Kinh nghiệm quản lí tài sản nhà trường - Đỗ Thanh Bình

 - Việc rèn kĩ năng vẽ cho trẻ trong trường MN là giáo dục cho trẻ lòng yêu nghệ thuật thông qua các hình thức vẽ, nặn, xé dán, Đặc biệt đối với trẻ 3 tuổi rèn kĩ năng vẽ đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm về tạo hình. Dần dần hình thành trong tâm hồn trẻ , tạo điều kiện phát triển thị hiếu nghệ thuật. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn và đánh giá tác phẩm nghệ thuật, biết cách biểu diển ở mức độ đơn giản .

 - Riêng đối với thể loại vẽ là một trong những cách tốt nhất để khuyến khích trẻ ham thích vẽ phát triển kĩ năng cầm bút, tô màu, trí tưởng tượng và óc sáng tạo ở trẻ . Đối với trẻ chưa biết chử nếu thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với tranh, ảnh, vật thật thì trẻ sẽ ham thích nghệ thuật hơn.

 - Cô còn tập cho trẻ vẽ ở mọi lúc mọi nơi , treo tranh ở góc nghệ thuật để trẻ ham thích tìm đến.

 - Để chuẩn bị dạy vẽ tốt tôi tìm hiểu và phân tích từng bức tranh. Trên cơ sở đó luyện tư thế ngồi, cách cầm bút, phối hợp bố cục, nội dung của tranh, tô màu,

 

doc20 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3213 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh nghiệm quản lí tài sản nhà trường - Đỗ Thanh Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ CÚ
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC HƯNG B
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: “ Kinh Nghiệm Quản Lí Tài Sản Nhà Trường”.
Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Quản lí.
Họ và tên người thực hiện: Đỗ Thanh Bình.
Chức vụ: Hiệu trưởng.
 Phước hưng, ngày 31 tháng 05 năm 2011
PHÒNG GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MG PHƯỚC HƯNG 	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT , XẾP LLOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài: “ Rèn kĩ năng vẽ cho trẻ MG 3 tuổi”.
Thời gian thực hiện: từ 20 / 10 /2010 đến 15 /04/ 2011. 
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nhàn.
Chức vụ:
Bộ phận công tác: GV dạy lớp.
TỔ CHUYÊN MÔN
Nhận xét:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Xếp loại:………………………………..
 Ngày…..tháng…..năm2011
 Tổ trưởng
HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG
Nhận xét:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
Xếp loại: ………………………………..
 Ngày…..tháng…..năm2011
 Hiệu trưởng
 Liêu Thị Phượng
PHÒNG GD&ĐT TRÀ CÚ
Nhận xét
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Xếp loại: ……………………..
 Ngày…….. tháng ……. năm 2011
 Trưởng phòng.
BÁO CÁO TÓM TẮT
 Sáng kiến ( hoặc áp dụng sáng kiến) cải tiến.
1.Người thực hiện:
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Nhàn.
- Năm sinh: 10/10/1970.	
- Đơn vị công tác: Trường MG Phước Hưng.
- Chức vụ hiện tại: GV dạy lớp.
- Trình độ chuyên môn: 9+3.
 2.Tên sáng kiến: “ Rèn kĩ năng vẽ cho trẻ MG 3 tuổi”.
 3.Tóm tắt nội dung sáng kiến: 
 - Việc rèn kĩ năng vẽ cho trẻ trong trường MN là giáo dục cho trẻ lòng yêu nghệ thuật thông qua các hình thức vẽ, nặn, xé dán, … Đặc biệt đối với trẻ 3 tuổi rèn kĩ năng vẽ đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm về tạo hình. Dần dần hình thành trong tâm hồn trẻ , tạo điều kiện phát triển thị hiếu nghệ thuật. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn và đánh giá tác phẩm nghệ thuật, biết cách biểu diển ở mức độ đơn giản .
 - Riêng đối với thể loại vẽ là một trong những cách tốt nhất để khuyến khích trẻ ham thích vẽ phát triển kĩ năng cầm bút, tô màu, trí tưởng tượng và óc sáng tạo ở trẻ . Đối với trẻ chưa biết chử nếu thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với tranh, ảnh, vật thật thì trẻ sẽ ham thích nghệ thuật hơn.
 - Cô còn tập cho trẻ vẽ ở mọi lúc mọi nơi , treo tranh ở góc nghệ thuật để trẻ ham thích tìm đến.
 - Để chuẩn bị dạy vẽ tốt tôi tìm hiểu và phân tích từng bức tranh. Trên cơ sở đó luyện tư thế ngồi, cách cầm bút, phối hợp bố cục, nội dung của tranh, tô màu,…
 - Chú ý sửa sai khi trẻ vẽ:
 + Tô màu.
 + Bố cục tranh.
 + Nội dung.
- Ngoài ra cô còn phối hợp với cha mẹ học sinh nên thường xuyên dạy trẻ cầm bút bằng tay phải, ngồi ngay ngắn không tỳ ngực vào bàn, đầu không cuối,… sau đó vẽ từ nét đơn giản dần dần đến bức tranh từ dể đến khó.
4.Thời gian thực hiện sáng kiến: 
 - từ 20 / 10 / 2010 đến 15 / 04 / 2011.
5.Phạm vi áp dụng:
 - Trong nội bộ cơ quan.
6.Hiệu quả:
 *Về phía cháu:
 - Sau một năm thực hiện kết quả trê cháu vẽ đạt khá cao 19/23 cháu vẽ tốt. Làm như vậy cô sẽ giúp trẻ phát triển tốt kĩ năng vẽ thành thạo đáng kể.
 - Trẻ vẽ tự nhiên rõ đường nét, vẽ đúng nội dung, bố cục của tranh.
 - Trẻ tự tin thể hiện một tác phẩm và vẽ vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh.
 - Các giời hoạt động góc của lớp được các cháu thể hiện nhiều bài vẽ đẹp, phong phú và đa dạng về nội dung cũng như bố cục.
*Về phía giáo viên:
 - Nâng cao được nghệ thuật vẽ khi thể hiện “ tạo hình”.
 - Sưu tầm và sáng tác được nhiều tranh đẹp đưa vào dạy trẻ.
 - Tạo được sự hứng thú khi hoạt động “tạo hình”.
 - Có nhiều tiết dạy tạo hình được xếp loại tốt.
*Về phía phụ huynh:
 - Phụ huynh có hiểu biết về “ tạo hình”.
 - Thường xuyên quan tâm đến chất lượng các tiết dạy “ tạo hình” của lớp.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI BÁO CÁO
 Liêu Thị Phượng Nguyễn Ngọc Nhàn
PHÒNG GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH PHƯỚC HƯNG B 	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT , XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài: “ Kinh nghiệm quản lí tài sản nhà trường”.
Thời gian thực hiện: từ 20 / 09 /2010 đến 31 / 05/ 2011. 
Tác giả: Đỗ Thanh Bình.
Chức vụ: Hiệu trưởng.
Bộ phận công tác: Quản lí.
TỔ CHUYÊN MÔN
Nhận xét:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Xếp loại:………………………………..
 Ngày…..tháng…..năm2011
 Tổ trưởng
HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG
Nhận xét:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
Xếp loại: ………………………………..
 Ngày…..tháng…..năm2011
 Hiệu trưởng
PHÒNG GD&ĐT TRÀ CÚ
Nhận xét
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Xếp loại: ……………………..
 Ngày…….. tháng ……. năm 2011
 Trưởng phòng.
BÁO CÁO TÓM TẮT
 Sáng kiến ( hoặc áp dụng sáng kiến) cải tiến.
1.Người thực hiện:
- Họ và tên: Đỗ Thanh Bình.
- Năm sinh: 10/03/1969.	
- Đơn vị công tác: Trường TH Phước Hưng B.
- Chức vụ hiện tại: Hiệu trưởng
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân giáo dục tiểu học..
 2.Tên sáng kiến: “ Kinh nghiệm quản lí tài sản nhà trường”.
 3.Tóm tắt nội dung sáng kiến: 
 - Trang thiết bị có vai trò cực kỳ quan trọng trong công tác dạy và học ở nhà trường Tiểu học. Việc quản lý, sử dụng sao cho có hiệu quả các tài sản hiện có đang là vấn đề bức xúc đặt ra cho những người làm công tác quản lý nhất là hiệu trưởng. Trường THPH B được sáp nhập bởi trường Tiểu học Phước Hưng C và Phước Hưng B thành trường Tiểu học Phước Hưng B. Vì vậy, cơ sở vật chất của trường được trang bị và mua sắm khá nhiều và cũng có nhiều chủng loại. Trường vốn có truyền thống sử dụng tốt các tài sản trang thiết bị được trang bị nhất là các thiết bị phục vụ cho công tác dạy học.
 * Phân loại tài sản trang thiết bị:
- Căn cứ tài sản cố định
- Vật rẻ tiền mau hỏng
- Căn cứ vào chủng loại và chức năng của dụng cụ để có kế hoạch tổ chức và sử dụng.
* Tổ chức hệ thống sổ sách theo dõi
 - Chỉ đạo cán bộ phụ trách lập sổ sách phân loại theo dõi theo các thư mục riêng.
 Ví dụ: Tài sản thuộc văn phòng, tài sản giáo viên mượn, tài sản lớp học…
* Tổ chức bàn giao, ký mượn:
- Chỉ đạo, trước khi bàn giao ghi rõ tên dụng cụ chất lượng hiện tại, số lượng, giá trị quy ra tiền, ghi rõ ngày nhận, người nhận.Trình lãnh đạo ký bàn giao.
 - Bên cạnh việc bàn giao chi tiết cho từng lớp thường xuyên nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm, các em có ý thức bảo vệ của công và tự tu sửa những hư hỏng nhỏ hoặc báo bảo vệ sửa chữa kịp thời.
 - Thường xuyên chỉ đạo kiểm tra sửa chữa, bổ sung những dụng cụ hư hỏng, tránh tình trạng hư hỏng quá nặng mới chữa. chủ động có kế hoạch chỉ đạo sửa chữa bàn ghế vào dịp hè hàng năm ( trong tháng 8). Sau khi tập hợp thống kê số bàn ghế hiện có căn cứ chỉ tiêu biên chế của năm học lập kế hoạch sửa chữa phân bổ, sắp xếp nhu cầu cần cho từng lớp. 
+ Sửa chữa bàn ghế
Phân loại số bàn ghế bị hỏng tận dụng dồn thành bàn ghế đưa vào sử dụng, tận dụng tránh lãng phí.
+ Đóng bàn ghế mới
Lập dự trù khảo sát giá cả, tổ chức ký hợp đồng. Trong hợp đồng ghi rõ số lượng, đơn giá thành tiền, ngày giao hàng, có bảo hành, đảm bảo kỹ thuật và thời gian. Đặc biệt có phụ lục đính kèm về kỹ thuật và mỹ thuật một cách chi tiết và cụ thể.
+ Tổ chức nghiệm thu, có biên bản ghi nhận thanh toán theo đúng chế độ quy định của nhà nước. 
- Đầu năm, chỉ đạo cán bộ thư viện căn cứ vào danh sách phân công đứng lớp tiến hành giao sách giáo khoa, một số trang thiết bị đồ dùng dạy học để phục vụ kịp thời cho việc giảng dạy. ( có ký nhận rõ ràng).
+ Cuối HK I và cuối năm đều tổ chức thành lập tổ kiểm kê đánh giá các trang thiết bị , để có cơ sở đánh giá, lập kế hoạch sửa chữa, mua sắm, bổ sung kịp thời.
4.Thời gian thực hiện sáng kiến: từ 20/09/2010 đến 31/05/2011.
5.Phạm vi áp dụng: trong nội bộ cơ quan.
6.Hiệu quả:
 - Tài sản của nhà trường được quản lý một cách chặt chẽ và khoa học được sử dụng có hiệu quả đã góp phần rất đắc lực vào việc hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
- Kinh nghiệm:
Tôi thấy rằng việc quản lý tài sản của nhà trường rất quan trọng, phải có hệ thống sổ sách theo dõi chặt chẽ. Những người được giao trọng trách quản lý phải có tinh thần trách nhiệm sửa chữa, đề nghị mua sắm, bổ sung kịp thời những tài sản phục vụ cho việc dạy và học. Bản thân hiệu trưởng cần có kế hoạch kiểm tra sau mỗi học kỳ, cuối năm học.
Có chế độ khen thưởng rõ ràng đối với những người làm tốt.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI BÁO CÁO
 Đỗ Thanh Bình
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ CÚ
TRƯỜNG MG PHƯỚC HƯNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI NHẰM NÂNG CAO
 CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN”
 Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Quản lí
 Họ tên người thực hiện: Dương Thị Đào Nha
 Chức vụ: Phó hiệu trưởng
 Phước hưng, ngày 31 tháng 05 năm 2011
PHÒNG GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MG PHƯỚC HƯNG 	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT , XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài: “ Một số biện pháp đổi mới nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn”
Thời gian thực hiện: từ 20 / 09 /2010 đến 31 / 05/ 2011. 
Tác giả: Dương Thị Đào Nha.
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng.
Bộ phận công tác: Quản lí.
TỔ CHUYÊN MÔN
Nhận xét:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Xếp loại:………………………………..
 Ngày…..tháng…..năm2011
 Tổ trưởng
HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG
Nhận xét:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
Xếp loại: ………………………………..
 Ngày…..tháng…..năm2011
 Hiệu trưởng
PHÒNG GD&ĐT TRÀ CÚ
Nhận xét
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Xếp loại: ……………………..
 Ngày…….. tháng ……. năm 2011
 Trưởng phòng.
BÁO CÁO TÓM TẮT
 Sáng kiến ( hoặc áp dụng sáng kiến) cải tiến.
1.Người thực hiện:
- Họ và tên: Dương Thị Đào Nha.
- Năm sinh: 22/07/1972.	
- Đơn vị công tác: Trường MG Phước hưng.
- Chức vụ hiện tại: Phó Hiệu trưởng
- Trình độ chuyên môn: 9+3.
 2.Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp đổi mới nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn”.
 3.Tóm tắt nội dung sáng kiến: 
 Để làm được điều đó bản thân tôi là một đồng chí tổ trưởng chuyên môn của tổ khối mẫu giáo nhỡ tôi mạnh dạn tìm ra những biện pháp sau để sớm khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn chưa đồng đều cho các đồng chí giáo viên trong tổ khối mình cụ thể: 
 1. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo viên trong tổ khối mẫu giáo nhỡ.
Điều đầu tiên muốn để giáo viên có trình độ chuyên môn đồng đều như giáo viên trong các tổ khác. Bản thân tôi đã kẻ sổ theo dõi quá trình khảo sát giáo viên ngay trong dịp hè hàng năm, cho giáo viên bốc thăm hoạt động nào thì soạn giáo án và dạy hoạt động đó, thời gian chuẩn bị trong 1 tuần. Khi giáo viên dạy tôi có mời các đồng chí BGH về dự cùng với tổ để có ý kiến đánh giá trong quá trình giảng dạy của giáo viên một cách khách quan hơn. Khi tất cả giáo viên trong tổ thực hiện hoạt động dạy xong tôi đều xếp loại hoạt động đó đưa vào sổ theo dõi, từ đó tôi có hướng tập chung mũi nhọn bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong tổ một cách dễ dàng hơn. Vì kết quả của giáo viên đã được lưu trong sổ, tôi có tham gia đóng góp ý kiến cho giáo viên thì các đồng chí tiếp thu rất vui vẻ những tồn tại để sớm khắc phục. Qua việc khảo sát đó tôi thấy giáo viên trong tổ rất bằng lòng với cách làm của tôi với cách làm đó các đồng chí rất phấn khởi. Nỗi băn khoăn của tôi đã được giáo viên trong tổ đồng tình vì tôi cảm nhận rằng mình là một tổ trưởng chuyên môn khối mà để cho giáo viên trong tổ của mình không bằng chuyên môn tổ bạn thì mình chưa thực sự làm hoàn thành nhiệm vụ của một người tổ trưởng , với hưởng ứng nhiệt tình của giáo viên trong tổ đã khiến tôi luôn phát huy khả năng và trách nhiệm của mình tìm mọi cách để nâng cao chuyên môn hơn.
b. Biện pháp đưa nội dung sinh hoạt tổ khối chuyên môn.
* Hình thức 1: Xây dựng tiêu chí chuyên môn trong tổ.
- Cứ vào đầu năm học hàng năm BGH đều triển khai nhiệm vụ năm học và được nghe đồng chí hiệu trưởng thông qua các tiêu chí thi đua để mọi thành viên trong nhà trường nắm được, để mỗi đồng chí xây dựng kế hoạch công việc, biện pháp cho riêng mình hoàn thành tốt công việc được giao.
- Là một đồng chí tổ trưởng chuyên môn khối thì tôi có cảm nhận rằng: Nếu mỗi một cá nhân với công việc được giao ai khoẻ thì người đó thắng, thì tôi tin chắc rằng các đồng chí giáo viên trẻ sẽ gặt hái được kết quả cao.
- Qua ý kiến giáo viên trong tổ đã giúp cho tôi có biện pháp để trong thi đua không xảy ra thắc mắc đó là:
+ Phân công mỗi một đồng chí giáo viên trẻ có năng lực tốt nhất thì sẽ giúp đồng chí giáo viên tuổi cao chuyên môn hạn chế . Rồi lần lượt ở mức theo thứ hạng mặt mạnh của từng giáo viên phân công giúp đỡ nhau. Khi phân công xong các đồng chí đều nhất trí với quan điểm phân công của tôi một cách vui vẻ để thực hiện theo tiêu chí thi đua của tổ. 
 4.Thời gian thực hiện sáng kiến: từ 20/09/2010 đến 31/05/2011.
 5.Phạm vi áp dụng: trong nội bộ cơ quan.
 6.Hiệu quả:
Từ một tổ khối chuyên môn có hoạt động về chuyên môn so với các tổ khối chuyên môn so với khối khác trong trường tưởng chừng là yếu nhưng cho đến năm học này với sự vất vả khó khăn kết hợp với sự yêu nghề tích cực học tập sáng tạo của bản thân tôi trong công việc chỉ đạo chuyên môn tổ mãu giáo nhỡ đã cho được kết quả đáng trân trọng.
- Đã có 87.5% giáo viên dạy giỏi cấp trường.
- Có 12.5% giáo viên dạy giỏi cấp huyện .
Trên đây là những kinh nghuệm của bản thân tôi trong năm học vừa qua tôi rất mong nhận được sự đánh giá góp ý của các đồng nghiệp, đặc biệt là các đồng chí cán bộ giáo dục cấp trên để tôi tiếp thu trong quá trình giảng dạy cũng như công tác phối kết hợp với các đồng chí trong tổ chuyên môn cũng như BGH nhà trường ngày một hiệu quả hơn với sự nghiệp trồng người trong những năm tiếp theo. 
 Phước Hưng, ngày 31 tháng 05 năm 2011 
 Người viết
 Dương Thị Đào Nha 
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ CÚ
TRƯỜNG MG PHƯỚC HƯNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: “ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4- 5 tuổi thông qua
 kể chuyện sáng tạo”
Đ Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Làm quen văn học.
H Họ và tên người thực hiện: Dương Thị Ang Đào.
C Chức vụ: Giáo viên dạy lớp. 
 P 
 Phước hưng, ngày 31 tháng 05 năm 2011
 Phước hưng, ngày 31 tháng 05 năm 2011
 Phước hưng, ngày 31 tháng 05 năm 2011
PHÒNG GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MG PHƯỚC HƯNG 	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT , XẾP LLOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài: “ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4- 5 tuổi thông qua kể chuyện sáng tạo”.
Thời gian thực hiện: từ 20 / 10 /2010 đến 30 / 04/ 2011. 
Tác giả: Dương hị Anh Đào.
Chức vụ:
Bộ phận công tác: GV dạy lớp.
TỔ CHUYÊN MÔN
Nhận xét:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Xếp loại:………………………………..
 Ngày…..tháng…..năm2011
 Tổ trưởng
HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG
Nhận xét:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
Xếp loại: ………………………………..
 Ngày…..tháng…..năm2011
 Hiệu trưởng
 Liêu Thị Phượng
PHÒNG GD&ĐT TRÀ CÚ
Nhận xét
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Xếp loại: ……………………..
 Ngày…….. tháng ……. năm 2011
 Trưởng phòng.
BÁO CÁO TÓM TẮT
 Sáng kiến ( hoặc áp dụng sáng kiến) cải tiến.
1.Người thực hiện:
- Họ và tên: Dương Thị Anh Đào.
- Năm sinh: 1981.	
- Đơn vị công tác: Trường MG Phước Hưng.
- Chức vụ hiện tại: GV dạy lớp.
- Trình độ chuyên môn: 9+3.
 2.Tên sáng kiến: “ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4- 5 tuổi thông qua kể chuyện sáng tạo”.
 3.Tóm tắt nội dung sáng kiến: 
 Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo.
Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương trình đổi mới 
Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo.
Bên cạnh một môi trường hoạt động với đầy đủ các loại đồ dung trực quan đa dạng phong phú, thu hút sự hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo của trẻ thì chúng ta còn phải dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo.
Thông qua các câu truyện sáng tạo của trẻ, trẻ sử dụng các ngữ điệu,ngắt nghỉ để truyền đạt thái độ, tình cảm của mình đối với tác phẩm. Trẻ bắt chước giọng kể diễn cảm của cô,trẻ có thể hiểu được một từ dung với đồ vật này lại có thể vào các đồ vật khác nữa. Từ đó ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh mẽ, vốn từ được làm giàu them và qua đó trẻ cảm nhận được sự phong phú của ngôn ngữ mẹ đẻ.
Việc tích hợp các môn học khác cô giáo phải linh hoạt, lựa chọn nội dung sao cho phù hợp với nội dung câu chuyện, giúp trẻ tham gia vào hoạt động một cách tích cực nhất và ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạnh mẽ nhất.
 Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và nhà trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp không thể thiếu. Phụ huynh chính là nhân tố quết định trong việc tạo nguồn nhiên liệu của góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Sau khi thực hiện các biện pháp tôi đã thu được một số kết quả sau:
1/.Về bản thân:
-Tôi thấy mình đã nâng cao được phong cách nghệ thuật lên lớp,giọng kể được trau dồi diễn cảm, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.
-Tôi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm qua cách dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, sưu tầm được nhiều truyện tranh, học thuộc nhiều truyện ngoài chương trình.
- Tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt ở các góc, đặc biệt là góc văn học.
2/.Về trẻ:
Nội dung
Trước khi thực hiện
Sau khi thực hiện
Phát âm rõ ràng mạch lạc
55%
95% (Tăng 45%)
Phát âm câu phức
40%
95% (Tăng 55%)
Hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo
20%
90% (Tăng 70%)
Biết thể hiện ngôn ngữ hoàn cảnh (kể chuyện sáng tạo)
20%
80% (Tăng 60%%
3/.Về phụ huynh:
- Nhận thức rã được tầm quan trọng của việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triện ngôn ngữ cho trẻ.
– Bài học kinh nghiệm:
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện các biện pháp trên vào việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tôi đã rút ra nhưng bài học kinh nghiệm sau:
1 - Cô giáo phải đi sâu nghiên cứu để tạo ra được môi trường tốt cho trẻ hoạt động một cách tích cực nhất, biết tao cảm xúc cho trẻ khi kể chuyện sáng tạo. 
2 - Thường xuyên trò chuyện với trẻ, khơi gợi trẻ đặt tên cho nội dung vừa trò chuyện hoặc tóm tắt ngắn gọn những điều vừa trò chuyện.
3 - Khuyến khích trẻ nói những ý nghĩ của trẻ qua nội dung hay chủ điểm nào đó nhằm giúp trẻ luyện cách trình bày, diễn đạt ý.
4 - Cho trẻ tham quan, hướng dẫn từ quan sát sự vật, hiện tượng nhằm mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ; kết hợp đàm thoại để trẻ hiểu sâu bản chất của sự vật, hiện tượng và nói lên nhận xét của mình.
5 - Mở rộng vốn từ cho trẻ và khuyến khích trẻ sử dụng vốn từ trẻ học được trong các hoạt động khác nhau, đặc biệt qua các trò chơi ngôn ngữ, trò chuyện, đàm thoại giưa co với trẻ, trẻ với trẻ.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là một việc làm thiết thực nhất trong chương trình đôi mới hiện nay, đòi hỏi cô giáo phải có sự sáng tạo linh hoạt khi dạy trẻ, phải có sự kiên trì rèn luyện giữa co và trẻ thì sẽ đem lại kết quả cao.
4.Thời gian thực hiện sáng kiến: 
 - từ 20 / 10 / 2010 đến 30 / 04 / 2011.
5.Phạm vi áp dụng:
 - Trong nội bộ cơ quan.
6.Hiệu quả:
 *Về phía cháu:
 - Sau một năm thực hiện kết quả trê cháu vẽ đạt khá cao 29/33 cháu nói năng rõ ràng mạch lạc, …. Làm như vậy cô sẽ giúp trẻ phát triển tốt kĩ năng giao tiếp thành thạo đáng kể.
 - Trẻ nói tự nhiên rõ ràng mạch lạc.
 - Trẻ tự tin khi thể hiện một bài thơ, câu chuyện bài hát.
 - Các giời hoạt động góc của lớp được các cháu thể hiện nhiều bài thơ, câu chuyện, bài hát rõ ràng tự tin và mạch 

File đính kèm:

  • doctai lieu(1).doc