: - Cô giới thiệu chương trình hội thi "Thể dục thể thao" được tổ chức tại trường MN. Các thí sinh tham dự ngày hôm nay là các bé đến từ lớp 5T.C. Trước khi bước vào tham dự hội thi có ai ốm đau hay đau chân tay ở đâu không? - Để đến tham dự hội thi “Thể dục thể thao” xin mời các thí sinh hãy lên tầu chúng ta cùng đến hội thi... - Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân sau về hàng ngang theo tổ để tập luyện. 1.2 Hoạt động 2: Trọng động: * BTPTC - Trước khi bước vào hội thi xin mời các thí sinh hãy thể hiện bài đồng diễn để chào mừng hội thi nhé! - ĐT tay: 2 tay đưa ra trước lên cao - ĐT lườn: 2 tay đưa lên cao nghiêng người sang 2 bên - Động tác chân: Ngồi xổm rồi đứng lên, thực hiện liên tục. - ĐT bật: Nhảy bật cao tại chỗ + Các con vừa tập thể dục xong có thấy khoẻ hơn không? Các con đã sẵn sàng bước vào tham dự hội thi chưa? *) Tiếng trống vang lên... - Tổ chức trẻ đứng thành 2 hàng dọc cách nhau 3m cô giới thiệu chương trình hội thi “"Đua tài" * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Hội thi "Thể dục thể thao" xin được bắt đầu. Để chọn ra bé nào xứng đáng đạt danh hiệu "Bé khoẻ bé ngoan" ngày hôm nay các con phải trải qua phần thi thứ nhất: Trèo lên xuống 7 gióng thang * Cách thi: Các thí sinh phải trèo lên xuống thang theo đúng quy định. * Luật thi: Nếu thí sinh nào làm sai quy định không trèo được hoặc không trèo đúng sẽ thua cuộc . - Để hội thi đạt kết quả cao cô cùng các con thi thử 1 lần trước nhé! + Trước tiên cô mời một thí sinh xung phong lên thi thử trước nào? + Thí sinh nào xung phong lên thi thử phần thi này? - Cô và các bạn nhận xét. ( Nếu trẻ chưa làm đúng, cô nhắc lại kỹ năng tập hoặc làm mẫu 1 lần). *Tổ chức cho trẻ thi đua tập luyện 3 lần dưới nhiều hình thức. - Quan sát sửa sai cho trẻ - Sau mỗi lần thi cô kiểm tra kết quả. ?) Tên bài vận động? - Cho 2 trẻ lên tập lại 1 lần * Phần thi thứ 2: Tung bóng lên cao và bắt bóng - Bạn nào có thể nhắc lại cách chơi, luật chơi. (Nếu trẻ không nhắc lại được cô phổ biến cách chơi, luật chơi và: Trẻ dùng 2 tay cầm bóng sau đó tung lên cao và bắt bóng bằng 2 tay. Ai làm rơi bóng sẽ phải làm lại) - Cho trẻ chơi. - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Công bố kết quả hội thi và trao thưởng. 1.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Xin mời các vận động viên hãy giơ cao cờ, hoa và cúp vô địch vẫy tay chào khán giả. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu. - Trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân - Trẻ tập cùng cô - Tập 4L, 8N - Tập 2L, 8N - Tập 4L, 8N. - Tập 4 L, 8N - Có ạ! - Rồi ạ! - Trẻ xếp hàng theo yêu cầu của cô - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lên tập - Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu - Trẻ thi đua tập luyện - Trẻ trả lời - Trẻ lên tập - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ thi đua chơi - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ đi nhẹ nhàng 2. Hoạt động ngoài trời: 2.1 "Thời tiết hôm nay như thế nào ? " Hôm nay trời đẹp quá Nắng chiếu sáng muôn nơi Chúng ta cùng vui chơi Đón chào một ngày mới - Tổ chức cho trẻ là phi công lái máy bay đi thám hiểm thời tiết. + Cho trẻ giả làm tiếng máy bay kêu ù ù.. ?) Cô nói; máy bay hạ cánh? ?) Các cô chú phi công vừa đi đâu về? + Các cô chú phi công thấy thời tiết hôm nay thế nào? + Thời tiết hôm nay nắng hay mưa? + Vì sao các cô chú phi công lại dự đoán như vậy? + Bầu trời hôm nay thế nào? + Có nhiều mây hay ít mây? + Mây có mầu gì? + Có ông mặt trời không? + Có ông mặt trời thì thời tiết hôm đó thế naò? + Nếu không có ông mặt trời thì sao nhỉ? + Các cô chú phi công có cảm giác như thế nào khi đứng trên sân trường? + Gió làm cho con người và cây cối, cảnh vật ra sao? + Vậy bây giờ đang là thời tiết của mùa gì? vì sao biết ?.... => Cô khái quát lồng giáo dục trẻ mặc quần áo đến trường phụ hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể... 2.1. TC: "Mèo đuổi chuột" - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2,3 lần - Hỏi trẻ tên trò chơi 2.3 Chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý thích - Trẻ lắng nghe. - Trẻ giả làm tiếng máy bay - Trẻ nhận xét và trả lời câu hỏi của cô - Trẻ nêu ý tưởng của mình về thời tiết - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ lắng nghe. - Mùa thu - Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi. - Trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. -Trẻ hứng thú chơi theo ý thích. 3. Hoạt động chiều: 3.1 TC: Chồng nụ chồng hoa - Cho trẻ chơi 2,3 lần 3.2.Đọc đồng dao:" Công cha nghĩa mẹ" - Cho trẻ đọc 2,3 lần 3.3. Ai giới thiệu về gia đình hay nhất? - Cô cùng trẻ hát bài : Cả nhà thương nhau - Cho trẻ quan sát tranh gia đình - Cho trẻ tự giới thiệu về các thành viên trong gia đình theo ý hiểu => Giáo dục trẻ biết yêu quý , kính trọng mọi người trong gia đình... 3.4 Nêu gương cuối ngày: 3.5 Chơi tự chọn - Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ chơi 2,3 lần - Trẻ đọc 2,3 lần - Trẻ hát - Trẻ quan sát tranh. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Trẻ lắng nghe. Đánh giá trẻ qua các hoạt động trong ngày ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************o0o************************ Thứ 3 ngày 27 / 9 / 2016 I Mục đích: - Trẻ biết xác định vị trí không gian so với bản thân và so với vật khác. Nhằm rèn luyện cho trẻ kĩ năng định hướng không gian của bản thân và vật khác, trí tưởng tượng, phản xạ nhanh và tư duy tốt, phát triển vốn từ cho trẻ qua định hướng không gian. Giáo dục trẻ nề nếp học tập và đoàn kết khi chơi. - Trẻ biết tạo ngôi nhà của mình ở bằng sỏi, đá, biết cách chơi trò chơi. Rèn cho trẻ óc sáng tạo, tư duy tưởng tượng, khả năng thẩm mĩ tạo hình, kĩ năng xếp, ghép hình, rèn khả năng quan sát, phán đoán cho trẻ khi chơi trò chơi . Trẻ hứng thú tham gia xếp, biết yêu quý bảo vệ ngôi nhà của mình. - Trẻ biết chơi một số trò chơi tìm chữ cái trong bài đồng dao. Rèn cho trẻ kĩ năng phát âm chữ cái mạch lạc không ngọng lắp. Hứng thú tham gia chơi. II. Chuẩn bị: - Một số con vật: Gấu, mèo, thỏ, búp bê.. - Địa điểm hoạt động; sỏi, đá, đất, đủ cho trẻ - Một số trò chơi chữ cái tranh vẽ hình ảnh trong bài đồng dao “Công cha nghĩa mẹ” III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1) Hoạt động học: LQVT: "Xác định vị trí không gian so với bản thân và so với vật khác. 1.1 Hoạt động 1: Gây hứng thú - Ôn xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau, phía phải, phía trái, của bản thân. - Tổ chức cho trẻ hát bài "Bạn có biết tên tôi" khi có hiệu lệnh của cô “Tìm bạn kết đôi” trẻ nhanh chân tìm bạn cầm tay nhau thành đôi. * Trò chơi: "Khiêu vũ" - Lần 1: Từng đôi bạn nắm tay nhau. Cả 2 cùng chuyển động theo hiệu lệnh của cô. (Cô mở nhạc cho trẻ vận động) + Các con hãy đi về phía trước 4 bước. + Các con hãy đi về phía sau 5 bước. + Đi sang phải 5 bước? Trái 6 bước? - Các con có nhận xét gì khi con bước về phía trước và phía sau, phải, trái không? Tại sao vậy? - Có cách nào để 2 bạn cùng bước về phía trước, sau, phải ,trái mà không bị ngã không? - Lần 2: Cho trẻ đứng cùng hướng (bạn đứng sau ôm eo bạn đứng trước) thành 1 đôi bạn. - Cô yêu cầu trẻ bước phía trước, phía sau, phía phải, phía trái. + Tại sao lần này không bị ngã? Khi bước đi con thấy như thế nào? * Trò chơi: Tặng quà: - Cho các đôi bạn dùng tay phải với qủa bóng bay ở trên cao + Các con có lấy được bóng không? vì sao? - Cô chuyển bóng xuống sàn nhà - Cho các đôi bạn thi lấy bóng + Vì sao lần này các đôi bạn lại lấy được quà? => Khái quát lại phía phải, trái, phía trên và phía dưới, của bản thân. 1.2 Hoạt động 2: Trọng tâm: Xác định vị trí không gian so với vật khác. * Trò chơi: Đôi bạn nào thông minh nhất + Mỗi đôi bạn đi xung quanh lớp tìm cho mình một rổ đồ chơi mang về chỗ ngồi nhanh nhất. Cô yêu cầu trẻ sắp xếp đặt búp bê đúng hướng và chọn đồ chơi đặt các phía búp bê theo yêu cầu của cô. - Các đôi bạn hãy đặt BB ngồi nhìn lên cô - Hãy giơ tay phải bạn BB lên chào cô, đưa tay trái bạn BB lên chào cô. - Đặt khối cầu về phía trước tặng bạn BB? - Đặt khối vuông về phía sau tặng bạn BB? - Đặt khối chữ nhật về phía phải tặng bạn BB? - Đặt khối trụ về phía trái tặng bạn BB? - Sau mỗi lần đặt khối về các phía, cô yêu cầu các đôi bạn chỉ vào các khối và nhắc lại: + Phía phải của bạn BB có gì? phía trái...? và ngược lại khối cầu ở phía nào của bạn? khối vuông ở phía nào..? => Cô khái quát * Sau cho trẻ đặt BB quay mặt về phía trẻ - Cho trẻ nhắc lại các phía của BB có gì? và các khối ở phía nào của bạn BB? => Cô khái quát 1.3 Hoạt động 3: Kết thúc *Trò chơi : "Về đúng vị trí của cô - bạn" - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi + Cách chơi: Cô và các con vừa đi vừa đọc bài thơ: Tình bạn khi có hiệu lệnh:Về đúng vị trí (các phía )của cô - bạn thì các con sẽ quan sát và về đúng vị trí theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ chơi 2,3 lần *Trò chơi : "Bầy tiệc sinh nhật" - Cô chia lớp thành 3 nhóm: Yêu cầu các nhóm sắp xếp bầy các hoa quả, đồ chơi theo vị trí không gian trên dưới, phải trái của bạn Gấu bông... - Sau khi các nhóm sắp xếp xong, cô cho các nhóm nhắc lại - Cho trẻ hát bài "Mừng sinh nhật"1,2 lần. - Cả lớp hát cùng cô - Trẻ thi đua chơi - Trẻ nhận xét. -Trẻ đứng cùng hướng thành 1 đôi bạn. - Trẻ bước phía trước, phía sau, phía phải, phía trái - Vì 2 bạn đứng cùng hướng. - Trẻ thi đua chơi - Không ạ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Trẻ thi đua chơi - Trẻ xếp theo yêu cầu của cô - Trẻ thi đua thực hiện và nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện theo yêu cầu cuả cô - Trẻ thi đua chơi - Trẻ thi đua chơi - Trẻ nhắc lại. - Trẻ hát. 2. Hoạt động ngoài trời: 2.1. TC. "Tập tầm vông” - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi? - Cho trẻ chơi 2,3 lần - Hỏi trẻ tên trò chơi. 2.2 “Bé khéo tay” - Cho trẻ vận động bài "Nhà của tôi" + Các con vừa vận động bài gì? + Các con hãy kể về ngôi nhà của mình nào... + Hôm nay cô tặng các con rất nhiều những viên sỏi, đá, đất các con định làm gì? + Con sẽ xếp, ghép gì? Ngôi nhà của con đang ở như thế nào? (Cô hỏi nhiều trẻ để trẻ nói lên ý định của mình) + Hôm nay các con sẽ thi đua cùng nhau sáng tạo những ngôi nhà đẹp
File đính kèm:
- giao_an_chu_de_gia_dinh.doc