Lập kế hoạch giáo dục

Sau bài học học viên nắm được:

Tầm quan trọng của việc lên kế hoạch giáo dục trẻ MN

Các bước lập kế hoạch giáo dục trẻ nhà trẻ

Các bước lập kế hoạch giáo dục trẻ mẫu giáo

 

ppt42 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 21663 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lập kế hoạch giáo dục, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤCSau bài học học viên nắm được:Tầm quan trọng của việc lên kế hoạch giáo dục trẻ MNCác bước lập kế hoạch giáo dục trẻ nhà trẻCác bước lập kế hoạch giáo dục trẻ mẫu giáoMục tiêuNội dungCác loại kế hoạch giáo dụcCơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dụcHướng dẫn xây dựng kế hoạch nămLập kế hoạch giáo dục cho nhà trẻ (24-36th)Lập kế hoạch giáo dục cho trẻ mẫu giáoCác loại kế hoạch giáo dụcKế hoạch năm học: Bao quát chương trình GD trong 1 năm học, gồm mục tiêu, nội dung/hệ thống chủ đề, các sự kiện được thực hiện trong năm học.Kế hoạch tháng/kế hoạch chủ đề: là sự cụ thể hóa các nội dung GD nhằm đáp ứng với mục tiêu GD theo các lĩnh vực phát triển, được thực hiện qua các hoạt động học, khám phá, trải nghiệm, vui chơi của trẻ trong 1 tháng hoặc 1 chủ đề cụ thể.Kế hoạch tuần, ngày: là sự sắp xếp các hoạt động học, khám phá trải nghiệm, vui chơi của trẻ (ở các lĩnh vực phát triển) vào các ngày trong tuần và các thời điểm trong ngày nhằm triển khai một, hai nội dung của tháng/của chủ đềCơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dụcCT GDMNĐiều kiện thực tế của địa phương. Những kiến thức đơn giản bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống, văn hóa và MT tự nhiên của địa phươngĐiều kiện thực tế của lớp Khả năng và nhu cầu của trẻKế hoạch năm họcI/ Đặc điểm tình hình:	1. Thuận lợi:	2. Khó khăn:II/ Kế hoạch hoạt động của lớp:	a. Mục tiêu phát triển của lớp:	CSGD trẻ thật tốt nhằm hình thành và phát triển toàn diện ở trẻ theo 5 mặt cụ thể như sau:	Kế hoạch năm1) Phát triển thể chất: (VD)Cân nặng: 40 trẻ ở kênh ATạo cơ hội đê thỏa mãn nhu cầu VĐ của trẻ, giúp phát triển cơ thể cân đối, hài hòa thông qua các bài tập vận động.Thực hiện các vận động đi, chạy, nhảy, ném...đúng tư thế,phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng phối hợp tự VĐ, phối hợp các giác quan và vận động.Thực hiện tốt các kĩ năng tự phục vụ (đánh răng, rửa mặt; rửar tay bằng xà phòng; Có nề nếp, thói quen, hành vi trong sinh hoạt: ăn, ngủ, vui chơi.Nhận biết và tránh nơi nguy hiểm, đảm bảo an toàn cho bản thân (không nghịch ổ điện, không chơi gần hồ, không chơi vật sắc nhọn, đi bộ trên vỉa hè...), biết gọi người lớn khi đau bụng mệt.Nhận biết và phân nhóm một số loại thức ăn thông thường.	Kế hoạch năm	2/ Phát triển nhận thức	3/ Phát triển ngôn ngữ	4/ Phát triển TC - KNXH	5/ Phát triển thẩm mỹb) Nội dung hoạt độngDự kiến các chủ đề trong năm học và thời gian thực hiện Kế hoạch nămc) Dự kiến thực hiện các chủ đề trong năm họcTTTên chủ đềSố tuầnDự kiến Thời gian 1Hãy giới thiệu về mình 2Mời bạn đến thăm gia đình tôi 3Trường MN Ánh Dương thân yêu 4Lớn lên bé thích làm nghề gì? 5Làm thế nào để các phương tiện giao thông chạy được? 6Bé với những con vật đáng yêu 7Cây cho hoa và cây cho trái 8Bé vui đón tết và mùa xuân 9Nước và các hiện tượng thiên nhiên quanh bé. 10Yêu Hà Nội 11Bé tập làm học sinh lớp 1 * Các chủ đề phát sinhSự kiện nảy sinh trong quá trình khám phá chủ đề, các sự kiện gần gũi với cuộc sống của trẻ mang tính chất thời sự (Lở đất xảy ra ở vùng núi phía Bắc, lũ lụt xảy ra ở miền Trung,... ) hay chỉ là một điều mới mẻ được trẻ trong lớp quan tâm,(VD: bố của bạn đi công tác xa, mẹ sinh em bé, mẹ mới mua con mèo, sinh nhật một bạn ở lớp,.....).Cách tổ chức nay không chỉ mang lại hứng thú mà còn đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá của trẻ. Trẻ có cơ hội áp dụng những kiến thức, kĩ năng của mình vào hoàn cảnh thực tế trong cuộc sống thật của trẻ.Kế hoạch nămVí dụ: “Sự kiện bão lụt ở miền Trung”Trong buổi trò chuyện đầu giờ cô hỏi trẻ “Hôm qua con làm gì”Có nhiều trẻ trả lời nhưng có 1 trẻ nói: “Con xem tivi, thấy nước ngập cả mái nhà và có cả người khóc nữa”.Cho trẻ xem1 đoạn băng về bão lụt ở miền Trung (nếu có). Cho trẻ nói lại một số hình ảnh trong đoạn băng và trả lời câu hỏi “Tại sao khi bị nước ngập thì có người lại khóc?” (Giúp trẻ trả lời không phải theo suy nghĩ chủ quan của trẻ như trên mà dựa vào theo những điều trẻ QS được từ đoạn băng).Cô có thể hỏi trẻ: “Bây giờ chúng ta sẽ làm gì để bày tỏ tình cảm của mình đối với những người/ các bạn nhỏ đang gặp khó khăn ở miền Trung?”. Cho một trẻ nói ý định của mình. Cô ghi lại các hoạt động của trẻ ra một tờ giấy to. Cho trẻ thực hiện ý định đó bằng cách vẽ tranh, làm bưu thiếp, viết thư, làm quà tặng, quyên góp...hoạt động này kéo dài một hay hay vài ngày (tùy theo khả năng của trẻ ) sao cho trẻ có thể hoàn thành dự định của mình.Kết thúc hoạt động: cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình, trình bày chia sẻ và nhận xét các sản phẩm (ý nghĩa và tác dụng đối với những người đang gặp khó khăn do bão lũ) phân loại các sản phẩm và thảo luận những sản phẩm nào sẽ gửi cho các bạn đang gặp khó khăn ở miền Trung?Lưu ý: Khi xuất hiện sự kiện” thì việc thực hiện này có thể thay thế cho một phần kế hoạch chủ đề đã được lập hoặc thực hiện xen kẽ vào trong thời gian chủ đề đang thực hiện.c) Biện pháp thực hiện:* Lưu ý:Cuối kế hoạch phải có ký tên của GV và duyệt của BGH.Kế hoạch nămLập kế hoạch Giáo dục cho nhà trẻKẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂMYêu cầu:Được XD ngay từ đầu năm họcXD trên cơ sở:	+ NDCTGD nhà trẻ 24-36 th	+ Dựa vào khả năng, nhu cầu của trẻ và điều kiện thực tế của địa phương	+ Các ND được tích hợp theo chủ đề, tên CĐ phải gần gũi với trẻ.	+ Trong năm học có khoảng 7-10 CĐKế hoạch giáo dục cho trẻ ở độ tuổi này có thể được xây dựng theo tháng như đối với trẻ 18-24 tháng và cũng có thể xây dựng theo hướng tích hợp các nội dung giáo dục theo chủ đề như ở lớp mẫu giáoLập kế hoạch chủ đềGiai đoạn 1: Chuẩn bịGiai đoạn 2: Lập kế hoạch tổ chức thực hiện chủ đềGiai đoạn 3: Đánh giá thực hiện chủ đềKế hoạch giáo dục theo tháng / chủ đềTháng / chủ đề: Nhóm: Trường: Lĩnh vực PT Mục tiêuNội dung1. Phát triển thể chấtNhững gì cuối tháng hoặc cuối chủ đề trẻ cóthể làm được hoặc tiến tới chuẩn bị cho trẻ làm được ở tháng / CĐ sauNhững gì trẻ sẽ được họctrong tháng / chủ đề2. Phát triển nhận thức3. Phát triển ngôn ngữ4. Phát triển TC - KNXHXác định mục tiêu (CTGDMN mới)Ví dụ : Mục tiêu chủ đề “Bé và gia đình”Biết tên gọi, tuổi, giới tính, một số sở thích của bản thânBiết tự xúc cơm, rửa tay, mặc quần áo, cất đồ chơi, tự đi vệ sinh khi có nhu cầuBiết chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, vâng dạ với người lớn, không giành đồ chơi của bạn Biết thực hiện yêu cầu của người lớn Mạng nội dungBé và các bạnBé biết nhiều thứLớp học của béBé và các bạnMạng hoạt độngBé và các bạnCác HĐ PTThể chấtCác HD PTNTTrò chơiCác HĐ PTTC-KNXHCác HĐ PTNNKế hoạch tuầnXuất phát từ KH tháng/chủ đềLựa chọn các HĐ phù hợp với ND của các lĩnh vực GDĐảm bảo tích hợp các ND GD và được thể hiện ở mọi thời điểm trong ngày	+ Đón trẻ	+ Chơi- tập buổi sáng (gồm chơi tập có chủ định và chơi, HĐ ở các góc)	+ HĐNT	+ Chơi- tập buổi chiềuCuối ngày nên ghi 1 số nhận xét về việc thực hiện kế hoạch đã đề raGợi ý kế hoạch 1 tuầnThời gianHoạt động giáo dụcThứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 6Đón trẻTDS: Thổi bóng TC theo nhóm nhỏ: về bản thân, sở thích, tên, tuổiChơi tập (sáng)-TD:Thổi bóngĐi trong đường hẹp về nhà KC theo tranh “Bé làm được gì” Chơi Bé đang nghĩ về ai?- NB các bộ phận cơ thể qua tranh- Chơi Hãy chọn màu bé thích và gọi tênHát Búp bêTCAN: Hãy lắng nghe-Xâu vòng tay theo màu tặng mẹ-TC luyện tập các giác quanChơi HĐGóc-Làm sách tranh; Ru em ngủ; Cho em ăn; Xếp hình, nặn theo ý thích; Xem sách, truyện tranh, xem ảnh GĐ bé. Cất ĐC sau khi chơiHĐNTQSTN-thời tiết mùa thuChơi VĐ: Về đúng nhàChơi với cát (phân biệt cát khô và cát ướt)Chơi tập(chiều)- Chơi TCDG; Chơi ở các góc; Xem phim hoạt hình; Chơi TCVĐGợi ý các chủ đềTTChủ đềSố tuần1Bé và các bạn32Đồ chơi của bé43Các bác các cô trong nhà trẻ34Cây và những bông hoa đẹp45Những con vật đáng yêu46Ngày Tết vui vẻ47Mẹ và những người thân yêu của bé48Có thể đi đến khắp nơi bằng phương tiện gì39Mùa hè đến rồi310Bé lên mẫu giáo2Xây dựng kế hoạch mẫu giáoXây dựng kế hoạch chủ đề Xác định mục tiêu của chủ đề theo các lĩnh vực phát triển (CTGDMN mới)Xây dựng mạng nội dung phát triển chủ đềXây dựng mạng hoạt động (dự kiến) sẽ tổ chức cho trẻXây dựng kế hoạch tuầnKế hoạch chủ đềTên chủ đề:..........................(.........tuần, từ ngày........ đến ngày................)Mục tiêu (ghi 5 lĩnh vực)Chuẩn bị Mạng nội dung Mạng hoạt độngKế hoạch tuầnKế hoạch ngàyMục tiêu chủ đềNhững căn cứ để viết mục tiêu cho từng độ tuổiTrong Chương trình GDMN + Mục tiêu + Kết quả mong đợi của mỗi lĩnh vực phát triển 	+ Mục tiêu cuối độ tuổi + Các tiêu chí đánh giá ở phần đánh giáThực tế của trường: trẻ, CSVC, điều kiện khácMạng nội dung Mạng ND gồm những nội dung chính liên quan đến chủ đề mà ta muốn cung cấp cho trẻ học hỏi (trả lời câu hỏi “Trẻ sẽ học được gì?”, “Chúng ta muốn dạy gì?”).	+ Đưa ra các nội dung, khái niệm từ đơn giản, gần gũi và mở rộng dần; từ những điều trẻ biết chưa biết, chưa biết biết  biết rõ; tổng thể  chi tiết, phù hợp với độ tuổi và sự hiểu biết của trẻ theo nguyên tắc đồng tâm phát triển. 	+Chọn tên cho chủ đề và phát triển mạng ND cần dựa trên đặc điểm, nhu cầu của lứa tuổi và hứng thú của trẻ trong nhóm.Biểu đạt ND thường bắt đầu bằng các danh từMạng nội dungTôi là aiCơ thể của tôi Tôi cần gi để lớn lên, khoẻmạnhBẢN THÂN Chủ đề Bản thânHọ tên, tuổi. Sở thích.Cơ thể: đầu, thân mình, tay, chân.5 giác quan của cơ thể.Tình cảm thể hiện: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi Khi vui mọi người thường cười, khi buồn mọi người thường khóc.Rau, quả, thịt, cá, trứng, sữa, Bánh mì, cơm, dầu mỡ là thực phẩm giúp cơ thể khoẻ mạnh.	Chủ đề Bản thân (tiếp)Cách giữ vệ sinh thân thể: tắm rửa, gội đầu, đánh răng, rửa mặt, rửa tay. Dụng cụ để giữ VS thân thể: gương, lược, bàn chải, thuốc đánh răng, khăn mặt, xà phòng.Đèn xanh, đỏ và các biển báo giao thông giúp chúng ta phòng ngừa tai nạn giao thông.Không nói chuyện hoặc đi theo người lạ.Cần tránh xa những nơi nguy hiểm như hố nước, lửa, hố vôi, bụi rậm. Xây dựng mạng hoạt động“Mạng hoạt động” là các hoạt động GD mà GV dự kiến cho trẻ trải nghiệm hàng ngày, hàng tuần dưới hình thức ‘học bằng chơi, chơi mà học’ để tìm hiểu, khám phá các ND của chủ đề, từ đó trẻ tiếp thu được các kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Trả lời câu hỏi «Cô muốn trẻ làm gì?»Biểu đạt hoạt động thường bắt đầu bằng các động từ Chủ đề APhát triển nhận thức Trò chơiPhát triểnthẩm mỹ Phát triểnTC-KNXHPhát triểnthể chấtPhát triểnngôn ngữĐD ăn uốngSưu tầm những vật liệu khác nhau để tạo ra bátNặn xé dán vẽTrò chuyện các loại bát, ca theo công dụngTổ chức góc chơi gia đìnhLàm AlbumNghe âm thanh của cácĐD để đoán chất liệuTriển lãm các loại bátBiểu diễn văn nghệLàm 1 hành động để cha mẹ vuiChọn mặt buồn, mặt cườiChuẩn bị quà tặng bố mẹXây dựng kế hoạch tuần Kế hoạch tuần được lập trên cơ sở bố trí các hoạt động GD vào thời gian biểu hàng ngày. Trong 1 ngày, thông qua các hoạt động GD tích hợp xoay quanh chủ đề, trẻ có các cơ hội trải nghiệm với đọc thơ, kể chuyện, làm quen các biểu tượng toán, vẽ, nặn, hát, vận động, VC. Cùng với hoạt động CSSK và DD hợp lý sẽ góp phần thực hiện mục tiêu phát triển trẻ toàn diện. GV dựa vào yêu cầu, nội dung cụ thể của chủ đề nhánh để XD kế hoạch tuần cho phù hợp.Vệ sinh, trả trẻHoạt động chiềuVệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụChơi và HĐ ở các gócHoạt động/Dạo chơi ngoài trờiHọc Đón trẻ, thể dục sángNgày 5Ngày 4Ngày 3Ngày 2Ngày 1Hoạt động Chủ đề: Tuần:Lập kế hoạch tuần (mẫu giáo)Mức độ chi tiết của kế hoạch hoạt động / bài soạn tùy thuộc vào khả năng của từng GV	- Những hoạt động (như: TDS, hoạt động chơi, dạo chơi) cho cả 1 hoặc 2 tuần chỉ cần soạn một lần. Những lần thực hiện sau bổ sung những điểm thay đổi (nếu có). - Nếu hoạt động hoặc trò chơi được lựa chọn từ một tài liệu nào đó/ trò chơi quen thuộc/trò chơi dân gian thì ghi tên hoạt động / trò chơi và những điều thay đổi (nếu có) khi thực hiện ở lớp.Kế hoạch hoạt động ngàyHoạt động họcHoạt động học ở mọi lúc mọi nơi Hoạt động học có chủ đíchHoạt động học có chủ đích không phân thành “môn” học.Nội dung học có chủ đích được tích hợp theo chủ đề và được tổ chức một lần trong 1 ngày. Kế hoạch hoạt động học có chủ đích gồm có 1 nội dung trọng tâm và có thể lồng ghép 1 hoặc 2 lĩnh vực nội dung có tính chất củng cố, bổ trợ phù hợp với chủ đề.Hoạt động học có chủ đích	Tên hoạt động: ..... (gần gũi với trẻ, phản ánh được ND).	a. Mục tiêu: ............	b. Chuẩn bị: ...........	cần chuẩn bị gì? (ĐDĐC, NVL, địa điểm)	c. Tiến hành: ...........	HĐ 1	HĐ 2	.......(và những lưu ý cần thiết, cách mở rộng hoạt động, các nguyên vật liệu thay thế...)Lưu ýTrước tiên, BGH nhà trường xây dựng kế hoạch chung cho cả năm học, trong đó dự kiến các chủ đề, phân phối quỹ thời gian cho từng CĐ cho từng khối lớp (lứa tuổi) và phổ biến hướng dẫn tổ chức thực hiện cho GV trong trường.Dựa vào kế hoạch năm học, GV xây dựng kế hoạch cụ thể hàng tháng và hàng tuần cho lớp mình, bao gồm xác định trên CĐ cho tháng đó, xác định mục tiêu cần đạt được nên trẻ cho chủ đề sẽ học, lựa chọn các hoạt động, sắp xếp lịch tuần, chuẩn bị ĐDDH và tiến hành tổ chức các hoạt động GD hằng ngày theo kế hoạch dự địnhLưu ýKhi xây dựng kế hoạch GV cần dự đoán các khả năng thực hiện và tính đến các yếu tố sau :	+ Khối lượng thời gian trẻ cần có để tiến hành các HĐ	+ Các hoạt động cần phù hợp và mang tính liên tục, liên kết với nhau.	+ Yêu cầu đa dạng hoạt động và thay đổi không để trẻ ngồi 1 chỗ quá lâu.Sử dụng 1 số hoạt động hữu ích để quản lí lớp và đưa lớp lại gần nhau như các thủ thuật hay trò chơi.Chú ý lồng ghép đan xen các nội dung và hoạt động một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, tránh ôm đồm, quá sức của trẻ.

File đính kèm:

  • pptlap_ke_hoach.ppt