Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú kể chuyện sáng tạo

Như chúng ta đã biết kể chuyện nói chung, kể chuyện sáng tạo nói riêng là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục Mầm Non. kể chuyện sáng tạo giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua đó giúp cho trẻ rễ ràng hơn khi giao tiếp, học tập và vui chơi. kể chuyện sáng tạo giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lý của trẻ. Bên cạnh đó kể chuyện sáng tạo còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hoá.

Trẻ mầm non nói chung và trẻ 4-5 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ, âm điệu, hình tượng qua các bài hát ru, ca dao, đồng dao, dân ca sớm đi vào tâm hồn trẻ. Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn đối với trẻ. Chính vì vậy cho trẻ tiếp xúc với văn học nói chung, hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo nói riêng là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất.

Thông qua việc kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện sáng tạo, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện nào đó bằng chính ngôn ngữ của mình.

 

doc18 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 17324 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú kể chuyện sáng tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A- ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết kể chuyện nói chung, kể chuyện sáng tạo nói riêng là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục Mầm Non. kể chuyện sáng tạo giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua đó giúp cho trẻ rễ ràng hơn khi giao tiếp, học tập và vui chơi. kể chuyện sáng tạo giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lý của trẻ. Bên cạnh đó kể chuyện sáng tạo còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hoá.
Trẻ mầm non nói chung và trẻ 4-5 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ, âm điệu, hình tượng qua các bài hát ru, ca dao, đồng dao, dân ca sớm đi vào tâm hồn trẻ. Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn đối với trẻ. Chính vì vậy cho trẻ tiếp xúc với văn học nói chung, hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo nói riêng là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất.
Thông qua việc kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện sáng tạo, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện nào đó…bằng chính ngôn ngữ của mình.
Năm học 2010-2011 Trường Mầm Non Long Lanh thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục Mầm Non mới. Do vậy là giáo viên trực tiếp dạy lớp 4-5 tuổi liên tục trong 3 năm liền tôi đã nhận thức được rõ tầm quan trọng của việc kể chuyện sáng tạo. Nhưng thực tế cho thấy trẻ 4 – 5 tuổi ở đây tiếp cận với các câu chuyện còn nghèo nàn về vốn từ, một phần vì trẻ không biết diễn đạt sao chép từ mạch lạc, một phần vì trẻ hầu hết trẻ là người dân tộc thiểu số, bởi lẽ đó trẻ còn bị ảnh hưởng nhiều từ tiếng mẹ đẻ, để giúp trẻ trong việc kể chuyện sáng tạo: rõ ràng, mạch lạc qua các câu chuyện có sự chú ý và có hiệu quả tối ưu nhất trong việc phát triển ngôn ngữ tôi đã đi sâu vào nghiên cứu giải pháp hữu ích với đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi hứng thú kể chuyện sáng tạo”
B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I- CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Trẻ 4-5 tuổi sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của việc tích cực hoá vốn từ, ngôn ngữ của trẻ đã trở nên mở rộng hơn, có trật tự hơn, mặc dù cấu trúc còn chưa hoàn thiện. Khả năng nói trình bày ý nghĩa hiểu ngôn ngữ hoàn cảnh của trẻ cũng đã bắt đầu phát triển.
Bằng các hình tượng văn học mở ra cho trẻ cuộc sống với xã hội và thiên nhiên, các mối quan hệ qua lại của con người. Những hình tượng đó giúp trẻ nhận thức được tính rõ ràng, chính xác của từ ngữ trong các tác phẩm văn học.
Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tình yêu đối với từ ngữ nghệ thuật thông qua cách kể diễn cảm, cao hơn nữa là biết dùng ngôn ngữ của mình để kể chuyện sáng tạo. Đây là một nhiệm vụ rất phức tạp, yêu cầu khi kể chuyện sáng tạo trẻ phải tự nghĩ ra một nội dung câu chuyện, tạo ra cấu trúc logic được thể hiện trong hình nói tương ứng (lời nói kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan).Yêu cầu này đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, các kỹ năng tổng hợp, kỹ năng truyền đạt ý nghĩ của mình một cách logic và khoa học có sự chính xác, tập trung chú ý và nói biểu cảm. Những kỹ năng này trẻ lĩnh hội được trong quá trình nhận thức có hệ thống bằng con đường luyện tập thường xuyên hàng ngày. Từ những cơ sở lý luận trên tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài“Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi hứng thú kể chuyện sáng tạo” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ mầm non nói chung, trẻ 4 – 5 tuổi nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
II- Cơ sở thực tiễn.
Với mục tiêu chung của giáo dục, là giáo viên mầm non tôi nguyện góp sức một phần nhỏ bé của mình vào việc giúp trẻ hứng thú kể chuyện sáng tạo ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ nhằm góp phần hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ. Năm học này tôi được trường phân công trực tiếp giảng dạy lớp chồi, các cháu trong lớp hầu như chưa nói rõ tiếng việt. Còn rụt rè khi đọc thơ kể chuyện nói chung và kể chuyện sáng tạo nói riêng. Phần lớn bố mẹ của các cháu là người dân tộc thiểu số lại làm nông nên việc quan tâm đến con em còn nhiều hạn chế.
Bên cạnh đó một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng của việc kể chuyện sáng tạo cho con em ở lứa tuổi này, nên thường khoán trắng cho giáo viên.
Thời gian đầu khi đến hầu như trẻ còn nhút nhát khi giao tiếp trong và ngoài tiết học, ngoài ra trẻ còn bị ảnh hưởng nhiều từ tiếng mẹ đẻ, ngược lại tieáng phoå thoâng thì còn rất haïn cheá, khi kể chuyện sáng tạo trẻ thường chưa hứng thú tham gia tiết học, phát âm chưa rõ ràng mạch lạc để kÓ thành c©u chuyÖn. 
Đứng trước tình hình như vậy, tôi rất lo lắng phải dạy trẻ như thế nào và bằng những biện pháp gì để tất cả trẻ lớp tôi hứng thú chú ý hơn khi kể chuyện sáng tạo mà phát âm rõ ràng mạch lạc hơn để kÓ thành c©u chuyÖn.
Đầu tiên cô giáo cần động viên kịp thời sau mỗi lần trẻ trả lời các câu hỏi, sau mỗi lần trẻ kể chuyện nhằm tạo hứng thú cho trẻ trong tiết học. Đối với những trẻ kể chuyện sáng tạo mà phát âm chưa rõ ràng mạch lạc tôi luôn khuyến khích trẻ dïng ng«n tõ cña m×nh ®Ó kÓ thành c©u chuyÖn ngắn có xúc tích, râ rµng có sự sáng tạo qua các câu chuyện mà trẻ đã học. Không những thế trong giờ học tôi luôn kết hợp hai thứ tiếng để gợi ý cho trẻ người dân tộc thiểu số nếu khi trẻ chưa hiểu.
1- Đặc điểm tình hình lớp:
 Naêm hoïc 2010 - 2011 toâi ñöôïc tröôøng Maàm Non Long Lanh phaân coâng phuï traùch tröïc tieáp giaûng daïy lôùp 4 - 5 tuoåi khu Long Lanh vôùi só soá 15 chaùu trong đó:
- Chaùu nam 09 – Chieám tæ leä 60%.
- Chaùu nöõ 06 - Chieám tæ leä 40%.
- Chaùu ngöôøi daân toäc thiểu số 13 - Chieám tæ leä 86,7%.
- Chaùu ngöôøi kinh 02 - Chieám tæ leä13,3%.
- Một số trẻ còn mải chơi, chưa hứng thú tập trung chú ý trong giờ học nói chung, kể chuyện sáng tạo nói riêng.
- Caùc chaùu còn nhút nhát, bị ảnh hưởng nhiều từ tiếng mẹ đẻ, tieáng phoå thoâng thì haïn cheá.
- Trong quá trình giảng dạy tôi thấy số trẻ biết diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc còn rất thấp. Vì vậy tôi thường xuyên chú trọng tổ chức hoạt động thông qua môn văn học với thể loại truyện kể sáng tạo. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:
a- Thuận lợi:
- Lôùp toâi phuï traùch naèm trung taâm cuûa xaõ neân luoân nhaän ñöôïc söï quan tâm cuûa BGH cuõng nhö caùc caáp laõnh ñaïo về cơ sở vật chất vì vậy phoøng hoïc khang trang sạch sẽ, baøn gheá đầy đủ và ñuùng vôùi quy cách cuûa bậc hoïc Maàm Non.
- Bản thân luoân nhaän ñöôïc söï quan tâm cuûa phoøng giaùo duïc.Ban giám hiệu. Tổ khối đã thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và các đợt lên chuyên đề đặc biệt là chuyên đề về văn học đã thường xuyên liên tục thực hiện trong các năm gần đây cho bản thân tôi được học tập và rút kinh nghiệm, ngoài ra còn hướng dẫn caùch soaïn giaûng chöông trình. Đặc biệt là chương trình giáo dục Mầm Non mới năm đầu trường thực hiện, cuõng nhö luoân taïo ñieàu keän ñeå baûn thaân toâi ñöôïc tham döï caùc lôùp boài döôõng chuyeân moân vaø chính trò heø haøng naêm. Ñoàng thôøi baûn thaân toâi laïi laø giaùo vieân ñaõ coù thaâm nieân coâng taùc khaù laâu, có trình độ chuẩn về chuyên môn, có lòng nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có khả năng kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe neân phaàn naøo cuõng ñôõ luùng tuùng trong quaù trình giaûng daäy.
-Luôn nhận được sự tín nhiệm và tin cậy của đồng nghiệp cũng như các bậc phụ huynh.
b- Khó khăn:
Beân caïnh nhöõng thuaän lôïi laø khoù khaên maø baûn thaân toâi gaëp phaûi:
- Năm học 2010 – 2011 là năm học đầu tiên thực hiện chương trình giáo dục Mầm Non mới do vậy bản thân đôi lúc còn lúng túng khi thực hiện chương trình.
- Ñoà chôi ngoaøi trôøi chöa coù.
- Đồ dùng trực quan còn ít, chưa đa dạng phong phú, ñoà duøng đồ chôi phuïc vuï cho daäy vaø hoïc do coâ töï laøm neân chöa coù chaát löôïng, tính thaåm mó chöa cao, ñoä chính xaùc chöa ñöôïc töông ñoái. Đặc biệt là đồ dùng cho trẻ khi hoạt động kể chuyện sáng tạo còn rất ít, vì vaäy neân baûn thaân toâi coøn gaëp khoù khaên trong quá trình giaûng dạy.
- Trẻ trong lớp hầu như còn nhút nhát khi giao tiếp trong và ngoài tiết học, ngoài ra trẻ còn bị ảnh hưởng nhiều từ tiếng mẹ đẻ, ngược lại tieáng phoå thoâng thì còn rất haïn cheá.
- Khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo bản thân tôi chưa thường xuyên vận dụng tích hợp các môn học khác và chưa đầu tư sưu tầm các câu chuyện ngoài chương trình.
- Phụ huynh Phần lớn là lao động nghèo, người dân tộc thiểu số nên rất khó khăn trong việc đóng góp, hỗ trợ kinh phí để tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ khi thực hiện kể chuyện sáng tạo.
- Cha mẹ trẻ hầu như là người dân tộc thiểu số nên nhaän thöùc cuûa các bậc làm cha làm mẹ veà vieäc chaêm soùc giaùo duïc con trẻ coøn nhieàu haïn cheá, hoï hay cho con nghæ hoïc töï do, khoâng keøm caëp baûo ban con khi ôû nhaø, hä ®­a con ®Õn lớp víi môc ®Ých lµ nhê tất cả vào c« gi¸o.
- V× thÕ nªn nhËn thøc cña trÎ cßn yÕu trong việc kể chuyện sáng tạo điều đó dẫn đến kết quả đầu năm như sau:
Nội dung
Trước khi thực hiện
Đạt
Chưa đạt
- Hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo
20%
80%
- Phát âm rõ ràng mạch lạc
40%
60%
- Biết thể hiện ngôn ngữ hoàn cảnh (kể chuyện sáng tạo)
20%
80%
Qua khảo sát, tôi thấy việc phát triển ngôn ngữ của trẻ thông qua kể chuyện sáng tạo còn dừng lại ở mức độ rất hạn chế qua những câu chuyện thực tế khi tôi khảo sát. Vậy làm thế nào để trẻ hứng thú chú ý và biết diễn đạt những suy nghĩ của mình để sáng tạo thành câu chuyện khác, có nội dung phù hợp với bài học, mà lại phát âm rõ ràng mạch lạc. Chính vì vậy mà tôi đã trăn trở suy nghĩ trong rất nhiều lần, sau đó tôi quyết định muốn làm được điều đó thì trước hết phải quan tâm nhiều hơn đến những trẻ chưa hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo, những trẻ khi kể chuyện sáng tạo mà ngôn ngữ nói chưa mạch lạc bằng cách gần gũi với trẻ khi giới thiệu dẫn dắt trẻ vào bài học, gợi ý cho trẻ kỹ năng khi kể những câu dài, câu khó của chuyện, ngoài ra tôi xếp cứ trẻ giỏi ngồi cạnh trẻ yếu, trẻ khá thì ngồi cạnh trẻ trung bình để ngoài học cô trẻ còn tự học hỏi lẫn nhau. Động viên kịp thời sau mỗi lần trẻ trả lời các câu hỏi, sau mỗi lần trẻ kể chuyện nhằm tạo hứng thú cho trẻ trong tiết học.
Đối với những trẻ kể chuyện sáng tạo mà phát âm rõ ràng mạch lạc hơn tôi luôn khuyến khích trẻ dïng ng«n tõ cña m×nh ®Ó kÓ thành c©u chuyÖn dài hơn, diÔn ®¹t c©u chuyÖn b»ng ng«n ng÷ mét c¸ch m¹ch l¹c, râ rµng có sự sáng tạo qua các câu chuyện mà trẻ đã học.
 Không những thế trong giờ học tôi luôn kết hợp hai thứ tiếng để gợi ý cho trẻ người dân tộc thiểu số nếu khi trẻ chưa hiểu.
Để hình thành kỹ năng Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi hứng thú kể chuyện sáng tạo”tôi lên kế hoạch rèn trẻ vào những buổi chiều, hay ở hoạt động đón, trả trẻ, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời. trong giờ học vẽ,… 
Để nâng cao chất lượng trong việc Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi hứng thú kể chuyện sáng tạo” tôi đã áp dụng một số giải pháp như sau:
III- NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1- Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo.
Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương trình giáo dục Mầm Non mới nói chung, kể chuyện sáng tạo nói riêng. Vì vậy nếu giáo viên tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt, thì sẽ kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ tích cực hơn khi tham gia vào các tiết học, đồng thời kết quả đạt được rất cao.
Thế nên ngay đầu năm học tôi đã tạo môi trường bằng cách đưa hình ảnh các nhân vật của câu chuyện nổi bật vào góc văn học và một số góc ở trong, ngoài lớp thể hiện trên các mảng tường theo từng chủ điểm, vẽ và sưu tầm một số tranh truyện ngoài chương trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh người kinh đóng góp tranh truyện đưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày. Những câu chuyện được thể hiện trên các mảng tường trong không gian to đã giúp trẻ dễ tri giác, trẻ được thảo luận, bàn bạc về câu chuyện đó. Từ đó trẻ biết vận dụng những kiến thức cơ bản nhất vào hoạt động kể chuyện sáng tạo một cách dễ dàng hơn.
Ví dụ: Thông qua chủ điểm “Bản thân” Tôi lên kế hoạch chuyện “Cậu bé mũi dài”, ở đó tôi đã trang trí lớp bằng hình ảnh minh họa rất to để trẻ rễ quan sát, trẻ được thảo luận, bàn bạc về câu chuyện đó.
2. Biện pháp 2: Đồ dùng đa dạng, phong phú:
	Muốn trẻ trẻ hứng thú và tích cực hơn trong việc kể chuyện sáng tạo thì đồ dùng của cô phải đẹp, chuẩn và mang tính thẩm mỹ, vì tư duy của trẻ là tư duy trực quan hình tượng. Trẻ bị thu hút bởi các mầu sắc rực rỡ, những hình ảnh ngộ nghĩnh sinh động, dưới mắt trẻ cái gì mới lạ cũng gợi cho trẻ sự tò mò chú ý giúp cho trẻ rễ nhớ lâu quên. Vì lẽ đó tôi đã tận dụng các nguyên liệu vật liệu sẵn có ở địa phương như : Băng đĩa cũ, sách báo, lịch cũ, vỏ hộp, ống lon, chai nhựa, ống chỉ, vải vụn, cùi ngô, cành cây khô kết hợp với xốp mầu và keo con voi tạo nên các loại đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy và học nói chung, kể chuyện sáng tạo nói riêng.
Khi kể chuyện tôi dùng những tranh ảnh mà mình đã sáng tác những màu sắc đẹp để gây hứng thú cho trẻ. Ngoài ra tôi còn sưu tầm nhiều tranh nghệ thuật khác và làm thêm nhiều đồ dùng khác bằng các chất liệu khác nhau như :(Đàn gà, đàn vịt bằng nguyên liệu từ thiên nhiên là cùi ngô và các loại hạt đậu kết hợp xốp mầu, keo con voi. Con công bằng quả thông kết hợp xốp mầu, keo con voi. Người tôi dùng băng đĩa cũ kết hợp với giấy xếp mầu, vải vụn, len đen và các loại hạt. Các vỏ hộp, ống chai nhựa kết hợp với xốp mầu và keo con voi tôi tạo ra các các loại túi sách, xoong, nồi, bát, đĩa, con vật và đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày...). Các loại đồ dùng này vừa đẹp lại vừa đảm bảo về nội dung, mầu sắc, an toàn và sử dụng được lâu dài, đồng thời giúp cho trẻ chú ý hơn trong quá trình quan sát và nhận xét, từ đó giúp trẻ tích luỹ được nhiều cảm xúc, vốn hiểu biết để thể hiện mình trong các câu chuyện. Cũng từ đó trẻ phát âm chính xác, diễn đạt rõ ràng có ngữ điệu, đúng ngữ pháp và phát huy được trí tưởng tượng và sự sáng tạo của trẻ, thông qua đó trẻ biết yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp và đặc biệt hơn là từ đó nó hình thành nhân cách cho trẻ. 
Ngoài những việc làm trên tôi còn đầu tư suy nghĩ và làm ra các loại rối tay cho trẻ hoạt động, qua nghiên cứu tìm tòi tôi đã vận dụng làm từ quả bóng, vỏ trứng gà, đĩa nhựa đồ chơi…để làm mặt con rối, sau đó dùng vải, giấy xếp mầu hoặc len móc làm váy, thân tay để khi trẻ sử dụng không bị thô cứng. Các khuôn mặt có thể thay đổi tuỳ theo nội dung, nhân vật của từng câu chuyện.
Qua cách nghĩ và làm như vậy tôi đã tạo ra một góc văn học với đầy đủ các chủng loại về đồ dùng trực quan đa dạng phong phú giúp trẻ hứng thú hơn trong việc kể chuyện sáng tạo. Đồng thời ngôn ngữ cuả trẻ cũng dần phát triển.
3. Hình thức 3: Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo.
Với môi trường hoạt động đầy đủ các loại đồ dùng trực quan đa dạng và phong phú đã thu hút được sự hứng thú chú ý tham gia kể chuyện sáng tạo của trẻ. Bên cạnh đó chúng ta còn phải dạy trẻ cách sử dụng nhân vật sao cho phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo.
Khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo tôi đã chuẩn bị cho trẻ những tập truyện tranh sưu tầm bằng cách đọc kể cho trẻ nghe ở các giờ đón, trả trẻ, giờ chơi hàng ngày. Đây là hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, để từ đó tạo tiền đề cho trẻ có kiến thức vững vàng hơn khi thực hiện kể chuyện sáng tạo. Qua cách làm quen như vậy trẻ biết đánh giá, nhận xét về đặc điểm tính cách của các nhân vật thông qua ngôn ngữ nói của mình.
Ví dụ: Gà con xinh đẹp đáng yêu, sói già gian ác, bà tiên ông bụt thì tốt bụng còn phù thuỷ thì độc ác….
Bên cạnh đó tôi còn định hướng cho trẻ quan sát các tranh truyện, xem qua đĩa hình thông qua các câu chuyện trẻ xắp học. Đồng thời kết hợp tri giác với đàm thoại giữa cô và trẻ, giúp trẻ nhận xét đánh giá nội dung truyện một cách chính xác và nói lên ý tưởng của mình.
=> Sau đây là một số cách dạy trẻ sử dụng đồ dùng trực quan:
- Dạy trẻ sử dụng rối tay: hướng dẫn trẻ sử dụng từng con một, kết hợp với lời nói, ngôn ngữ biểu cảm cùng với cách diễn rối qua cử động các con rối đi lại.
- Dạy trẻ ghép tranh kể chuyện: Cho trẻ chọn những tranh mà trẻ thích ghép thành một dải câu chuyện sau đó trẻ tư duy tưởng tượng và chỉ vào từng tranh kết hợp với lời nói chỉ dẫn thông qua các nhân vật trong tranh thành một câu chuyện sáng tạo của trẻ.
- Dạy trẻ ghép các nhân vật kể chuyện: cho trẻ chọn những nhân vật mà trẻ thích, sau đó ghép các nhân vật với nhau theo thứ tự tạo thành một câu chuyện theo ý tưởng của trẻ.
- Dạy trẻ kể chuyện bằng sa bàn: tôi cho trẻ chọn những nhân vật mà trẻ thích kết hợp di chuyển các nhân vật đó trên sa bàn. Khi trẻ nói đến đâu thì đưa nhân vật ra đến đó kết hợp lời kể đi theo nhân vật thành câu chuyện sáng tạo.
4. Hình thức 4: Thay đổi hình thức tổ chức gây hứng thú cho trẻ trong việc “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo” 
Ngoài cách dạy trẻ sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo ở trên, tôi còn thường xuyên tiến hành tổ chức thay đổi hình thức các giờ kể chuyện sáng tạo khác nhau qua mỗi tác phẩm, trong mỗi chủ điểm nhằm giúp trẻ hứng thú chú ý và tích cực hơn trong tiết học.
Ví dụ: Trong chủ điểm gia đình: Truyện “Tích Chu” ( phỏng theo chuyện dân gian việt nam) với hình thức trẻ đã biết, tôi tiến hành như sau:
* Bước 1: Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu bà”.Hỏi trẻ trong bài hát nói về ai? Các con có yêu bà không? Vì sao?...để nói về bà hôm trước cô đã kể cho các con nghe chuyện gì? Của ai?...
=> Giáo dục trẻ yêu thương giúp đỡ bà và mọi người, biết tiết kiệm điện, nước khi sử dụng trong gia đình….
 - Sau đó dẫn dắt trẻ vào câu truyện.
* Bước 2: Cô kể cho trẻ nghe một lần kết hợp với sử dụng sa bàn.
- Sau đó đàm thoại với trẻ về câu chuyện (tên truyện, các nhân vật, đặc điểm nhân vật, ….). Sau đó cho trẻ chơi trò chơi về đúng nhà 1 lần .
* Bước 3: Trẻ chọn đồ dùng trực quan mà trẻ yêu thích là các nhân vật trong truyện. Cô gợi mở ý tưởng cho trẻ bằng cách với nhân vật mà trẻ đã chọn và kể ngắn gọn vài câu sáng tạo.
* Bước 4: Trẻ kể chuyện sáng tạo theo nhóm, cá nhân. Cô cho trẻ đánh giá và nhận xét câu chuyện của bạn kể. Theo dõi cách sử dụng đồ dùng trực quan của trẻ để cô góp ý nhận xét.
=> Hoặc Trong chủ điểm thế giới động vật truyện “Cáo thỏ và gà trống”. Để thay đổi hình thức tiết học tôi tiến hành theo cách dạy dưới dạng “Trò chơi” như sau:
* Bước 1: G©y høng thó, giới thiệu chương trình.
- C« lµ ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh và nói: 
- Xin chµo c¸c b¹n ®Õn víi ch­¬ng tr×nh v­ên cæ tÝch- Trẻ vỗ tay
- §Õn víi ch­¬ng tr×nh v­ên cæ tÝch h«m nay với sù gãp mÆt cña c¸c thµnh viªn trong 3 ®éi: cáo, thỏ và gà trống - trẻ vỗ tay
- Để chương trình thành công một cách tố đẹp chúng ta cùng đến với bài hát “Gà trống mèo con và cún con” - Trẻ hát.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Ch­¬ng tr×nh v­ên cæ tÝch hôm nay chóng ta sÏ tr¶i qua 2 phÇn thi:
+ Phần thi một “ Ai th«ng minh” - trẻ vỗ tay.
+ Phần th

File đính kèm:

  • docgiai phap huu ich.doc
Giáo Án Liên Quan