Kiểm tra và đánh giá phương pháp trắc nghiệm khách quan solo

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(TNKQ):

1. Định nghĩa:

-TNKQ là phương tiện nhằm hướng tớikhách quan hóa việc đánh giá kết

quả: kết quả thu được không còn phụ thuộc nhiều vào chủ quan người đánh giá.

- Tự luậnvà các trắc nghiệm có kết thúc mở không phải là TNKQ. Chúng là

các hình thức đánh giá chủ quan.

- Trắc nghiệm trả lời -ngắn,nếu khi soạn có chiến lược thiết kế đúng và khoa

học trong một chừng mực nhất định, có thể đemlại hiệu quả khách quancho kiểm

tra và đánh giá. Chúng được gọi là các trắc nghiệm bán khách quan.

pdf14 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 3876 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra và đánh giá phương pháp trắc nghiệm khách quan solo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ 
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SOLO 
(Dành cho bậc Tiểu học) 
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (TNKQ): 
1. Định nghĩa: 
- TNKQ là phương tiện nhằm hướng tới khách quan hóa việc đánh giá kết 
quả: kết quả thu được không còn phụ thuộc nhiều vào chủ quan người đánh giá. 
- Tự luận và các trắc nghiệm có kết thúc mở không phải là TNKQ. Chúng là 
các hình thức đánh giá chủ quan. 
- Trắc nghiệm trả lời - ngắn, nếu khi soạn có chiến lược thiết kế đúng và khoa 
học trong một chừng mực nhất định, có thể đem lại hiệu quả khách quan cho kiểm 
tra và đánh giá. Chúng được gọi là các trắc nghiệm bán khách quan. 
2. Ưu điểm của TNKQ: 
- Phạm vi quét kiến thức và kĩ năng rộng hơn nhiều so với tự luận. 
- Ở cấp cơ sở sử dụng kết quả từ TNKQ thích hợp hơn: 
 Kiểm tra được từng cá nhân HS. 
 TNKQ dễ cho điểm, đáng tin cậy và dễ làm việc với thống kê. 
- TNKQ thích hợp cho kiểm tra diện rộng  tự động hóa chấm điểm. 
- Đề TNKQ ngắn nên: 
 gộp lại thành một bộ trắc nghiệm  tăng độ tin cậy. 
 trải ra ở nhiều chủ đề  nhiều thông tin hơn 
- TNKQ nếu soạn đúng kĩ thuật và chất lượng thì sẽ tốt hơn tự luận. 
TNKQ thực ra không tiết kiệm được nhiều thời gian như nhiều người từng 
nghĩ. Nếu khâu chấm điểm mất ít thời gian thì lại tốn rất nhiều thời gian ở khâu 
chuẩn bị, soạn đề. 
 Đề TNKQ đảm bảo đủ độ rõ ràng, không mơ hồ, có độ tin cậy cao, cần tính 
chuyên nghiệp cao, đòi hỏi nhiều thời gian cho cân nhắc trước khi soạn và cho thử 
nghiệm trước khi đưa ra áp dụng đại trà. 
- TNKQ thường gồm các loại (câu hỏi, bài tập) thông dụng sau: 
1. Đúng/ sai 
 2
2. Đa lựa chọn 
3. Tương ứng cặp 
4. Điền (bán khách quan) 
5. Yêu cầu câu trả lời ngắn (bán khách quan) 
Trong 5 loại này, loại được sử dụng nhiều nhất là đa lựa chọn. 
3. Nhược điểm của TNKQ: 
- Loại đa lựa chọn đòi hỏi HS khả năng nhận ra câu trả lời đúng mà không bắt 
HS phải nhớ và phải có kĩ năng tự soạn ra câu trả lời. 
- TNKQ quá tập trung vào kĩ năng đọc. Sự nhấn mạnh quá đáng vào kĩ năng 
đọc vô tình làm giảm hiệu lực kĩ năng viết của HS. 
- Để tạo nên tình huống, TNKQ đa lựa chọn đưa ra số câu trả lời sai gấp 3, 4 
lần câu trả lời đúng. Những câu trả lời sai lại phải có vẻ ngoài hợp lí. TNKQ vô tình 
đã tạo môi trường học thông tin sai cho HS  nguyên tắc phản giáo dục đối với trẻ 
em. 
- Người soạn TNKQ thường chủ quan, vì cho rằng TNKQ soạn dễ. Kết quả 
là: bộ câu hỏi thường rời rạc, chuyên biệt, không bao quát, thường không quan tâm 
đúng mức đến các kĩ năng phân tích và tổng hợp. 
- Khuyến khích HS đoán mò, nhất là loại TNKQ đúng/ sai. 
II. KĨ THUẬT SOẠN TNKQ SOLO: 
Đánh giá chất lượng bộ câu hỏi TNKQ cần dựa vào các tiêu chí về nội dung 
và hình thức. 
 Về nội dung, bộ câu hỏi TNKQ phải đảm bảo được 5 điều kiện sau: 
1. Tầm quét rộng: phủ khắp khu vực kiến thức và kĩ năng kiểm tra đánh giá; 
2. Độ tinh tế: bắt buộc HS phải chú đến chi tiết và biết cụ thể hóa kiến thức 
và kĩ năng đã được học tập; 
3. Tính cần yếu: bộ câu hỏi phải có tính hệ thống và phân bố có tỉ trọng 
nhằm nhấn mạnh được các kiến thức kĩ năng trọng tâm, cần yếu trong một giai 
đoạn học tập của HS; 
4. Đảm bảo vừa sức: Luôn bám sát điều kiện học tập và đặc điểm tâm sinh lí 
lứa tuổi của HS; 
 3
5. Dễ nhân mẫu: Thuận lợi cho và áp dụng đại trà và chấm điểm theo tự 
động hóa. 
 Về mặt cấu tạo, một câu hỏi TNKQ bao gồm 4 thành phần đặc trưng: 
a. Câu hỏi 
b. Câu trả lời 
c. Thân câu hỏi 
d. Nhiễu. 
 Về hình thức, bộ câu hỏi TNKQ phải đảm bảo được 17 qui tắc kĩ thuật cho 
soạn đề TNKQ sau đây: 
A. ĐỐI VỚI CÂU HỎI 
1. Câu hỏi cho đọc hiểu cần có chất liệu mới lạ, không được đơn thuần lặp 
lại nguyên văn những điều đã có trong bài học. 
2. Hạn chế soạn câu hỏi có phần thân cấu tạo theo lối phủ định. 
3. Không dùng các câu hỏi có cách thể hiện làm rối trí HS. Ví dụ như các 
thể hiện rắc rối do việc dùng từ (vốn từ) hoặc do cấu trúc câu. 
4. Thân của câu hỏi tự nó phải có nghĩa và phải nêu được vấn đề rõ ràng. 
5. Hình thức thể hiện câu hỏi không chi phối, làm ảnh hưởng đến phần 
thân. 
6. Phần thân phải bao gồm được càng nhiều phần của câu hỏi bao nhiêu 
càng tốt bấy nhiêu, trừ trường hợp sự bao gộp ấy trở thành manh mối để HS tìm ra 
câu trả lời. Các đoạn lặp lại phải được gộp vào phần thân hơn là phần mở đầu các 
câu trả lời. 
7. Không dùng các các câu hỏi thiên về chính trị, tôn giáo hoặc quảng 
cáo..., ngoài phạm vi học tập của Nhà trường tiểu học. 
8. Không dùng các câu hỏi móc xích trong một bộ đề: câu hỏi trả lời đúng 
ở câu trước là điều kiện để nhận được câu hỏi tiếp theo. 
9. Không dùng câu hỏi đa lựa chọn nếu thấy rằng các câu hỏi TNKQ loại 
khác như đúng/ sai, điền, cặp tương hợp... thích hợp hơn. 
B. ĐỐI VỚI CÂU TRẢ LỜI 
1. Mọi câu trả lời đều phải dùng cùng một cấu trúc cú pháp. Câu trả lời 
 4
phải có độ dài tương tự nhau. Không biến độ dài, ngắn câu trả lời thành gợi ý cho 
HS chọn câu trả lời đúng. 
2. Câu hỏi tốt nhất là câu hỏi bao giờ cũng chỉ có 1 câu trả lời đúng hoặc 
câu trả lời tốt nhất. 
3. Các câu trả lời nhiễu phải có vẻ hợp lí và có liên quan đến nội dung 
kiến thức kĩ năng đang cần đánh giá. 
4. Không chấp nhận những gợi ý giữa thân câu hỏi với câu trả lời đúng. 
5. Vị trí câu trả lời đúng và nhiễu phải được sắp xếp ngẫu nhiên, với tần 
suất giống nhau. 
6. Hạn chế dùng những câu trả lời dạng: không có câu trả lời nào đúng 
hoặc tất cả những điều trên. 
7. Không được dùng các từ gộp, bao ở các câu trả lời sai chẳng hạn: 
không bao giờ, luôn luôn. 
8. Không dùng các câu trả lời trái nghĩa hoặc đồng nghĩa. 
III. TIẾN TỚI CẤU TRÚC HÓA BỘ TNKQ SOLO: 
 Vấn đề Tỉ trọng, Tổng lượng và Phân bố câu hỏi TNKQ 
Cơ sở cho cấu trúc hóa bộ đề TNKQ SOLO gồm: 
 Nội dung kiến thức – kĩ năng môn học 
 Đặc điểm tâm – sinh lí hai giai đoạn học tập của HS tiểu học 
 Bảng phân loại mức độ nhận thức SOLO 
 Mô hình phân tích dữ liệu đang được sử dụng 
Dựa trên cơ sở này, những nhà làm câu hỏi trắc nghiệm đi tới giải pháp về tỉ trọng 
và số lượng các câu hỏi TNKQ cho từng bộ đề. 
Trong Hội thảo Nghiên cứu đa quốc gia đánh giá kết quả học tập của HS tiểu 
học bằng phương pháp SOLO năm 2004 tại Thái Lan, những nhà giáo dục của 
khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đã đưa ra một sơ đồ gợi ý cho công việc cấu 
trúc hóa bộ đề TNKQ của hai lớp 3 và 5. 
Công thức cấu trúc bộ đề cho một môn: 
 5
N x n x H 
Trong đó: 
N: Số nhóm (mạch) KT - KN bộ môn 
n: Số tiểu nhóm trong 1 mạch KT – KN 
H: số câu hỏi cho một tiểu nhóm. 
Theo hệ xử lí Rasch, số mạch KT - KN nên là 4, số tiểu nhóm bên trong 
một mạch KT – KN nên là 3 và số câu hỏi thì nên là 3 (cho lớp 3) và 5 (cho lớp 
5). Như vậy tổng số câu hỏi TNKQ cho lớp 3 là 36 và cho lớp 5 là 60. 
 Dựa vào đặc điểm loại biệt về mức nhận thức theo SOLO và đặc điểm tâm lí 
lứa tuổi của HS mà tỉ trọng các kiểu câu hỏi được xác định. 
Các nhà giáo dục của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khuyến nghị số 
lượng câu hỏi cho một tiểu nhóm KT – KN như sau: 
 Lớp 3 Lớp 5 
Đơn cấu trúc 1 2 
Đa cấu trúc 1 2 
Liên hệ 1 1 
ĐỌC THÊM 
MÔ HÌNH CẤU TRÚC HÓA BỘ ĐỀ TNKQ SOLO Ở TIỂU HỌC: 
MÔ HÌNH CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG 
1. Tỉ trọng của cấu trúc bộ đề SOLO 
Cấu trúc được đưa ra dưới đây hướng dẫn sử dụng phương pháp phân loại 
SOLO để xây dựng câu hỏi và phân loại câu trả lời. Cấu trúc này được thiết kế nhằm 
mục đích sử dụng Mô hình Rasch để phân tích và tìm hiểu mô hình câu trả lời của 
học sinh. 
Chúng tôi gợi ý nên đánh giá bốn nhóm nhận thức trong mỗi môn học. Ví dụ trong 
chương trình toán lớp 5, bốn nhóm đó là: 
 1. Chữ số 
 6
 2. Phân số 
3. Số đo 
4. Hình học 
Trong mỗi nhóm cần phải có ba nhóm nhỏ. Ba nhóm nhỏ trong chương trình toán 
lớp 5 gồm có: 
 Nhận diện đoạn thẳng, đường thẳng, tia, góc và hình tam giác 
 Giải các bài toán về diện tích, chu vi hình tam giác và hình vuông. 
 Giải các bài toán thực tế liên quan đến việc tính thể tích và diện tích hình khối 
trụ. 
Trong mỗi nhóm nhỏ gợi ý cho toán 5 có 5 câu hỏi cho các mức độ nhận thức 
khác nhau như qui định trong chương trình học. Trong thuật ngữ của SOLO, 2 câu 
hỏi thuộc nhóm “đơn cấu trúc”, 2 câu hỏi “đa cấu trúc” và 1 câu hỏi “liên hệ”. Bởi 
vậy, cho chương trình lớp 5 cần phải có 60 câu hỏi. 
Đối với học sinh lớp 3 sẽ cần ba loại câu hỏi cho mỗi nhóm nhỏ, mỗi mức độ có 
một câu hỏi. Bởi vậy, học sinh lớp 3 sẽ có 36 câu hỏi. 
Ngoài ra, trong mỗi lĩnh vực nhận thức có 12 câu hỏi thông dụng cho chương trình 
lớp 3 và lớp 5. Những câu hỏi này được đánh giá là hơi khó cho học sinh lớp dưới 
nhưng lại dễ hơn so với trình độ của học sinh lớp trên. Đây chính là phương tiện để 
xác định công cụ giành cho nhiều học sinh có trình độ khác nhau. 
Thông thường, đối với học sinh tiểu học, giáo viên ra đề nên dành cho mỗi câu hỏi 
trắc nghiệm trung bình một phút để trả lời. Theo đó, một bài kiểm tra cho học sinh 
lớp 5, phải có độ dài 60 phút, cho lớp 3 cần 40 phút. 
Cấu trúc này cho phép chúng ta phân tích câu trả lời của học sinh để tiện so sánh 
nội dung và quá trình nhận thức trong một lĩnh vực hoặc trong nhiều lĩnh vực. 
 Ví dụ lớp 3: 
 Tổng cộng: 4 x 3 x 3 = 36 câu hỏi 
 36 câu hỏi x 1 phút/câu = 40 phút (trung bình/1phút/câu) 
Độ khó của các câu hỏi không hoàn toàn trùng khớp với sự phân chia các kiểu 
câu hỏi: đơn cấu trúc, đa cấu trúc, liên hệ. 
 7
Ranh giới giữa các câu hỏi khó/dễ là đan xen. Sự phân loại theo mô hình SOLO 
càng thể hiện rõ hơn sự phân loại không rạch ròi này. 
Ví dụ về các loại câu hỏi đơn, đa, liên hệ 
1. 8 x 4 = ?  đơn cấu trúc 
(1 phép tính, 1 thao tác tư duy) 
2. 289 x 13 = ?  đơn cấu trúc 
(1 phép tính, 1 thao tác tư duy nhưng độ khó cao hơn) 
3. 26 x 14 : 2 + 5  đa cấu trúc 
( có các bước thực hiện khác nhau) 
4. Phải mua 20 chai nước. Mỗi chai 02 xu. Cứ mua 04 chai được khuyến mại 01 
chai. Hỏi phải trả bao nhiêu tiền để mua 20 chai nước?  liên hệ 
2. Tỉ trọng trong cấu trúc bộ đề các môn học: 
2.1. Tỉ trọng của cấu trúc bộ đề SOLO của môn Toán 
Dưới đây là ví dụ minh họa cho việc áp dụng mô hình cấu trúc trong hình 1 
vào chương trình toán lớp 5. Cần lưu ý rằng nhóm và nhóm nhỏ trong hình 1 chỉ là ví 
dụ, điều đó không có nghĩa là tất cả các nước đều phải tuân theo mô hình đó. Thực ra, 
mỗi nước cần phải chọn nhóm và các nhóm nhỏ phụ thuộc cho phù hợp với chương 
trình học của nước đó. 
Bảng 1: Cấu truc khung Môn Toán 
Nhóm Mã 
số 
Tiểu nhóm SL câu 
hỏi 
C
hữ
 s
ố 
NN_1 
NN_2 
NN_3 
Đọc số thập phân hàng triệu 
Nhân ba, hoặc hai chữ số dùng đặc điểm giống nhau, 
Phép nhân một tổng với một số chung ( đặc điểm nhân 
một tổng với một số) 
5 
5 
5 
hâ n
 NF_1 Chuyển phân số thành số nguyên và phân số và ngược 5 
 8
NF_2 
NF_3 
lại 
Chuyển phân số thập phân có mẫu số hàng nghìn thành 
số thập phân và ngược lại 
Giải toán thực tế sử dụng phép trừ phân số có mẫu số 
chung hoặc có mẫu số khác nhau một chữ số 
5 
5 
Đ
o 
độ
 d
ài
, c
ân
 n
ặn
g,
th
ời
 g
ia
n 
M_1 
M_2 
M_3 
Giải toán thực tế sử dụng phép cộng trừ độ dài đơn vị 
km, m, cm và dm. 
Giải toán thực tế sử dụng phép cộng trừ khối lượng đơn 
vị tạ/kg, kg/g ở dạng thập phân 
Giải toán thực tế sử dụng phép cộng trừ đơn vị thời 
gian phối hợp, giờ, phút, giây, tuần , tháng 
5 
5 
5 
H
ìn
h 
họ
c 
cơ
 b
ản
G_1 
G_2 
G_3 
Nhận diện đoạn thẳng, đường thẳng, tia, góc và hình 
tam giác 
Giải các bài toán thực tế liên quan đến tính toán diện 
tích, chu vi hình tam giác và hình vuông. 
Giải các bài toán thực tế liên quan đến việc tính thể tích 
và diện tích bề mặt của một số hình khối như hình trụ. 
5 
5 
5 
Cần lưu ý rằng mỗi câu hỏi trong một nhóm nhỏ cần phải giống hệt câu hỏi 
trong nhóm tương ứng ở chương trình toán 3. Đặc biệt là câu hỏi đó phải yêu cầu học 
sinh đưa ra câu trả lời dạng đa cấu trúc. 
2.2. Tỉ trọng cấu trúc bộ đề SOLO môn Tiếng: 
Một ví dụ nữa của việc ứng dụng mô hình này vào lĩnh vực tiếng được miêu tả 
như trong hình 3. Cũng giống như ví dụ trên về Môn Toán, cần lưu ý rằng đây chỉ là 
ví dụ và mỗi nước sẽ cần phải xác định nhóm và nhóm nhỏ phụ thuộc phù hợp với 
chương trình của nước đó. Ngoài ra, trong một số nhóm nhỏ như “đánh vần” và “từ 
vựng”, khó có thể tạo ra câu hỏi đa cấu trúc và liên hệ. 
Ở một mức độ nào đó, điều này còn phụ thuộc vào ngôn ngữ được dùng. Ví dụ, 
trong một số ngôn ngữ, nghĩa của một từ phụ thuộc vào hoàn cảnh sử dụng từ đó, nh-
 9
ưng một số ngôn ngữ khác lại không có đặc điểm đó. Nếu nghĩa phụ thuộc vào tình 
huống hoặc quan hệ ngữ pháp, chúng ta có thể xây dựng câu hỏi kiểm tra ở mức độ 
đa cấu trúc và liên hệ mặc dù có thể là hơi khó cho trình độ học sinh lớp 3. 
Bảng 2: Cấu trúc khung Môn Tiếng 
Nhóm Mã 
số 
Tiểu nhóm Số l-
ượng 
Đ
ọc
 h
iể
u NC_1 
NC_2 
NC_3 
Xác định chủ đề/ý chính của đoạn văn 
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi về đoạn văn 
Phân biệt số liệu thực tế và nhận xét trong đoạn văn 
5 
5 
5 
Từ
 n
gữ
V_1 
V_2 
V_3 
Xác định từ đồng nghĩa và trái nghĩa của từ cho sẵn 
Chọn từ thích hợp để hoàn thành câu 
Xác định nghĩa của một từ trong một ngữ cảnh sử dụng 
ngữ cảnh 
5 
5 
5 
N
gữ
 p
há
p
 LS_1 
LS_2 
LS_3 
Xác định từ trong nhiều nhóm từ (danh từ, động từ, tính 
từ trong câu) lấy từ tài liệu thực tế 
Xác định lỗi dùng từ 
Điền từ vào chỗ trống (Ví dụ: Giới từ) 
5 
5 
5 
Tậ
p 
là
m
 v
ăn
 W_1 
W_2 
W_3 
Sắp xếp các câu cho sẵn để tạo thành một đoạn văn. 
Tạo một câu chuyện sử dụng phần mở đầu cho trước 
Xác định mẫu của một lá thư (cho bố mẹ/thầy cô 
giáo/bạn bè) 
5 
5 
5 
Khi đánh giá kết quả học tập của học sinh, cần phải làm rõ tiêu chuẩn cụ thể để 
chấm điểm thành phần để đảm bảo tính khách quan cho các giáo viên chấm khác 
nhau. 
2.3. Tỉ trọng cấu trúc bộ đề SOLO môn Kĩ năng sống/ Khoa học 
Ví dụ trong chương trình lớp 3 và 4, phần lớn nội dung bài học chỉ là “kể tên” 
bộ phận cây cối, con vật hoặc dạng đất; đó là câu hỏi điển hình để học sinh đưa ra câu 
trả lời đơn cấu trúc. Tuy vậy, chúng ta vẫn có thể tạo ra các câu hỏi đa cấu trúc và 
 10
liên hệ. Ví dụ, “ tại sao không khí lạnh hơn khi lên các vùng núi cao?” là một câu hỏi 
cần câu trả lời đa cấu trúc. Và câu hỏi “ Tại sao một bên sườn núi lại không dốc hơn 
sườn bên kia?” là câu hỏi cần phải có câu trả lời liên hệ. 
Bảng 3: Cấu truc khung Môn Kĩ năng sống/Khoa học 
Nhóm Mã 
số 
Tiểu nhóm Số l-
ượng 
K
ho
a 
họ
c 
xã
 h
ội
SS_1 
SS_2 
SS_3 
Hiểu một số kí hiệu bản đồ 
Trình bày ảnh hưởng của các nguồn tài nguyên sẵn có 
trong một vùng đối với cuộc sống của người dân địa ph-
ương 
Nhận diện mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau của các thành 
phần xã hội và cách thức trẻ em có thể tham gia vào đó. 
5 
5 
5 
kh
oa
 h
ọc
 k
iế
n
 t
hứ
c 
SK_1 
SK_2 
SK_3 
Trình bày cách thức con người sử dụng động vật và thực 
vật 
Kể tên các bộ phận của cây và chức năng của chúng trong 
quá trình phát triển và sinh sản. 
Nhận biết các sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ, có thể hiểu 
được các mức nhiệt độ khác nhau trong một số hệ thống 
khác nhau 
5 
5 
5 
G
iá
 tr
ị đ
ạo
 đ
ứ
c 
MI_1 
MI_2 
MI_3 
Nhận biết một số thái độ, hành vi đúng hay sai 
Liên hệ quyền cơ bản và một số trách nhiệm tương ứng 
liên quan đến một số nhóm người như trẻ em, phụ nữ, ng-
ười già và dân tộc thiểu số 
Liệt kê hậu quả của việc mỗi người chỉ biết làm công việc 
của mình 
5 
5 
5 
 11
K
ĩ n
ăn
g 
số
ng
HP_1 
HP_2 
HP_3 
Xác định các cách giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi 
trường. 
Nhận ra tác dụng của việc ăn uống điều độ, sạch sẽ đối với 
sức khoẻ 
Biết các bài tập thể dụng cách nhau và các tư thế đứng, 
ngồi và đi đúng cách 
5 
5 
5 
MỘT SỐ THÍ DỤ MINH HOẠ: 
Từ ngữ, ngữ pháp 
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 
1. Từ trái nghĩa với “hẹp” là: đơn cấu trúc 
a. rộng 
b. cao 
c. lớn 
2. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “công dân” liên hệ 
a. Người làm việc trong cơ quan nhà nước, các tổ chức đoàn thể 
b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước 
c. Người lao động chân tay làm công ăn lương 
3. Trong các cụm từ “chiếc dù, chân đê, bàn tay”, từ nào mang nghĩa chuyển: liên 
hệ 
a. chân 
b. dù 
c. tay 
4. Từ loại của “thưa thớt” là: đơn cấu trúc 
a. Động từ 
b. Danh từ 
c. Tính từ 
5. “Hối hả” có nghĩa là: đơn cấu trúc 
a. Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh 
b. Mừng vui, phấn khởi vì được như ý 
c. Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh 
6. Trong đoạn văn dưới đây sự vật nào được nhân hóa: 
“Sau một mùa đông lạnh giá, những gốc cây bên đường dụi mắt thức dậy. Lúc đầu, 
cây trổ ra những lá non. Rồi cây bừng nở những cánh hoa li ti. Cả một góc trời đầy 
nắng và trắng xóa những bông hoa màu ngà.” đa cấu trúc 
 12
a. mùa đông 
b. gốc cây 
c. góc trời 
7. Chủ ngữ trong câu: “Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh” là: 
đơn cấu trúc 
a. Nghĩa Lĩnh 
b. Đền Thượng 
c. chót vót 
8. Dấu phẩy trong câu: “Thân cây xù xì, gai góc, mốc meo” dùng để ngăn cách: 
đa cấu trúc 
a. Các vế câu 
b. Trạng ngữ với chủ ngữ 
c. Các từ cùng làm vị ngữ 
9. Các vế trong câu ghép “Thân cây xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh 
mởn, non tươi, gập ghềnh đùa với gió” được nối với nhau bằng quan hệ từ: đơn cấu 
trúc 
a. vậy mà 
b. thì 
c. vậy 
10. Trong đoạn văn dưới đây: đa cấu trúc 
“Chiếc xích lô ở Hà Nội có lòng xe rộng và thấp. Còn xích lô ở Sài Gòn thì thùng cao 
và đẹp hơn. Thùng xe của chiếc xích lô ở Hải Phòng thì lại có một dáng vẻ dài và 
cong cong như chiếc thuyền.” 
Câu có hình ảnh so sánh: 
a. Câu 1 
b. Câu 2 
c. Câu 3 
Tập đọc: 
Dựa vào nội dung bài đọc dưới đây, em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời 
đúng nhất: 
QUA NHỮNG MÙA HOA 
Trên đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì 
chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích 
ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. 
Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo 
trước đền Ngọc Sơn. Rồi những hôm sau đó, bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh 
bông kia, chỉ vài hôm sau là cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa 
trời. 
 13
Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông ở cạnh 
cầu Thê Húc. Rồi thì cả bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư. 
Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp 
sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của 
chúng tôi sắp đến. 
Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của 
mình. Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến 
cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang đến anh hoa muồng thì ngả hẳn sang 
sắc vàng chanh. 
Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ cứ muốn phô hết ra ngoài. 
Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã “người lớn” hơn một tí, tôi mới để ý đến 
một loài hoa. Đó là hoa ở cây sấu ngay trước cửa sổ gác xép, nơi tôi ngồi học 
Vân Long 
1. Khi đi một mình, trên đường từ nhà đến trường, ngoài việc thích ôm cặp vào 
ngực, nhìn lên các vòm cây, người bạn trong đoạn văn còn: 
a. trò chuyện 
b. ôn bài 
c. đuổi nhau 
2. Trong đoạn văn trên, bên cạnh Hồ Gươm ngoài đền Ngọc Sơn, tác giả còn 
muốn nói đến : 
a. Cầu Thăng Long 
b. Chợ Đồng Xuân 
c. Cầu Thê Húc 
3. Hoa nào dưới đây được xem là loài hoa “báo hiệu những ngày hè sắp đến”? 
a. Hoa phượng 
b. Hoa gạo 
c. Hoa vông 
4.“Cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.” muốn nói, cây 
gạo: 
a. có nhiều cành lá màu tươi đỏ 
b. đang ra hoa với màu sắc rực rỡ 
c. đang chuyển nhường cho loài hoa khác 
 14
5. Cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố được tác giả miêu tả theo 
trình tự: 
a. Không gian 
b. Thời gian 
c. Thời điểm. 
6. Ngôi trường của người bạn được nói đến trong đoạn văn nằm ở vị trí nào của 
nước ta? 
a. Miền Nam 
b. Miền Trung 
c. Miền Bắc 
7. Dấu phẩy trong câu sau: “Mỗi buổi s

File đính kèm:

  • pdfpp_trac_nghiem_khach_quan_solo.pdf