Kinh nghiệm dạy kỹ năng đọc Tiếng Anh 8, 9 có hiệu quả

 Ai cũng biết rằng nước ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH và một trong những nội dung luôn được đảng và nhà nước quan tâm và xem như là quốc sách hàng đầu đó chính là GD. GD không chỉ đơn thuần đề ra nhiệm vụ mà còn là yêu cầu cấp thiết đối với mọi cấp học , cấp học ,nghành học nói chung.

 Năm học 2008-2009 là năm tiếp tục có nhiều bước tiến trong giáo dục đặc biệt là việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào trường học . Điều đó càng chứng tỏ rằng việc dạy học trong tiếng anh là không thể thiếu . Một con người trong thời hiện đại mới không thể không biết Tiếng Anh và tin học . Tiếng Anh đã được phổ cập ở bậc THCS và trong những năm gần đây ngành đã mạnh dạn đưa bộ môn có đặc thù riêng này giảng dạy ở bậc tiểu học ,và qua cuộc thi giao lưu học sinh có năng khiếu Tiếng Anh được tổ chức tại phòng ngày 13-3-2009 thực sự đã để lại cho chúng tôi những ấn tượng sâu sắc khi trực tiếp theo dõi con em mình dự thi . Qua đó mới thấy được rằng việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung , Tiếng Anh nói riêng là việc làm hoàn toàn thiết thực và phù hợp với ưu thế thời đại . Nó đòi hỏi những người thầy chuyên sâu , thực sự có tâm huyết với nghề và ý thức được công việc mình đang làm đồng thời không ngừng học hỏi kinh nghiệm , tìm tòi và tiếp thu cái mới . Có những người thầy như thế thì ngành Giáo dục mới thực sự vững mạnh.

 

doc15 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2727 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh nghiệm dạy kỹ năng đọc Tiếng Anh 8, 9 có hiệu quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KINH NGHIệM DạY Kỹ NĂNG Đọc tiếng anh 8,9 có hiệu quả
Lời nói đầu
 Ai cũng biết rằng nước ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH và một trong những nội dung luôn được đảng và nhà nước quan tâm và xem như là quốc sách hàng đầu đó chính là GD. GD không chỉ đơn thuần đề ra nhiệm vụ mà còn là yêu cầu cấp thiết đối với mọi cấp học , cấp học ,nghành học nói chung. 
 Năm học 2008-2009 là năm tiếp tục có nhiều bước tiến trong giáo dục đặc biệt là việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào trường học . Điều đó càng chứng tỏ rằng việc dạy học trong tiếng anh là không thể thiếu . Một con người trong thời hiện đại mới không thể không biết Tiếng Anh và tin học . Tiếng Anh đã được phổ cập ở bậc THCS và trong những năm gần đây ngành đã mạnh dạn đưa bộ môn có đặc thù riêng này giảng dạy ở bậc tiểu học ,và qua cuộc thi giao lưu học sinh có năng khiếu Tiếng Anh được tổ chức tại phòng ngày 13-3-2009 thực sự đã để lại cho chúng tôi những ấn tượng sâu sắc khi trực tiếp theo dõi con em mình dự thi . Qua đó mới thấy được rằng việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung , Tiếng Anh nói riêng là việc làm hoàn toàn thiết thực và phù hợp với ưu thế thời đại . Nó đòi hỏi những người thầy chuyên sâu , thực sự có tâm huyết với nghề và ý thức được công việc mình đang làm đồng thời không ngừng học hỏi kinh nghiệm , tìm tòi và tiếp thu cái mới . Có những người thầy như thế thì ngành Giáo dục mới thực sự vững mạnh. 
A- Đặt vấn đề
 I. cơ sở lý luận :
 Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn tiếng anh , ngay từ khi buổi đầu tôi đã tiếp cận với bộ sách mới . Cả về nội dung lẫn hình thức đều mang tính giao tiếp cao . Bốn kỹ năng cơ bản trong dạy học Tiếng Anh là : Nghe (Listening), Nói (Speaking), Đọc (Reading) ,Và Viết (Writing) 
 Đọc hiểu là một kỹ năng cơ bản nhằm giúp học sinh nhằm nắm vững kiến thức , mở rộng chủ điểm, mở rộng cách sử dụng ngữ liệu đã học vào các hình huống,ngữ cảnh mới, làm phong phú thêm vốn từ , vốn kiến thức đã học của học sinh về chủ điểm đang học, cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức chung liên quan đến thực tế cuộc sống .
 Kỹ năng đọc ngoài ý nghĩa được sử dụng làm phương tiện giới thiệu nội dung và ngôn ngữ mới, còn được phát triển thông qua các bài tập đọc đa dạng , phong phú không chỉ giúp học sinh có vốn kiến thức về ngoại ngữ mà còn hiểu biết về kiến thưc tự nhiên, xã hội ...Chính vì vậy phát triển lòng đam mê đọc cho học sinh qua các giờ dạy có thể nói là một trong những tiêu chí hàng đầu của việc dạy học đòi hỏi phải sử dụng nhưỡng thủ thuật sao cho phù hợp với từng từng nội 
dung ,không ngừng tìm tòi các phương pháp dạy đọc nhằm tạo ra sự hứng thú cho học sinh để giờ học đạt kết quả cao.
 II. Cơ sở thực tiễn: 
 Mặc dù kĩ năng đọc đã dược đưa vàochương trinh tiếng Anh Lớp 6 nhưng baì dạy đọc trong Tiêng Anh trong lớp 6,7 đều nhằm mục đích giới thiệu ngữ cách gữ liệu như từ, cấu trúc ngữ pháp. Sang tiếng Anh lớp 8, 9 học sinh bắt đầu phát triển kĩ năng đọc lướt (skimming ) để lấy ý chính ,đọc tìm thông tin cần thiết (scanning) các bài đọc vưa gíup học sinh hiểu ngữ liệu vừa tạo các hoạt động luyện tập để thực hành các kỹ năng đọc hiểu giáo viên không trìng bày , giớ thiệu nội dung mà học sinh phải tự đọc để nắm bắt nội dung giáo viên chỉ là người gợi ý , hướng dẫn, yêu cầu .Trong thực tế hiện nay qua các tiết dạy , thao giảng của đồng nghiệp tôi nhận thấy việc dạy đọc chưa đạt được những yêu cầu trên . Đa số các tiết dạy chưa phát huy được tính tích cực của học sinh vì giáo viên chưa sử dụng linh hoạt các phương pháp gợi mở phù hợp với trình độ của học sinh nên chưa lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình học tập , chưa phát huy được lòng đam mê đọc của học sinh . Do đó hiệu quả của các tiết dạy chưa cao . Từ thực tế đó tôi đã mạnh dạn đưa chuyên đề này để trao đổi ở tổ , nhóm ngoại ngữ của tôi . Trong bài viết này tôi xin đưa ra một số thủ thuật dạy kỹ năng đọc hiểu mà tôi đã từng áp dụng khi dạy Tiếng Anh lớp 8,9 và cụ thể hơn trong một đơn vị bài học của Tiếng Anh lớp 9 
B. Giải quyết vấn đề
 I. Giải pháp 
 1. Những thủ thuật trong từng bước của một bài dạy đọc tiếng Anh 8,9. 
 Với những kinh nghiệm được tích luỹ sau những năm trực tiếp giảng dạy bộ môn Anh văn và những kinh nghiệm học hỏi từ đồng nghiệp từ khi dạy kỹ năng đọc cũng như các kỹ năng khác đều được tiến hành theo giai đoạn cơ bản : Trước (pre ), trong (while ) và sau (post) khi đọc. Mỗi giai đoạn có mỗi đặc tính vì vậy có thể sử dụng một số thủ thuật khác nhau , uyển chuyển và linh hoạt để mang lại hiệu quả . Sau đây tôi xin trình bày những phương pháp mà tôi áp dụng và có hiệu quả trong những năm qua .
Pre-reading 
 Giai đoạn này giúp học sinh làm quen với chủ đề và nội dung bài học , đưa ra lý do cho việc đọc và giải đáp một số từ mới chủ chốt. Thông thường từ 4-6 từ. Chúng ta có thể sử dụng các phương pháp sau: 
chat ting : Giáo viên có thể nói chuyện , hỏi học sinh về chủ điểm bài học , liên hệ với thực tế , kinh nghệm của học sinh , tạo cho học sinh cảm giác thoải mái trước khi vào bài .
Brainstorming : cho học sinh tự nêu lên ý kiến có liên quan đến chủ đề bài học.
Guiding questions : cho học sinh một vài câu hỏi để dẫn dắt vào trọng tâm của bài học . Những câu hỏi thường dưới dạng Yes/ No questions. Chỉ yêu cầu học sinh đưa ra những câu hỏi ngắn gọn. Tuỳ từng đối tượng HS mà Giáo viên lựa chọn viết hay không viết câu hỏi gợi mở lên bảng.
Prediction: cho HS đoán trước nội dung bài đọc. Dự đoán có thể đúng, có thể sai. GV có thể đưa ra một số bài tập như: True/False statements, Ordering pictures/ statements, Open prediction, Nextwork
Ví dụ 1: Unit 3: At home (English 8-page 31)
* True/ false statements.
 GV yêu cầu HS gấp SGK và đọc các thông tin đã được chuẩn bị sẵn trên bảng phụ và đoán xem thông tin nào đúng, thông tin nào sai trước khi đọc bài.
.....It is safe to leave medicine around the house.
.....Drugs can look like candy.
.....A kitchen is a place to play.
.....Playing with one match cannot start a fire.
.....Puting a knife into an electric socket is dangerous. 
 Ví dụ 2: Unit 8: Country life and city life (English 8-page 75)
 * Nextwork.
 Đặt câu hỏi: Theo em những khó khăn trong cuộc sống của người nông dân là gì?
food
get little money
hardwork
no vacation
lack of warer
doughts
difficulties of farmer’s life
lack of warer
typhoons
insects destroy harvest
typhoon
b. While- irreading.
 ở giai đoạn này, các bài tập được làm trong khi đọc bài khoá. Học sinh có thể đọc bài một hoặc hai lần. Mục đích của giai đoạn này là phát triển kỹ năng đọc hiểu của học sinh về nội dung bài đọc. Chúng ta có thể áp dụng một số hoạt động sau:
-Grids or Forms: GV gợi ý vẽ khung lên bảng, trong khung chứa môtsoos thông tin trong bài khoá và một vài ô bỏ trống. Yêu cầu HS đọc và điền thông tin còn thiếu vào ô trống.
- Heading and pragraph matching: GV đưa ra từng tiêu đề cho từng đoạn trong bài đọc.Cho HS đọc bài và lựa chọn tiêu dề thích hợp cho từng đoạn. Phương pháp này áp dụng dạy đối tượng HS yếu hoặc bài đọc quá dài hoặc quá khó.
- Đọc từng đoạn: Đây là phương pháp nhằm giảm bớt độ khó, giúp HS từng bước tiếp cận với nội dung bài. Chúng ta chia bài đọc ra thành từng đoạn, yêu cầu HS đọc và nêu chủ đề của từng đoạn. Phương pháp này còn giúp HS dễ dàng xác định được ccâu trả lời trong phần Comprehesion questions (nếu có).
- Đọc toàn bài nhưng đưa ra yêu cầu cho mỗi lần đọc. Có thể là :
 Lần 1: Đọc lướt nêu ý chính của bài
 Lần 2: Đọc và đặt tiêu đề cho từng đoạn.
 Lần 3: Đọc và bổ sung chi tiết cho các tiêu đề.
- Đọc và sắp xếp thông tin theo thứ tự đúng của bài đọc, của câu chuyện.
Ví dụ1: Unit 3: A trip to the countryside (English 9-page 25)
 * Multiple choice:
 Choose the best answer and circle it according to the text.
Van is a.........student in the USA.
 A. bright B. foreign C. exchange D. intelligent
 2. He is living now on a farm.......... columbus.
 A. lots of B. a lot of C. a lot D. many
 3. Sice Van arrived, he has been able to learn......... about life on a farm.
 A.less than standard time C. more than standard time
 B. all day D. in the morning 
 4. Van......... on the weekend.
 A. eats American food B. relaxes
 C. helps the parkers B. all the above
Ví dụ 2: Unit 4: Our past ( English 8-page 41) 
Ordering statements:
Read and put statements bellow in right order according to the story “ The lost shoe”
..... Little pea is a daughter of a poor farmer.
..... There is a Prince who wanted to choose a wife from the village.
..... Little Pea dropped one of her shoe and lost it.
..... Her mother was very cruel to Little Pea.
..... Little Pea was very poor, so she hadn’t new clothes to wear in festival
..... The Prince decided to mary the girl who owned the shoe that he found.
..... A fairy appeared and changed Little Pea with new shoe and clothes.
..... Little Pea became the Prince’s wife.
c. Post-reading.
 Giai đoạn này nhằm củng cố khả năng đọc hiểu của học sinh thông qua các hoạt động ,các hình thức như: tóm tắt hoặc kể lại nội dung bài đọc bằng lời hoặc viết ra và liên hệ với thực tế cuộc sống. GV có thể thiết kế các hoạt dộng như:
Discussion: cho HS thảo luận theo nhóm.
Inteview/ Role-play: HS đóng vai theo nhân vật trong bài và diễn lại theo nội dung bài.
Story telling: Kể lại câu chuyện.
Write it up/ Rewriting: Yêu cầu HS viết đoạn văn có cùng chủ đề với bài đọc hoặc viết lại câu chuyện theo gợi ý.
Give the title of the reading text: Tìm tiêu đề cho bài đọc. Etc...
Ví dụ 1: Unit 4 : Our past (English 8-page 41)
 * Story telling: Kể lại câu chuyện: The lost shoe dựa vào các từ gợi ý.
- One/ a poor farmer/ Little Pea.
- He/ married/Stout Nut/cruel.Little Pea/do/chores/he/died/upset
-The village /harvest fervest festival.The prince/choose/wife/from the/lost shoes.
-The price/shoes/marry/her.The price/fell in love with her.
 ví dụ 2:	Unit 2:	Clothing	(English 9)
 Lesson 3:Read
Discussion:Yêu cầu HS thảo luận nhóm về các câu hỏi sau:
 1.Do you like wearing jeans?Why/Why not ?
 2.What type of jeans do you like wearing ?
 3.Do you think jeans are in fashion now ?
Nếu có thời gian,bạn có thể tổ chức trò chơi để Hs cảm thấy thoải mái trước khi vào giờ 
học tiếp theo.Các trò chơi đơn giản như :
	 - Crossword	- Change game
	 - Wordsquare 	- Lucky number
Ví dụ: Unit 11: Traveling aroud Viet Nam 	(English 8)
 Lesson 3: Read (page 102-103-104)
1.Sometimes it has snow.
1
S
A
P
A
2
3
4
5
N
I
N
H
B
I
N
H
H
A
L
O
N
G
B
A
Y
N
H
A
T
R
A
N
G
D
A
L
A
T
2.Where is Cuc Phuong forest ?
3. It is one of the world Heritage. 
4.It is the seaside resort which has
 an occeanic Insitute.
5.You can find many kinds of flowers 
 in this place. 
2. Những điều cần lưu ý khi dạy kĩ năng 
đọc hiểu
+ Shouldn’t ask Sts to read aloud.
 Because:
- Students focus on pronunciation instead of meaning 
- Only one or two students are active, the other are either not listening or listening a bad model.
- It is an unnatural activity.Most people never read aloud.
- It takes up alot of time Because Sts read slowly.
- The teacher stops a student reading to correct pronunciation mistakes.
+ Teacher shouln’t read aloud too.
 Because: 
-It may be too fast and the students cannot keep up .If they are reading silently they can stop and go back if they don’t understand a sentence or word.
- In the future Sts need to read on thier own .They need to learn to work in their own and be independent of the teacher.This will make them active learner instead of passive learner.
-Teachers often prefer to read aloud because they fell in control bit the teachers can not be sure the Sts are folowing.They may be day-dream! In slient reading 
nothing seems tobe happening,but the Sts are concentrating on the test and focus on meaning.
3. Ví dụ minh hoạ 1 tiết dạy theo 3 bước.
 Unit 1: A visit from a penpal (English 9)
 Lesson 3: Read 	 (page 9-10)
* Warm-up: Crossword
- GV nêu chủ đề của các ô chữ là tên của các nước trong khối ASEAN. Yêu cầu các em nghe gợi ý để tìm ra tên các nước theo hàng ngang.
-HS có thể đoán từ hàng dọc sau khi đã tìm ra được 2 từ hàng ngang. Nếu đoán đúng sẽ được gấp đôi số điểm hiện có. Nếu sai sẽ bị trừ đi nửa số điểm hiện có..
M
I
A
N
M
A
V
I
E
T
N
A
M
P
H
I
L
I
P
I
N
L
A
O
B
R
U
N
A
Y
I
N
D
O
N
E
S
I
A
C
A
M
P
U
C
H
I
A
T
H
A
I
L
A
N
 1.Yangon is the capital of this coutry. 
 3.Where is Manila? 2 
 4.The capital of this country is 3 
 Vientiane. 4
 5.The capital of this country is 5
 Bagawan. 6
 6.Do you know where is Jakarta? 7
 7.Can you find the 8
 Angkor Wat Temple?
 8.Bangkok is the capital of this 
 country.
 2.Ao dai is traditonal clothes 1
1
	1
8
3
4
5
6
7
 “ Malaysia is one of the country 
 “Malaysia is one of the countries of the associasion of South-East Asian Nations” 
 (GV vừa nói vừa chỉ vị trí của nước Malaysia trên bản đồ Đông Nam á)
Leading: To help you know more about Malaysia, lest’s start the new lesson today
I. Pre- reading:
 1. Pre-teach vocab:
 - to comprise (v) (translation): bao gồm
 - to devide (v) (example): phân chia
 - religion (n) (example): tôn giáo
 - compulsory (adj) (translation): bắt buộc
 - unit of currency (n) (example) : đơn vị tiền tệ
 Checking vocab: What and Where
 2. Predict questions:
 - Ask sts to look at the map of Malaysia and answer the questions:
 ?1. Have you ever been to Malaysia?
 ?2. Have you ever read/ hear about this country?
 ?3. Can you tell me some information about Malaysia?
 (area, population,language, capital?).
 - Elicit from sts’s answers to write the table of exercise (page 10) on the board. 
 Ask sts to read the text and check their anwsers.
II. While-reading.
Reading and checking:
 - Sts read the text and get the information to fill in the table.
 - Call on some one to give answers.
 - Give feedback and correct.
 Answerkey:
1.Area: 329,758 sq km
2.Population:over 20 millions
3.Climate: ropical.
4. Unit of currency: ringgit 
5.Capotal city: Kualalumpur
6. Office religion: Islam
7. National language:Bahasa malaysia
8. compulsory second language:English 
2. Multiple choice.
 - Teacher hangs the poster with the multiple choice exercise on the board.
 a. There are ........... religions in Malaysia.
 A. two B. three C. more than three 
 b. Religionsin Malaysia are............
 A. West and East B. South and West C. North and South
 c. All secondary school children leran in..........
 A. Bahasa Malaysia B. Tamil C. Chiness
 d. People speak Malay,English,.........and..........in Malaysia.
 A. Tamil-French B. Chiness-Tamil C. Chiness-French
 e. Primary children learn ..........at school.
 A. Malay,English B.Maly,Chiness,Tamil C. one of the three
 -Ask sts to read the text again and do the exercise in two minutes then copare the answer with their partner.
- Give feedback and correct.
III. Post- reading.
+ Speaking (Interview).
Set the scene: “ Do you want to travel to Malaysia? Imagine you are going to visit Malaysia this summer. Now ask the Maryam some questions about her/his country (National languae?Population?Area?Climate?People?etc...)
 Give model:
 You: What national language of Malaysia?
 Maryam: Bahasa Malaysia.
 You: What is unit of currency in Malaysia?
 Maryam: Ringgit
 .....
IV. Homework 
Write a paragraph (about 100 woras) about Viet Nam. Mention about geography, history, language,people...
Do the True/False exercise in texbook
Prepare for the nex lesson: Write.
Sau khi áp dụng các phương pháp trên vào bài dạy tôi thấy tiết dạy đã đảm bảo được những yêu cầu đọc hiểu. Đó là:
 - Học sinh đóng vai trò chủ đạo, giáo viên chỉ là người gợi ý,đưa ra yêu cầu.
 - Giáo viên không trình bày, giới thiệu mà học sinh tự đọc để nắm lấy nội dung.
 - Phát triển được lòng đam mê, hứng thú của học sinh khiến cho giờ học không trở nên căng thẳng.
 Để thấy rõ được ưu điểm khi sử dụng các thủ thuật trên tôi xin phân tích ý đồ và hiệu quả của việc sử dụng.
1. Phần warmer với trò chơi crossword.
Như tôi đã nói dây là một bài đọc hiểu, phát triển kỹ năng đọc hiểu của học sinh, giúp học sinh biết thêm về đất nước Malaysia-một trong những thành viên của tổ chức ASEAN. Tiết học này vừa kết hợp giuữa dạy kiến thức ngôn ngữ và kiến thức địa lý. Cho nên tôi đã hướng học sinh vào việc ti tên các nước ASEAN bằng trò chơi ô chữ . Trò chơi này nhằm giúp học sinh biết thêm về các nước trong khối ASEAN đồng thời gây hứng thú cho học sinh ngay từ đầu tiết học. Việc sử dụng bản đồ Đông Nam á giúp học sinh thấy được vị trí địa lý của đất nước Malaysia cũng như thấy được sự gần gũi giữa hai quốc gia Việt Nam- Malaysia.
2. Phần Pre-teach vocab và checking vocab:
 Chúng ta đều biết bài đọc của Tiếng Anh 9 là bài đọc hiểu, học sinh phải đọc lướt để lấy ý chính và tìm thông tin cần thiết chứ không đọc chi tiết nên không cần thiết phải dạy hết tất cả các từ mới mà chỉ dạy một số từ chủ chốt phục vụ cho việc tìm hiểu bài. Còn việc kiểm tra từ nhằm giúp học sinh cố gắng nhớ từ và nghĩa để bước sang phần Predict questions được tốt hơn.
3. Phần Predict questions:
- Phần này thể hiện rất rõ vai trò của giáo viên, đó là vai trò của người gợi ý,dẫn dắt và đưa ra yêu cầu. Giáo viên đưa ra mục đích, lý do của việc đọc là gì, gợi ý cho các em những điều cần biết về đất nước Malaysia. Gợi lên sự tò mò để lôi cuốn các em vào bài đọc trong phần while-reading .
4. Reading and checking the answer.
Yêu cầu đã được nêu ra ở phần trước vì thế cần giới hạn thời gian đọc để tránh tình trạng học sinh đọc lan man mà chỉ tập trung vào ý chính.
5. Bài tập Multiple choice.
Sở dĩ tôi đưa không đưa bài tập True/False trong sách giáo khoa vào vì một số em có cách học thụ động sẽ sử dụng sách để học tốt Tiếng Anh 9 hoặc sách giải bài tập để đưa ra câu trả lời. Thay vì yêu cầu học sinh làm bài tập True/False tôi đã thiết kế bài tập Multiple choice có nội dung tương tự để hiệu quả giờ dạy dược tốt hơn. Buộc học sinh phải tự đọc để tự tìm ra câu trả lời.
6. Speaking ( Interview).
Qua những thủ thuật trên, tôi tin chắc rằng các em đã nắm được nội dung chính của bài và tôi muốn các em vận dụng những kiến thức đã thu nhận được vào việc luyện nói để vừa củng cố,vừa khắc sâu nhưng gì dã học.
7. Homework.
Viết là một dạng bài tập tương đối khó vì thế khi đưa ra yêu cầu tôi đã kèm theo gợi ý những gì cần viết về đất nước Việt Nam. Đây chính là sự liên hệ chủ đề mà các em đang học với thực tế. Bài tập này giúp giáo viên nhận thấy sự sinh động ,sáng tạo của các em trong từng bài viết.
II. Kết quả thực nghiệm.
Sau khi tiến hành giờ dạy, tổ, nhóm chuyên môn của tôi đã có buổi họp dánh giá. Các giáo viên đều nhận tháy rằng giờ dạy đã đảm bảo những nguyên tắc dạy đọc hiểu, phát huy được tính tích cực, sáng tạo của các em. Hầu hết các em đều nắm vững nội dung bài học, giúp các em làm giàu thêm kiến thức về địa lý, văn hoá,xã hội của đất nước Malaysia. Không ai phủ nhận hiệu quả giờ dạy đã được nâng lên rõ rệt. Các tiết dạy khác của đồng nghiệp cũng bắt đầu thu được những kết quả khả quan hơn khi áp dụng những thủ thuật ấy, đáp ứng yêu cầu của kỹ năng đọc hiểu trong dạy học Tiếng Anh hiện nay.
Dẫu rằng kết quả này chưa phải là tuyệt đối nhưng tôi đã thu được những thành công đáng kể giúp tôi có thêm tự tin và càng thấy yêu nghề mà tôi đã lựa chọn.
C. Kết luận.
I. Bài học kinh nghiệm:
Qua thực tế quá trình kiểm nghiệm, áp dụng và phát triển dạng bài đọc hiểu cùng với những góp ý chân thành của các đồng nghiệp tôi rút ra dược những bài học kinh nghiệm sau:
1. Phải có sự chuẩn bị chu đáo trước khi lên lớp thậm chí có những lúc phải chấp nhận tốn kém. 
2. Tạo cho các em cảm giác thoải mỏi, gây sự hứng thú ngay từ đầu tiết học.
3. Không nên ôm đồm dạy hết tất cả các từ mới lẫn ngữ pháp. Nên vận dụng tối đa thiết bị dạy học .
4. Khích lệ các em đúng lúc, đúng chỗ tạo cơ hội để các em được nói Tiếng Anh nhiều hơn.
5. Các thủ thuật dạy học khá đa dạng nhưng giáo viên phải lựa chọn thủ thuật phù hợp với kiểu bài, nội dung bài đọc và phải chú ý đến mức độ hiểu biết của học sinh.

File đính kèm:

  • docSKKN KINH NGHIEM DAY KN DOC TA 89 89.doc