Kế hoạch tuấn lớp lá - Công việc của người lớn trong trường mầm non

-Trò chuyện với trẻ về công việc của người lớn trong trường

 - Mở nhạc bài hát trường chúng cháu là trường mầm non cho trẻ nghe

 -Tập theo nhạc với bài “Bé tập thể dục” Tay 3 (3x8), Bụng 2 (3x8), Chân 3(3x8), bật 1(2x8)

BVMT:+Thông thoáng phòng để đón gió và ánh sáng chiếu vào

 + Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định

 - Tập tốt bài dân vũ.

 - Dạo chơi ngoài trời: đi bộ quanh sân trường.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch tuấn lớp lá - Công việc của người lớn trong trường mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN
CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Thực hiện từ 07 -11/ 9/ 2015
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG
 -Trò chuyện với trẻ về công việc của người lớn trong trường 
 - Mở nhạc bài hát trường chúng cháu là trường mầm non cho trẻ nghe
 -Tập theo nhạc với bài “Bé tập thể dục” Tay 3 (3x8), Bụng 2 (3x8), Chân 3(3x8), bật 1(2x8)
BVMT:+Thông thoáng phòng để đón gió và ánh sáng chiếu vào
 + Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định
 - Tập tốt bài dân vũ.
 - Dạo chơi ngoài trời: đi bộ quanh sân trường.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Công việc của người lớn(MT112)
TC: Thi xem ai nói nhanh
THỂ DỤC
- Ném xa bằng 1 tay(MT 3)
- TC: Bước qua chướng ngại vật.
 TẠO HÌNH
- Vẽ cô giáo của em
- Sản phẩm ai đẹp
LÀM QUEN VĂN HỌC
- Chuyện: Ai quan trọng nhất. (MT64)
-Xem ai thông minh.
GIÁO DỤC ÂM NHẠC
- Bé tham gia biểu diễn văn nghệ
HOẠT ĐỘNG GÓC
PV: Lớp học, Bác cấp dưỡng(MT40)
XD: Lắp ghép cây xanh hàng rào. Xây trường mầm non. 
NT: Vẽ, cắt dán làm
anbum, hát múa về trường mầm non.
TN: Chăm sóc vườn hoa
HT: Kể về một ngày của bé.
TCDG: Cướp cờ. (MT30)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Phụ đạo: Ném xa bằng 2 tay.
- TC: Ai nhanh hơn
- Tham quan nhà bếp cấp dưỡng.
- TC: Cướp cờ
- Nhận biết thứ tự các ngày trong tuần(MT109)
- TC: Tìm bạn
- Vẽ theo ý thích.
- Đồng dao: Tay đẹp 
- Ôn chuyện “Ai quan trọng nhất”
- TC: Đoàn kết
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập vẽ chân dung cô giáo.
- Trò chơi: nhảy lò cò
- Tập tô chữ cái o,ô,ơ
(MT88)
- ĐD: vuốt hạt nổ
- Thực hiện vở môi trường
- TC: Đoàn kết
- Trẻ chơi phòng kidmats
- TC: Cướp cờ
-Hát các bài hát trong chủ đề.Trò chuyền về chủ đề “Bản thân”
- Sắp xếp kệ đồ chơi.
 MẠNG HOẠT ĐỘNG
CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Thực hiện từ 07 -11/ 9/ 2015
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Vận động thô:
- Ném xa bằng 1 tay. (MT3)Bước qua chướng ngại vật
*Vận động tinh
-Tô màu, vẽ nặn, vận động các cơ bàn tay.
*GDVSDD : -Trẻ ăn mặc quần áo, gọn gàng, vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ, ăn uống đủ chất dinh dưỡng hợp vệ sinh, biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng và bảo quản tốt đồ dùng.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
*Khám phá xã hội
- Công việc của người lớn. (MT112)
- Làm quen với một số đồ dùng học tập của trường lớp mầm non(CMT96)
*Làm quen với toán
- Nhận biết thứ tự các ngày trong tuần. (MT109)
- loại bỏ một số thứ không cần thiết cho việc học tập.(MT115)
- Trẻ hứng thú được đi học. (MT118).
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* Chuyện: Ai quan trọng nhất. (MT63)
- Nói tên công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường (KQMĐ 1.5/65)
- ĐD: Tay đẹp.
*Chữ cái: 
- Tập tô chữ cái o,ô,ơ (MT88)
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
*Tạo hình
- Vẽ cô giáo của em
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau tạo nên sản phẩm đơn giản (MT102)
*Giáo dục âm nhạc
- Bé tham gia biểu diển văn nghệ
- Hát múa các bài đã thuộc
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-KỸ NĂNG XÃ HỘI
PV: Lớp học, Bác cấp dưỡng(MT40)
XD: Lắp ghép cây xanh hàng rào. Xây trường mầm non. 
NT: Vẽ, cắt dán làm anbum, hát múa về trường mầm non.
TN: Chăm sóc vườn hoa
HT: Kể về một ngày của bé.
TCDG: Cướp cờ. (MT30)
+Hỏi lại hoặc có những biểu hiện, nét mặt không hiểu khi người khác nói(MT76)
Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, biết tiết kiệm năng lượng, và sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, vệ sinh môi trường.
Thứ ngày tháng năm 2015
HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
NGƯỜI LỚN LÀM GÌ TRONG TRƯỜNG MẦM NON.(MT112)
 I/Yêu cầu :
- Trẻ biết công việc và nơi làm việc của người lớn trong trường mầm non ý nghĩa công việc đối với các cháu. 
- Biết phụ giúp các cô các bác những công việc vừa sức. 
- Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng các cô các bác trong tường mầm non. ăn hết xuất những món ăn bác cấp dưỡng nấu. Biết giữ vệ sinh trường lớp không xả rác bẻ hoa. 
- Trẻ tích cực trong các hoạt động. 
II/Chuẩn bị 
- Một số tranh ảnh hoạt động làm việc của người lớn trong trường mầm non
- Một số góc chơi hoạt động góc. 
III/Tồ chức hoạt động :
* Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện
- Hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Bài hát nói về điều gì?
- Trong trường có những ai? 
- Bây giờ cô cháu mình cùng xem hình ảnh về những hoạt động của trường
- Khi cô cho trẻ xem màn chiếu cô kết hợp dừng hình để trẻ được quan sát .
*Hoạt động 2: Bé cùng khám phá. 
- Ngôi trường con có tên là gì?
- Ai chăm sóc dạy dỗ các con?
- Hàng ngày cô làm những công việc gì?
- Trong trường có những ai nữa (trẻ tự kể về các cô các bác trong trường và kể về công việc của từng người trong trường)
- Lần lượt cho trẻ xem tranh, nơi làm việc, hoạt động của từng người trong trường. 
- Trong bức hình này con thấy ai đây (cô hiệu trưởng )
- Cô hiệu trưởng đang làm gì?
- Còn hai cô hiệu phó thì đang làm gì?
- Cô làm công việc đó để phục vụ cho ai?đem lại lợi ích gì?
- Trẻ đọc thơ về bác lao công 
- Bác lao công làm những công việc gì?
- Làm việc đó có lợi ích gì?
- Muốn cho sân trường sạch sẽ các con phải làm gì?
- Trẻ đọc thơ “Bé nhớ”
- Trẻ xem hình ảnh hoạt động về bác cấp dưỡng 
- Bác cấp dưỡng đang làm gì?
- Bác nấu những món ăn gì? Để phục vụ cho ai?
- Các con ăn thấy có ngon không?
- GD: Những món ăn bác cấp dưỡng nấu ăn rất ngon nên các con phải ăn hết xuất. 
- Lần lượt gợi hỏi về bác bảo vệ 
- Mỗi cô mỗi bác đều có mỗi công việc khác nhau những công việc đó đều phục vụ cho các con vì vậy c/c phải biết yêu thương quý trọng và biết giúp đở các cô các bác 
*TC: Hãy nói nhanh. 
 - Cô đưa hình ảnh, dụng cụ của từng công việc trẻ nói nhanh công việc của từng người hoặc ngược lại 
*Tổ chức hoạt động góc 
- Qua chơi trẻ miêu tả lại những hoạt động đơn giản của người lớn trong trường mầm non 
- Tiến hành chơi 
*Kết thúc.
.o0o..
 * Đánh giá
- Hoạt động học
.
- Hoạt động góc
.
.
- Hoạt động khác
.
.
 Thứ..ngàytháng..năm 2015
 HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
 BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ
I.YÊU CẦU
- Trẻ biết tên các bài hát và tác giả của các bài hát trong chủ đề trường mầm non, trẻ biểu diễn diễn cảm các bài hát đã học.
- Trẻ ôn luyện, củng cố các dạng kỹ năng vận động, rèn khả năng nghe nhạc cho trẻ, chơi thành thạo trò chơi âm nhạc.
- Trẻ mạnh dạn và tích cực tham gia biểu diễn biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn, một số trang phục cho trẻ biểu diễn.
- Một số hình ảnh về cảnh sinh hoạt trong trường lớp bé.
- Các dụng cụ gõ đệm: Lắc nhịp, gáo dừa, phách tre.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Tc: Em yêu.
- Qua trò chơi cô và trẻ cùng trò chuyện về trường lớp của bé.
- Lớp các con đang học là lớp gì? Có những ai? Trẻ tự kể. 
- Đến lớp cô đã dạy gì cho các con?
 * Hoạt động 2 :Trẻ biểu diễn
- Các con ơi! Sắp đến đây nhà trường tổ chức hội thi bé hát, múa hay, vậy các con có muốn tham gia hội thi không?
- Giờ cô và các con cùng tập tham gia biểu diển văn nghệ nhé.
- Chương trình văn nghệ của lớp lá xin được phép bắt đầu.
- Mở đầu chương trình là bài hát “Ngày vui của bé” Nhạc và lời Hoàng văn Yến do tốp nam biểu diển.
- Tiếp tục chương trình là bài hát: Cô giáo miền xuôi do tốp múa nữ biểu diển
- Song ca Ba con mèo liên tục chương trình là bài hát “Cháu đi mẫu giáo” do chú phạm Tuyên sáng tác.
- “Bàn tay cô giáo” là tựa đề của bài hát do chú Đình Hải sáng tác bé Xuân Lan biểu diễn.
- Tiếp theo chương trình bài hát: “Đi học” sáng tác của chú Đình Thảo do cô và bạn Thục Nhiên biểu diển.
- Để thay đổi chương trình là bài thơ: Bàn tay cô giáo. Do giọng đọc của Bạn Nhất Khang
- Để thay đổi chương trình sau đây ban tổ chức mở cuộc thi “Ai đoán giỏi”
- Sau đây cuộc thi được phép bắt đầu.
- Cho từng nhóm tham gia chơi.
- Cô chia trẻ thành 4 nhóm nhỏ. 
- Khi cô đánh đàn hoặc mở nhạc bài hát bất kì nào, 4 đội sẽ hội ý tên bài hát đội nào đưa tay trước thì được quyền trả lời và cả đội đứng lên cầm dụng cụ gõ đệm hát bài hát đó.
- Cho trẻ chơi theo lớp, cá nhân và nhóm.
- Cô bao quát sữa sai và động viên trẻ chơi.
- Liên tục chương trình văn nghệ hôm nay Tốp nữ sẽ đến với chúng ta qua bài hát “Ngày đầu tiên đi học” do chú Viễn Phương sáng tác.
- Tam ca liên tục chương trình qua bài hát “Ngày vui của bé”.
- Để kết thúc chương trình văn nghệ hôm nay toàn đội xin phép được biểu diển tiết mục: “Em đi mẫu giáo”. Mời các bạn cùng thưởng thức. 
IV KẾT THÚC
 ------------------------------------------------------------ 
ĐÁNH GIÁ
Hoạt động có chủ đích
................................................................................................................................
Họat động góc
.................................................................................................................................
Hoạt động khác
.................................................................................................................................
 Thứ ngày tháng năm 2015
HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
NÉM XA BẰNG 1 TAY (MT3)
I/Yêu cầu :
- Rèn luyện kĩ năng ném xa bằng 1 tay(MT3) – bước qua chướng ngại vực thành thạo.
- Thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng và phát triển thể lực cho trẻ.
 	- Trẻ thích thú tham gia trò chơi.
 	- Trẻ biết luyện tập thể dục kết hợp ăn uống đủ chất để cơ thể luôn khỏe mạnh. 
II/Chuẩn bị :
 	- Vạch mức, ghế trẻ trèo
 	- Sàn nhà mát, thoáng.
 	- Máy mở nhạc, kèn
III/Tổ chức hoạt động :
 * Hoạt động 1: Nào cùng khởi động
 - Hát bài: Ngày vui của bé.
 - Cho trẻ đi xung quanh lớp và vận động nhịp nhàng kết hợp chạy nhanh chậm, khom người nhón gót, kiểng chân theo nhạc, chuyển đội hình. 
 * Hoạt động 2: Bé tập thể dục
	- Cho trẻ tập bài phát triển chung
+ Tay vai động tác 2 (4x8)
+ Bụng động tác 1 (2x8)
 + Chân động tác 2 ( 4x8)
 + Bật động tác 1 ( 2x8)
	- Chuyển trẻ về đội hình 2 hàng ngang
 * Hoạt động 3: Xem ai khéo nhé!
	- Cô giới thiệu bài tập.
	- Cô tiến hành làm mẫu và phân tích.
	- TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay cầm vật ném (tay cùng phía với chân sau). 
	- Khi nghe hiệu lệnh các con đưa tay từ trước xuống dưới, ra sau, lên cao rồi ném ra xa ở điểm tay đưa cao nhất. Sau đó đi nhặt túi cát và về đứng.
	- Cô mời cháu khác lên làm mẫu.
	- Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
	- Trẻ tham gia thực hiện. 
	- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện theo hình thức thi đua nhau. 
* Ai mà tài thế!
	- Cô giới thiệu trò chơi: “Bước qua chướng ngại vực”. 
	- Cô giải thích trò chơi.
	- Cô tổ chức cho trẻ tham gia thi đua.
	- Cháu tiến hành chơi. 
* Hoạt động 5: Hồi tỉnh bé nhé! 
	- Trẻ thả lỏng cơ thể, hít thở nhẹ nhàng
...........................o0o.............................
* Đánh giá
- Hoạt động học .
- Hoạt động góc
- Hoạt đông khác
Thứ ngày tháng năm 2015
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC
CHUYỆN: AI QUAN TRỌNG NHẤT(MT63)
I/YÊU CẦU
- Trẻ chú ý nghe kể chuyện hiểu được nội dung chuyện biết được các hành động của nhân vật. (MT63)
- Kể lại được câu chuyện theo sự gợi ý của cô, biết thể hiện vai diển lúc đóng kịch. Phát triển các từ khó : Ngủ say, vênh váo, buồn rầu.
- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản. gần gủi. 
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè chăm sóc giúp đở nhau và luôn lễ phép với người xung quanh.
II/CHUẨN BỊ:
- Cô kể chuyện diển cảm. 
- Tranh nội dung chuyện. Rối. 
- Công nghệ thông tin về nội dung chuyện. 
- Mô hình nội dung chuyện. 
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô.
- Trò chơi: Em yêu.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các bạn trong lớp.
- Trong lớp chúng ta có những ai?
- Vậy đối với các con phải làm sao?
- Giờ cô có câu chuyện nói về bạn mới trong lớp học đã sảy ra điều gì?
- Vậy các con cùng cô khám phá xem câu chuyện gì sảy ra như thế nào nhé.
Hoạt động 2 : Chuyện gì sảy ra bạn mới.
- Cô kể lần 1 sử dụng rối + giảng nội dung. 
- Chuyện kể về ai? Bạn mới như thế nào?
- Kể lần 2 xem công nghệ thông tin 
- Cô kể lần 3 sử dụng mô hình - trích dẫn 
* Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản. gần gủi.
- Đọc từ khó: + Ngủ say: Ngủ không biết gì đến mọi vật xung quanh.
 + Vênh váo: Nói ra vẻ mình là người biết nhiều, hiều nhiều.
 + Buồn rầu: Buồn rất nhiều.
- Trò chơi đoàn kết. Cho trẻ kết thành 2 nhóm trai và gái.
Hoạt động 3: Xem ai thông minh
- Cho trẻ thi đua 2 nhóm trả lời những câu hỏi 
- Bé Lan vào lớp 1 mẹ mua cho bé những gì? Bé hay xếp thành chữ cái gì?
- Chữ cái "m" nói gì? Chữ cái "e" lên tiếng thế nào?
- Chữcái "b" ưởng bụng và nói ra sao?
- Chữ cái "a" cũng kêu lên thế nào?
- Bác bút chì đã dạy cho các bạn chữ cái bài học gì?
- Khi nghe Bác bút chì chỉ bảo các chữ cái "m,e,b,a" đã làm gì? 
- Giáo dục trẻ học trong một lớp phải yêu thương nhau chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau.
 Hoạt động 4: Nào mình cùng kể chuyện nhé!
- Cô cho trẻ kể chuyện bằng rối.
- Cô bao quát giợi ý thêm cho trẻ kể trong câu chuyện
- Trò chơi: Nhóm nào khéo tay hơn.
- Chia trẻ thành 2 nhóm, cô cho trẻ thi đua cùng nhau ghép tranh theo nội dung.
- Bao quát nhận xét và động viên trẻ.
- Cho trẻ kể lại câu chuyện.
 *Kết thúc : Hát bài: Bạn thân
....................o0o....................
 Đánh giá
Họat động học.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động góc
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động khác
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_diem_truong_mam_non.doc
Giáo Án Liên Quan