Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học môn khám phá môi trường xung quanh đạt kết quả cao

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC MÔN KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐẠT KẾT QUẢ CAO

 NỘI DUNG SÁNG KIẾN

I. Giải pháp cũ thường làm

Những nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mầm non cho thấy: Tâm hồn trẻ rất ngây thơ và trong sáng, trẻ “Chơi mà học và học bằng chơi” thế giới xung quanh qua “lăng kính chủ quan” của trẻ, tất cả đều mới lạ “với biết bao điều kỳ diệu!” và “Vì sao lại thế?” hay “Vì sao thế nhỉ?” luôn là những câu hỏi thắc mắc, là những điều trẻ luôn khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu và khám phá!.

Có lẽ ngay từ lúc cất tiếng khóc chào đời cho tới khi biết cầm nắm các vật trên tay, hay khi trẻ biết bước những bước đi chập chững đầu tiên của cuộc đời, trẻ đã muốn tìm hiểu và khám phá về thế giới xung quanh?

 Quả thực! Hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng. Vì vậy cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh chính là tạo điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động để trẻ tích cực tìm tòi phát hiện về các hiện tượng sự vật xung quanh. Đây thực chất là quá trình tạo ra môi trường hoạt động, tạo ra các tình huống và tổ chức các hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với các sự vật hiện tượng của môi trường xung quanh, qua đó trẻ hiểu biết về đặc điểm, tính chất, các mối quan hệ, sự thay đổi và phát triển của chúng giúp trẻ học được các kỹ năng quan sát, phân nhóm, phân loại, đo lường, phán đoán và giải quyêt vấn đề, chuyển tải ý kiến của mình và đưa ra kêt luận về các sự vât hiện tượng đã quan sát, tiếp xúc. Hoạt động cho trẻ tiếp xúc tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh giúp trẻ được tiếp xúc với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, trẻ lĩnh hội những kiến thức sơ đẳng, những hiểu biết, những kinh nghiệm để trẻ học cách làm người chính vì thế khi hướng dẫn cho trẻ làm quen với bất kỳ một đối tượng nào của môi trường xung quanh tôi luôn cho trẻ quan sát, tiếp xúc vào các hoạt động đối tượng nhiều lần bằng nhiều giác quan ( nhìn, nghe, ngửi sờ, nếm ) Trên cơ sở đó trẻ mới hiểu biết đúng đắn về đối tượng. Cho trẻ tự nói lên những hiểu biếi về đối tượng. Qua đó, hiểu biết của trẻ về đối tượng được củng cố và chính xác hơn ngôn ngữ được phát triển.

 Cho trẻ vận dụng những kinh nghiệm và những hiểu biết đã có về đối tượng và các hoạt động hàng ngày ,vui chơi lao động và các hoạt động khác . Nhờ vậy, trẻ sẽ có nhiều hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về đối tượng đã làm quen .

 

doc11 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học môn khám phá môi trường xung quanh đạt kết quả cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC MÔN KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐẠT KẾT QUẢ CAO
 NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I. Giải pháp cũ thường làm
Những nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mầm non cho thấy: Tâm hồn trẻ rất ngây thơ và trong sáng, trẻ “Chơi mà học và học bằng chơi” thế giới xung quanh qua “lăng kính chủ quan” của trẻ, tất cả đều mới lạ “với biết bao điều kỳ diệu!” và “Vì sao lại thế?” hay “Vì sao thế nhỉ?”luôn là những câu hỏi thắc mắc, là những điều trẻ luôn khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu và khám phá!...
Có lẽ ngay từ lúc cất tiếng khóc chào đời cho tới khi biết cầm nắm các vật trên tay, hay khi trẻ biết bước những bước đi chập chững đầu tiên của cuộc đời, trẻ đã muốn tìm hiểu và khám phá về thế giới xung quanh?
 Quả thực! Hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng. Vì vậy cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh chính là tạo điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động để trẻ tích cực tìm tòi phát hiện về các hiện tượng sự vật xung quanh. Đây thực chất là quá trình tạo ra môi trường hoạt động, tạo ra các tình huống và tổ chức các hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với các sự vật hiện tượng của môi trường xung quanh, qua đó trẻ hiểu biết về đặc điểm, tính chất, các mối quan hệ, sự thay đổi và phát triển của chúng giúp trẻ học được các kỹ năng quan sát, phân nhóm, phân loại, đo lường, phán đoán và giải quyêt vấn đề, chuyển tải ý kiến của mình và đưa ra kêt luận về các sự vât hiện tượng đã quan sát, tiếp xúc. Hoạt động cho trẻ tiếp xúc tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh giúp trẻ được tiếp xúc với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, trẻ lĩnh hội những kiến thức sơ đẳng, những hiểu biết, những kinh nghiệm để trẻ học cách làm người chính vì thế khi hướng dẫn cho trẻ làm quen với bất kỳ một đối tượng nào của môi trường xung quanh tôi luôn cho trẻ quan sát, tiếp xúc vào các hoạt động đối tượng nhiều lần bằng nhiều giác quan ( nhìn, nghe, ngửi sờ, nếm ) Trên cơ sở đó trẻ mới hiểu biết đúng đắn về đối tượng. Cho trẻ tự nói lên những hiểu biếi về đối tượng. Qua đó, hiểu biết của trẻ về đối tượng được củng cố và chính xác hơn ngôn ngữ được phát triển.
 Cho trẻ vận dụng những kinh nghiệm và những hiểu biết đã có về đối tượng và các hoạt động hàng ngày ,vui chơi lao động và các hoạt động khác . Nhờ vậy, trẻ sẽ có nhiều hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về đối tượng đã làm quen .
 Do đó cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh sẽ phát triển ở trẻ kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội đồng thời giáo dục thái độ ứng xử và thái độ khoa học , trẻ biết cách học, cách nghĩ cách hành động khám phá môi trường xung quanh.
Trên thực tiễn hiện nay các tiết học “ Khám phá khoa học môi trường xung quanh ” cho trẻ 5-6 tuổi còn nhiều hạn chế các tiết dạy phần lớn còn thụ động, gập khuôn theo gợi ý hướng dẫn của chương trình nên trẻ chưa hứng thú học tập.Vì thế, là một giáo trực tiếp giảng dạy, tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi để tìm ra các biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi lớp tôi học môn khám phá khoa học môi trường xung quanh đạt kết quả cao. 
 Chẳng hạn như khi dạy trẻ tiết khám phá khoa học đề tài: Trò chuyện với trẻ về công việc của nghề nông.
 Chủ đề: nghề nghiệp
 Lứa tuổi: 5-6 tuổi
*. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về nghề nông .
- Bài hát “lớn lên cháu láy máy cày” “hạt gạo làng ta”
- Tranh lô tô duïng cuï cuûa ngheà noâng và một số nghề khác.
*. Tiến hành:
*.Trò chuyện với trẻ:
Cô cho cháu hát bài hát “ lớn lên cháu lái máy cày”
Các con vừa hát bài hát là gì?
Cô hỏi trẻ : Nghề gì có trong bài hát ?
- Bác nông dân làm ra những gì ?
- Ñeå bieát được điều này, chuùng ta cuøng tìm hieåu veà coâng vieäc cuûa baùc noâng daân nheù !
* Bé thích làm baùc noâng daân
 Cô cho trẻ lần lượt xem các bức tranh và đàm thoại:
* Con xem cô có tranh gì ?
Tranh 1: Laøm ñaát
Muốn gieo cấy, việc đầu tiên bác nông dân phải làm là việc gì ?
Bác làm đất như thế nào? Bác cần dụng cụ gì để làm đất ?
Thử đoán xem bác trai hay gái làm đất? Caøy ruoäng laø coâng vieäc raát naëng nhoïc, caàn coù söùc khoûe neân baùc trai hay laøm hôn.
Trong tranh coøn thaáy con gì giuùp baùc noâng daân laøm vieäc ? 
Con traâu ôû phía naøo baùc noâng daân ?
 Baùc noâng daân raát yeâu quyù con traâu vì noù ñaõ giuùp baùc laøm vieäc naëng nhoïc. 
Coâng vieäc ñaàu tieân cuûa baùc laø laøm cho ñaát töôi xoáp, bằng phẳng, baùc söû duïng caùi caøy, caùi böøa vaø con traâu ñeå giuùp baùc caøy ruoäng,ngày nay khoa học tiến bộ hơn đã có máy cày, máy bơi làm thay cho con trâu và cho nông dân đỡ vất vả.
Cô cho trẻ xem hình ảnh máy cày, máy bơi.
* Tranh 2: Caáy luùa
Công việc gì tiếp theo sau khi làm đất?
Bác nông dân cấy lúa như thế nào? Vì sao phải cấy thẳng hàng?
Khi cấy lúa xong, muốn cây lúa tốt thì bác nông dân phải làm gì ? 
*.Tranh 3: xịt thuốc
Tại sao phải xịt thuốc ? 
Khi xịt thuốc bác cần dụng cụ gì ?....
Caây luùa laø moät loaïi caây caàn nhieàu nöôùc, neân phaûi duøng gaàu daây ñeå taùt nöôùc, ngaøy nay hieän ñaïi hôn, duøng maùy ñeå bôm nöôùc vaøo ruoäng, ngoaøi ra coøn nhoå coû, boùn phaân, xòt thuoác tröø saâu cho luùa. Nhờ söï chaêm soùc cuûa baùc maø caây luùa lôùn nhanh thaønh caùnh ñoàng luùa cho ta hạt lúa hạt gạo cho chúng ta ăn.
* Tranh 3: Gaët luùa
- Khi luùa chín coù maøu gì ? Baùc noâng daân seõ laøm gì ?
- Khi gaët baùc noâng daân caàn duïng cuï gì ñeå gaët ?
- Baùc caàm caùi lieàm baèng tay naøo ?
- Ngoaøi caét baèng tay, baây giôø coøn caét baèng gì raát nhanh nöõa ? cô cho trẻ xem tranh
- Ngày nay khoa học tiến bộ đã có máy cắt lúa vì thế người nông dân đỡ vất vả hơn,cô cho trẻ xem tranh máy cắt.
- Gaët xong baùc seõ laøm gì ? 
- Haït luùa ñem laøm gì gì môùi thaønh gaïo ?
- Gaïo cheá bieán nhö theá naøo môùi thaønh côm ?
- Ngoaøi naáu thaønh côm gaïo coøn laøm nhöõng gì nöõa ? còn làm được một số loại bánh nữa đó như: bánh canh, bún, bánh ống
- Đeå laøm ra haït thoùc, haït gaïo, coâng vieäc ñaàu tieân cuûa baùc noâng daân laø phaûi laøm ñaát, gieo maï, caáy, chaêm soùc môùi thu hoaïch.
- Ngoaøi vieäc troàng luùa , baùc coøn phaûi laøm coâng vieäc gì nöõa ? trồng rau, ngô, khoai, săn, cây ăn quả...
- Troàng luùa laø coâng vieäc ñaëc tröng cuûa ngheà noâng. Moät ngheà laøm ra raát nhieàu saûn phaåm nuoâi soáng con ngöôøi.
- Con thaáy baùc noâng daân laøm vieäc nhö theá naøo ?
Con coù yeâu baùc noâng daân khoâng ? Chuùng ta phaûi laøm gì ñeå bieát ôn vaø kính troïng baùc ? Giáo dục trẻ phải yêu quý các nghề ,kính trọng những người đã làm ra sản phẩm cho chúng ta sử dụng, chăm ngoa học giỏi để trở thành cháu ngoan của Bác Hồ.
* Trò chơi củng cố
Trò chơi : ai chọn đúng?
Cách chơi: trẻ sẽ tìm chọn các tranh lô tô có vẽ công cụ hoặc các sản phẩm của bác nông dân làm ra, rồi sau đó đem về nhóm của mình . Cô kiểm tra số lượng tranh lô tô mà trẻ tìm đúng trong mỗi nhóm, tuyên dương các nhóm chơi tốt.
- Cô cho trẻ chơi vài lần.
- Với những tiết học khác tôi cũng tìm tòi tương tự và tiến hành dạy trẻ.Bằng cách tiến hành các tiết học như trên tôi thấy có những ưu và khuyết điểm sau:
* Ưu điểm:
+ Giờ học tiến hành nhẹ nhàng và đạt kết quả 
+ Trẻ thu nhận kiến thức, kỹ năng cần đạt
+ Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ
+ Cô giáo có kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
* Khuyết điểm:
+ Trẻ chưa thực sự hứng thú tham gia các hoạt động,
+ Trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc dạy học đã có song chưa phong phú về chủng loại, thiếu những hình ảnh đẹp, sinh động và hấp dẫn trẻ quan sát. Môi trường không gian cho trẻ hoạt động còn hẹp về diện tích.
+ Nhận thức của của một số phụ huynh còn chưa đồng đều nên sự quan tâm đến việc học của trẻ còn hạn chế.
+ Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều vế chất lượng, số ít còn nhút nhát trong việc tiếp xúc, khám phá các thí nghiệm các sự vật hiện tượngTrong thế giới xung quanh trẻ.
II. Giải pháp mới cải tiến
Là một giáo viên đã có thâm niên nhiều năm công tác, trực tiếp chăm sóc và giảng dạy trẻ, nắm bắt được những hạn chế nêu trên tôi luôn trăn trở làm thế nào để tìm ra các biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi lớp tôi học môn khám phá khoa học môi trường xung quanh đạt kết quả cao. Để giúp trẻ khám phá khoa học đạt kết quả, tôi nhận thấy trước hết cần phải:
1. Xây dựng môi trường học tập cho trẻ.
 Như chúng ta đều biết: Trẻ mầm non nói chung và đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi nói chung, môi trường học tập có vị trí to lớn trong việc nhận thức của trẻ, vì môi trường học tập là nơi để trẻ tiếp xúc hằng ngày, hàng giờ. Bởi vậy, tôi đã tổ chức xây dựng môi trường có tác dụng mạnh mẽ lên trẻ, tạo cho trẻ hứng thú, thích thú, thích tò mò, thích tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh trẻ. Từ đó giúp trẻ học tốt.
 Thực tế lớp tôi đã được nhà trường trang bị đồ dùng đồ chơi song vẫn còn thiếu một số đồ dùng như: các mẫu đồ chơi chưa hấp dẫn trẻ góc thiên nhiên còn nghèo số cây ít, các loại cây chưa phong phú nhất là các đồ dùng cho trẻ làm thí nghiệm thực hành, không gian để trẻ thực hành còn chật hẹpTrước yêu cầu thực tế trong quá trình giảng dạy môn khám phá khoa học môi trường tôi luôn băn khoăn trăn trở muốn giờ học đạt kết quả cao thì yêu cầu giáo viên phải có đầy đủ đồ dùng học tập và tạo ra môi trường học tập của trẻ phải thật tốt từ đó tôi đã đặt ra cho mình kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho giảng dạy bằng các biện pháp sau:
 Ngay từ đầu năm học tôi mạnh dạn đề xuất với ban giám hiệu nhà trường trang bị thêm cho các lớp các thiết bị đồ dùng dạy học như : tranh ảnh lô tô, và một số các mô hình mô phỏng để phục vụ dạy học .Tôi đã thay đổi lại môi trường học tập trong lớp tạo ra môi trường đẹp hấp dẫn trẻ bằng cách tôi tìm hiểu yêu cầu của các chủ đề căn cứ vào cấu trúc phòng học của lớp mình đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi 5-6 tuổi để tạo môi trường đẹp xung quanh trẻ. Để gây ấn tượng cho trẻ tôi sưu tầm thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu có mầu sắc đẹp, bố cục hợp lý và đặt tên thật ngộ nghĩnh phù hợp với tâm lý của trẻ.
Ví dụ: Mảng chủ đề tôi trang trí ở vị trí chính để trẻ dễ nhìn thấy, nội dung của các mảng chủ đề thường tổng hợp các hình ảnh về chủ đề như : nghề nghiệp, thế giới động vật có động vật nuôi trong gia đình, có động sống trong rừng, các con vật sống dưới nước
Để gây hứng thú cho trẻ trong các góc tuỳ theo từng chủ đề mà tôi có thể chuẩn bị mảng kiến thức và các đồ dùng nguyên vật liệu, phù hợp để trang trí các góc phù hợp với nội dung của góc đó. Ví dụ: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo, tạp chí, sáp màu, màu nước, đất nặn, vải vụn, len sợi, lá cây, vỏ hạt dưa Những nguyên vật liệu này tôi sắp xếp ở góc tạo hình và luôn để ở các trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy, dễ sử dụng khi vào hoạt động Hay góc học tập, góc sách tôi bố trí trên giá chủ yếu là sách vẽ về các nghành nghề, về các con vật, cây cối, hoa, lá, quả và các loại tranh ảnh vừa tầm với trẻ để trẻ dễ xem, với các đồ dùng dưới các dạng hột hạt, sỏi, vỏ hến  tôi đều đựng vào các hộp và mỗi hộp đều gắn mác bằng các hình ảnh rõ ràng để trẻ dẽ nhìn thấy và dễ lấy khi chơi, các tranh lô tô được phân loại để vào các ô giá vừa dễ lấy vừa dễ tìm như lô tô con vật vào một ô, lô tô các loại hoa quả vào một ô, đối với tranh đều có các ký hiêụ tương ứng để trẻ dễ nhận biết.
Để tạo cho trẻ có môi trường và không gian tiếp xúc với các sự vật hiện tượng một cách tốt nhất tôi đã chú trọng đến việc xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ. Cho trẻ được hoạt động chăm sóc cây , nhặt cỏ, tưới nước, làm các thí nghiệm Tôi đã sưu tầm các vỏ cóng xà phòng, hộp bia, hộp kem, và mua các chậu gốm bé, để trẻ trồng các loại cây xanh, cây hoa, rau, và lớp tôi đã trồng được giàn cây leo bằng các cây vạn liên thanh, cây hoa thiên lý Hàng ngày trẻ chăm sóc cây tưới nước, lau lá cây  Để giúp trẻ làm các thí nghiệm tôi sưu tầm các hòn bi, hòn sỏi, các miếng gỗ, các ống thổi, các màu nước bằng công tác xã hội hoá giáo dục lớp tôi đã có được một bể cá cảnh, chậu cây cảnh
Qua góc thiên nhiên này tôi thấy trẻ được trực tiếp với các sự vật trẻ hứng thú học tập và nhận thức sâu sắc về các hiện tượng .
Ngoài việc trang trí xắp xếp lại lớp học những lúc rảnh rỗi tôi cùng các đồng nghiệp còn làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liệu sẵn có của địa phương như từ các sợi rơm bện thành các hình nộm, hay từ các vải vụn tạo ra các con vật, quấn các loại cây Sau một thời gian làm đồ dùng đồ chơi đến nay lớp tôi đã có thêm nhiều các đồ dùng đồ chơi và đã phong phú về chủng loại. 
Qua việc tạo môi trường học tập cho trẻ tôi đã thu được kết quả lớp học khang trang sắp xếp bố cục ở các góc gọn gàng trẻ hứng thú tham gia hoạt động có đồ dùng đồ chơi đưa vào sử dụng trong các tiết học đã giúp trẻ được quan sát tri giác các đồ vật một cách trực tiếp từ đó trẻ hiểu biết nhiều , quan sát tốt, tìm rất nhanh các vật mẫu mà cô đưa ra, so sánh và phân loại rõ ràng, ngôn ngữ phát triển tốt, tư duy của trẻ nhanh nhậy và chính xác hơn. Bên cạnh việc tạo ra môi trường học tập tích cực đối với trẻ, tôi luôn quan tâm đến việc:
2. Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên được tiếp xúc với các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ giúp trẻ mở rộng hiểu biết kích thích ham học ở trẻ .
Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với các sự vật hiện tượng chính là cho trẻ thường xuyên hoạt động với các sự vật hiện tượng xung quanh một cách trực tiếp như nhìn, sờ, nắn, ngửi ,nếm, nghe, chơi với chúngTrong quá trình hoạt động đó trẻ được bộc lộ mình vừa được hình thành và phát triển tâm lý, khi tiếp xúc với các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ được lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội của loài người chứa trong các sự vật hiện tượng, các mối quan hệ của con người trẻ học được cách gọi tên, cách sử dụng, biết được các đặc điểm thuộc tính, mối quan hệ của các sự vật hiện tượng rộng phát triển mở mở rộng vốn từ của trẻ. Xuất phát từ đặc điểm trên trong quá trình giảng dậy hàng ngày tôi luôn tạo cho trẻ các cơ hội để trẻ được tiếp xúc với các sự vật hiện tượng một cách tốt nhất thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ như giờ đón trả trẻ, giờ dạo chơi thăm quan, hoạt động ngoài trời và các hoạt động khác bằng các hình thức cho trẻ quan sát vật thật, tranh ảnh, băng hình, hoặc thăm quan trưc tiếp như trong giờ đón trẻ, trả trẻ tôi trò chuyện với trẻ về các công viêc hàng ngày của trẻ ở nhà, những người thân trong gia đình, công việc của bố mẹ của cô giáo, các phương tiện hàng ngày bố mẹ đưa trẻ đến lớp. hàng tháng tôi tôi tổ chức cho trẻ thăm quan các công việc của bác cấp dưỡng của cô giáo. Tổ chức cô trẻ cùng nhau lao động lau chùi dồ dùng đồ chơi,chăm sóc góc thiên nhiên trẻ biết tác dụng của đất và nước đối với cây, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. Qua các công việc này trẻ rất hứng thú tham gia qua đó giúp trẻ hiểu sâu sắc về con người lao động: Đó là ai? làm gì? ở đâu? Trẻ phải có thái độ như thế nào với người đó và sản phẩm của họ. trong hoạt động ngoài tròi đây là cơ hội trẻ được tiếp xúc với các sự vật hiện tượng và được trải nghiệm nhiều nhất ở hoạt động này tôi luôn chuẩn bị tốt các đồ dùng cho trẻ quan sát trực tiếp hoặc qua tranh ảnh 
Ví dụ: Mặt khác, tôi luôn tận dụng các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể diền ra hàng ngày cho trẻ quan sát và nhận biết các hiện tượng thời tiết như “ nắng, mưa, gió, mây” và cảnh vật xung quanh trẻ, nhận xét các dấu hiệu đặc trưng của các mùa qua hình thức giải câu đố về các mùa hay các trò chơi “ hãy nói nhanh hay trò chơi đúng thứ tự của các mùa” để củng cố hiểu biết của trẻ về các mùa hoặc qua các buổi làm thí nghiệm như làm thí nghiệm về nẩy mầm của các hạt đậu, ngô hoặc thí nghiệm về vật nổi vật chìn dưới nước 
Ví dụ : Thí nghiệm về vật nổi vật chìm dưới nước.
- Chuẩn bị:
+ Đồ dùng: Các mẩu gỗ hình chữ nhật mỏng, dày khác nhau.
Bi sắt đường kính 3-4cm, thìa inox, sắt nam châm, một miếng xốp, giấy, chậu đựng nước sạch 
+ Đồ chơi: Thuyền giấy, lá mít trẻ đã gấp, bóng nhựa, đồ chơi nhựa.
-Tiến hành : Cho trẻ tự lấy đồ chơi đã chuẩn bị sẵn thả vào chậu nước , và yêu cầu trẻ nhận xét vật nào chìm? vật nào nổi tại sao ?
Kết quả: Đồ vật nặng như bi sắt chìm rất nhanh, Bát thìa inox chìm từ từ. Miếng gỗ có diện tích hẹp, dầy hơn chìm nhanh hơn miếng gỗ mỏng bề mặt rộng, bóng xốp, giấy nổi trên mặt nước. 
Qua thí nghiệm này giúp trẻ hiểu được những vật có tính chất kim loại như sắt dễ chìm những vật nhẹ, mỏng, xốp khó chìm trong nước. Qua việc tạo các điều kiện cho trẻ tiếp xúc các sự vật hiện tượng và môi trường xunh quanh trẻ tôi thấy nhận thức của trẻ được mở rộng, khả năng quan sát, tri giác của trẻ phát triển tốt đa số trẻ thể hiện được tính tích cực chủ động khi quan sát đối tượng trong quá trình quan sát trẻ tỏ ra nhanh nhẹn linh hoạt và phát triển nhiều vốn kinh nghiệm và vốn từ của trẻ trở nên phong phú hơn khả năng diễn đạt tốt hơn
 3. Thay đổi các hình thức cho trẻ khám phá khoa học MTXQ dưới nhiều hình thức khác nhau.
 Với đặc điểm tâm lý “Học bằng chơi, chơi mà học”. Trẻ 5-6 tuổi tư duy của trẻ là tư duy trực quan hành động, trẻ tri giác dưới đồ vật, sự vật qua các hình ảnh, vật thật và nếu tổ chức cho trẻ tri giác quan sát các sự vật dưới nhiều hình thức khác nhau thì trẻ hứng thú học tập và tiếp thu bài học tôt hơn, bằng kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tôi thấy nếu một tiết học đơn thuần cô chỉ cung cấp kiến thức cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát, đàm thoại và cung cấp kiến thức cho trẻ thì tiết học trẻ học buồn chán, trẻ không tập trung, nhưng cũng tiết học đó mà thay đổi hình thức dạy dưới các dạng trò chơi hay các hình thức thi đua trẻ học tốt hơn nhất là môn khám phá khoa học thì yêu cầu cần phải chuẩn bị tốt các điều kiện như đồ dùng dạy học và các không gian để để trẻ được thực hành và trải nghiệm nhiều. Xuất phát từ tình hình trên tôi luôn luôn đặt ra cho mình là phải luôn đổi mới các hình thức tổ chức và các thủ thuật khác nhau khi cho trẻ làm quen MTXQ. Tuỳ vào mỗi yêu cầu bài dạy tôi tổ chức các dạy tiết học dưới các hình thức khác nhau. Như với bài cho trẻ quan sát các con vật, các cây, các loại hoa quả thì tôi có thể chuẩn bị bằng vật thật hoặc tranh ảnh và tổ chức dưới các dạng trò chơi để trẻ vừa chơi vừa quan sát tri giác các sự vật hiện tượng một cách tôt nhất. Hay tổ chức cho trẻ làm các thí nghiệm thì tôi chia trẻ về các nhóm để trẻ cùng nhau làm và khi tiến hành làm thí nghiệm tôi cho trẻ dự đoán hiện tượng gì sẽ sảy ra trước, trong và sau khi làm thí nghiệm. Như thế sẽ phát huy được tính mò, chủ động, khả năng tích cực hoạt động và lòng ham hiểu biết của trẻ.
 Chẳng hạn: Cho trẻ làm thí nghiệm “ không khí quanh chúng ta” tổ chức dưới dạng trò chơi.
 Trò chơi bịt mũi:
Cho trẻ bịt mũi, hỏi trẻ có thở được không?
Vậy làm thế nào để thở được ?
Cho trẻ đứng vào chỗ cô quy định, hỏi trẻ: con có thở được không?
Cho trẻ đứng góc khác cùng với vài bạn nữa, hỏi trẻ: con có thở được không? 
Cho trẻ đứng tự do trong lớp, hỏi trẻ:con có thở được không?
Lúc này tôi mới đặt vấn đề: chúng ta thở được là nhờ là nhờ có không khí, vậy không khí có ở đâu?( không khí có ở xung quanh chúng ta)
Tôi kết luận: Như vậy không khí có ở quang chúng ta.
 Tôi tiếp tục đặt tình hình huống: thế không khí có bắt được không ( Có trẻ nói được, có trẻ nói không) 
Tôi hỏi tiếp: Làm thế nào để bắt được không khí ( lúc này các trẻ đưa ra rất nhiều ý kiến lấy ly, lấy chai, lấy hộp, để bắt không khí )
 - Tôi lấy cho mỗi trẻ một cái túi ni lon và yêu cầu “ Hãy lấy và bắt không khí vào túi ” mỗi trẻ có thể thực hiện một cách khác nhau : nắm bắt không khí xung quanh bỏ vào túi, vời không khí cho vào túi  nhưng các trẻ vẫn chưa thấy gì trong túi.Tôi tiếp tục gợi ý “ Các con hãy làm cách nào để túi phồng lên đi” trẻ phát hiện là mình phải thổi hơi vào túi và muốn giữ hơi trong túi thì phải xoắn hay cột túi lại ) 
 Sau đó tôi giải thích: Không khí đang ở trong túi các con đấy!..
 Tiếp theo tôi cho các trẻ chơi với túi không khí, lấy kéo cắt túi để thấy không khí xì ra, lấy kim nhọn đâm nhẹ sẽ thấy hơi thoát ra đó là không khí.
 Tiết học sôi động và vui vẻ hẳn lên các cháu hiểu biết thêm là: không khí luôn luôn ở bên cạnh con người, con người phải có không khí t

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_kham_pha_moi_truong_xung_quanh.doc
Giáo Án Liên Quan