Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo thông qua tác phẩm văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Giáo dục mẫu giáo có tầm quan trọng đặc biệt tới sự phát triển toàn diện nhân cách của mỗi con ngời, bởi đây là giai đoạn đặt nền móng đầu tiên, quan trọng - là thời kỳ lý tởng của giáo dục lễ giỏo cho trẻ. Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo thì việc tiếp nhận vốn tri thức, những phẩm chất nhân cách con ngời cũng nh văn hoá, nghệ thuật thẩm mỹ thông qua sự vật, hiện tợng xung quanh gần gũi với trẻ. Cũng vì thế, khi chúng ta lo lắng nhiều tới việc nâng cao trình độ văn hoá nghệ thuật của ngời lớn (ngời mẹ, ngời cô đó chính là nhằm tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của thế hệ trẻ thông qua những ngời gần gũi nhất đối với trẻ thơ) và việc giáo dục trẻ đòi hỏi chúng ta phải uốn nắn từ đầu nh nhân dân ta đã đúc kết thành những kinh nghiệm sâu sắc lu truyền cho đời sau:

Uốn cây từ thủa còn non

Dạy con từ thủa hãy còn thơ ngây.

Bé không vin, cả gãy cành.

 Trẻ em hôm nay là những công dân của thế giới ngày mai. Vậy việc bảo vệ chăm sóc trẻ em là trách nhiệm của nhà nớc, của tòan xã hội và của mỗi gia đình.Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc, niềm tự hào của mỗi gia đình, là tơng lai của đất nớc, chiến lợc giáo dục con ngời mới trong tơng giai đoạn hiện nay, đòi hỏi nhà trờng các cấp phải nâng cao hơn nữa chất lợng đào tạo về mọi mặt. Trớc hết phải giáo dục đạo đức cho trẻ. Bởi Bác Hồ của chúng ta đã từng nói : hng có lẽ hầu nh chúng ta đã lãng quên một phơng pháp giáo dục đầy hiệu quả mà chúng ta sẵn có: đó là kho tàng truyện cổ tớch Việt Nam. Riêng về lĩnh vực giáo dục, kho tàng này cung cấp nội dung và phơng pháp giáo dục tơng đối rõ ràng và đầy đủ hơn cả. Những cõu chuyện cổ tớch Việt Nam đã đến với trẻ thơ một cách nhẹ nhàng theo kiểu “vừa học, vừa chơi”, đã làm tốt chức năng biểu đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dỡng tình cảm đạo đức cho trẻ.

 

doc17 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo thông qua tác phẩm văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục mẫu giáo có tầm quan trọng đặc biệt tới sự phát triển toàn diện nhân cách của mỗi con ngời, bởi đây là giai đoạn đặt nền móng đầu tiên, quan trọng - là thời kỳ lý tởng của giáo dục lễ giỏo cho trẻ. Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo thì việc tiếp nhận vốn tri thức, những phẩm chất nhân cách con ngời cũng nh văn hoá, nghệ thuật thẩm mỹ thông qua sự vật, hiện tợng xung quanh gần gũi với trẻ. Cũng vì thế, khi chúng ta lo lắng nhiều tới việc nâng cao trình độ văn hoá nghệ thuật của ngời lớn (ngời mẹ, ngời cô đó chính là nhằm tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của thế hệ trẻ thông qua những ngời gần gũi nhất đối với trẻ thơ) và việc giáo dục trẻ đòi hỏi chúng ta phải uốn nắn từ đầu nh nhân dân ta đã đúc kết thành những kinh nghiệm sâu sắc lu truyền cho đời sau:
 Uốn cây từ thủa còn non
Dạy con từ thủa hãy còn thơ ngây.
Bé không vin, cả gãy cành.
	 Trẻ em hôm nay là những công dân của thế giới ngày mai. Vậy việc bảo vệ chăm sóc trẻ em là trách nhiệm của nhà nớc, của tòan xã hội và của mỗi gia đình.Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc, niềm tự hào của mỗi gia đình, là tơng lai của đất nớc, chiến lợc giáo dục con ngời mới trong tơng giai đoạn hiện nay, đòi hỏi nhà trờng các cấp phải nâng cao hơn nữa chất lợng đào tạo về mọi mặt. Trớc hết phải giáo dục đạo đức cho trẻ. Bởi Bác Hồ của chúng ta đã từng nói : hng có lẽ hầu nh chúng ta đã lãng quên một phơng pháp giáo dục đầy hiệu quả mà chúng ta sẵn có: đó là kho tàng truyện cổ tớch Việt Nam. Riêng về lĩnh vực giáo dục, kho tàng này cung cấp nội dung và phơng pháp giáo dục tơng đối rõ ràng và đầy đủ hơn cả. Những cõu chuyện cổ tớch Việt Nam đã đến với trẻ thơ một cách nhẹ nhàng theo kiểu “vừa học, vừa chơi”, đã làm tốt chức năng biểu đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dỡng tình cảm đạo đức cho trẻ.
Giỏo dục lễ giỏo hay con gọi là giỏo dục đạo đức là một hoạt động giỏo dục nhằm xõy dựng cho trẻ những nột tớnh cỏch, những phẩm chất đạo đức và bồi dưỡng cho trẻ những tiờu chuẩn và qui tắc hành vi qui định thỏi độ của chỳng đối với nhau, đối với mọi người, đối với quờ hương, đất nước. Đối với trẻ mầm non giỏo dục lễ giỏo cũng chớnh là giỏo dục đạo đức cho trẻ đó gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch cho trẻ, giỳp trẻ cú được thúi quen tốt trong cuộc sống hàng ngày. Giỏo dục lễ giỏo gúp phần hỡnh thành hệ thống thỏi độ , hành vi ứng xử phự hợp với bản thõn, với mọi người, với mụi trường xung quanh. Giỏo dục lễ giỏo cũn hỡnh thành ở trẻ 1 số kinh nghiệm đầu tiờn trong hành vi ứng xử và tiếp thu những kinh nghiệm đú và ứng xử như thế nào cho phự hợp với hoàn cảnh xung quanh. Giỏo dục lễ giỏo giỳp trẻ lĩnh hội những tiờu chuẩn về hành vi đạo đức, biết đỏnh giỏ hành vi của mỡnh và của người khỏc. Bởi vậy nếu ngay từ tuổi mầm non, chỳng ta chỳ trọng giỏo dục cho trẻcú những thỏi độ, hành vi đạo đức đỳng đắn sẽ đặt cơ sở nền tảng cho bộ mặt đạo đức mai sau của trẻ, đồng thời tạo cho trẻ 1 động lức quan trọng, giỳp trẻ phỏt triển và hành động đỳng hướng trong quỏ trỡnh trưởng thành. Ở độ tuổi 5 – 6 tuổi giỏo dục cho trẻ lũng nhõn ỏi, phỏt triển cảm xỳc lành mạnh cho trẻ : Lũng nhõn ỏi chớnh là tỡnh thương của con người, cỏi cốt lừi của vấn đề đạo đức con người, cho nờn cần coi trọng giỏo dục cho trẻ từ thưở cũn thơ về những hành vi tốt của con người. Giỏo dục cho trẻ biết yờu quớ người thõn, gắn bú với bạn bố và biết nghe lời người lớn. Giỏo dục những qui tắc lễ phộp và hành vi văn húa
	Văn học dân gian đóng vai trò là: “Bầu sữa mẹ” (theo cách nói của MGORKI-Nhà văn Nga vĩ đại )nuôi dỡng nền văn học . Nếu không có thể thơ lục bát đợc hình thành và đào luyện từ trong ca dao dân tộc thì không thể có truyện Kiều của Nguyễn Du.Không có kho tàng truyện cổ tích cực kỳ phong phú thì không có Truyền Kỳ Mạn Lục của Nguyễn Dữ. Nhiều nhà văn thơ khác của dân tộc đã học tập,tiềp thu những hình tợng nghệ thuật,những cốt truyện và nhất là cách nhìn nhận về con ngời và cuộc sống trong văn học dân gian truyền thống để tạo nên tác phẩm văn học của họ nh: Hồ Chí Minh,NguyễnKhuyến,Tố Hữu,Trần Đăng khoa. Trong đó truyện cổ tích là một trong những thể loại chủ yếu của văn học dân gian nó cũng là thể loại có nhiều vấn đề phức tạp và phong phú . Thông qua những sáng tạo nghệ thuật cổ tích ,tác giả dân gian đã gửi vào đó quan niệm nghệ thuật về thế giới nhân sinh thể hiện ý thức thẩm mỹ gắn liền với tinh thần nhân văn của mình . Truyện cổ tích của dân tộc nào cũng đề cao đạo đức nhân nghĩa .Nó là một môi trờng đắc địa để những bài học đạo đức,luân lý đợc đa đến cho trẻ một cách tự nhiên. Hiện nay cuộc sống hiện đại nên có nhiều phơng tiện giải trí vui chơi và học tập hấp dẫn khiến các bậc phụ huynh thờng lệ thuộc vào đó,thờng khi con đi học về là bố mẹ mở băng đĩa siêu nhân hay trò chơi “Game” cho con xem.Nhng thông qua các thể loại ấy làm sao có thể đánh thức đợc tình cảm đạo đức ban đầu nh: Tình yêu thơng lòng biết ơn,tinh thần đoàn kêt.mà thông qua nội dung ý nghĩa của những câu truyện khiến những quan hệ hành vi của trẻ nhận thức đợc sâu sắc.Truyện cổ tớch Việt Nam được trẻ nhỏ ưa thớch nhất so với cỏc thể loại dõn gian khỏc chớnh là nhờ những đặc trưng của truyện cổ tớch Việt Nam. 
	Truyện cổ tớch được trẻ nhỏ ưa thớch nhất so với cỏc thể loại truyện cổ dõn gian khỏc bởi chớnh những giỏ trị của nú mang lại.
Chính những cõu chuyện cổ tớch Việt Nam mà chúng ta đem đến cho trẻ, góp phần hình thành những phát triển nhân cách toàn diện cho các cháu. Đặc biệt là thông qua các những cõu chuyện, bằng nhiều con đờng, nhiều biện pháp mà chúng ta đem đến cho trẻ, nhiều điều lý thú, trẻ đợc học làm ngời mà rõ nét nhất là giáo dục lòng nhân ái cho trẻ. Bởi thông qua những cõu chuyện ấy, trẻ biết yêu thiên nhiên, cuộc sống con ngời, biết thế nào là tốt xấu, chăm, lời. Trẻ biết yêu cô tấm chăm làm và nết na, biết yêu Thạch Sanh chàng trai nghèo dũng cảm.
Cú thể núi vẻ đẹp trong truyện cổ tớch Việt Nam được bao bọc bởi tỡnh thương , sự bao dung và sẵn sàng hết lũng giỳp đỡ kẻ yếu, người bất hạnh. Người cho phộp lạ cũng vậy và nhõn vật hành động chớnh nghĩa cũng vậy.
Truyện cổ tớch của dõn tộc nào cũng đề cao đạo đức, nhõn nghĩa. Nú là một mụi trường đắc địa để những bài học đạo đức, luõn lớ được đưa đến cho mọi người một cỏch tự nhiờn. Khụng phải dõn tộc nào cũngđề cao đạo đức như là yếu tố thứ nhất của phẩm chất con người như dõn tộc Việt NamCú những dõn tộc đề cao yếu tố trớ tuệ và tài năng , dõn tộc khỏc lại coi trọng sức mạnh thể lực và trớ tuệ cảu nhõn vật. Nhưng theo quan nệm của người Việt Nam, đạo đức chớnh là cỏi gốc của mọi sự tốt xấu trờn đời.
Truyện cổ tớch Việt Nam đó cho chỳng ta thấy trong cuộc đấu tranh cho 1 cuộc đời tốt đẹp cú đau khổ mà khụng buụng xuụi, cú thất bại mà khụng đầu hàng, cú bi thảm mà khụng tuyệt vọng , con người vẫn cố gắng vươn lờn.
Truyện cổ tớch Việt Nam dạy con người sống, gõy tinh thần lạc quan, khẳng định niềm tin vào sự tất thắng của điều thiện và lẽ cụng bằng.
Quan niệm đạo đức được phản ỏnh trong truyện cổ tớch vừa chắt lọc kinh nghiệm ứng xử trong thực tế , vừa là đạo đức lớ tưởng mà người lao động muốn xõy dựng. Chớnh vỡ vậy mà truyện cổ tớch Việt Nam mang nội dung giỏo dục sõu sắc, nhất là giỏo dục lễ giỏo đối với trẻ nhỏ.
	Trẻ nhỏ cú nhu cầu được tiếp nhận những loại hỡnh nghệ thuật trong đú văn học.Hơn bất cứ 1 loại văn học nào, truyện cổ tớch đó chiếm được sự yờu thớch của cỏc em. Truyện cổ tớch Việt Nam đó trở thành mún ăn tinh thần khụng thể thiếu của cỏc em. Với đặc điểm giàu hỡnh ảnh, phong phỳ tưởng tượng trẻ dễ hào nhập tõm hồn của mỡnh với thế giới nhõn vật trong truyện. Chỳng chăm chỳ theo dừi những sự kiện tỡnh tiết với đụi mắt trũn xoe, chỳng ngạc nhiờn trước hỡnh tượng kỡ vĩ, trước những biến đổi lạ kỡ của nhõn vật . Trẻ xỳc cảm đến rơi nước mắt, lo sợ cho số phận nhõn vật mà mỡnh yờu thớch khi nhõn vật gặp phải những thử thỏch đầy nguy hiểm.Cỏc em cười rạng rữ khi nhõn vật mỡnh yờu thớch chiến thắng được kẻ thự, chiến thắng được cỏi ỏc và giành được hạnh phỳc.Ngược lại cỏc em cũng thể hiện 1 cỏch hồn nhiờn thẳng thắn thỏi độ với nhõn vật cỏc em khụng ưa thớch.
Nhận thức đợc vấn đề này, trong công tác chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non, bên cạnh việc ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại tôi luôn tìm tòi, học hỏi và sáng tạo các hình thức, phơng pháp giáo dục trẻ dựa trên những t liệu giáo dục sẵn có trong kho tàng văn hoá dân tộc. 
 	Vì vậy, để tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ trồng người của mình, năm học 2017- 2018 tôi đã nghiên cứu và áp dụng sáng kiến “Một số biện phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả giỏo dục lễ giỏo thụng qua tỏc phẩm văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Thực trạng của vấn đề:
* Cơ sở lớ luận:
Giỏo dục mầm non là mắt xớch đầu tiờn trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, chịu trỏch nhiệm chăm súc - giỏo dục trẻ từ 0 - 6 tuổi. Đõy là giai đoạn đặt nền múng đầu tiờn quan trọng của nhõn cỏch con người. Nếu khụng làm tốt việc chăm súc - giỏo dục trẻ trong những năm này thỡ việc giỏo dục lại hết sức khú khăn, phức tạp. Vỡ vậy, Nghị quyết TW2, khoỏ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam về "Định hướng chiến lược giỏo dục - đào tạo trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và đề ra mục tiờu giỏo dục Mầm non phải trang bị cho trẻ những gỡ tốt nhất kể cả về mặt vật chất và tinh thần một cỏch toàn diện”.
Đứng trước tỡnh hỡnh đổi mới của đất nước, cựng với sự phỏt triển khụng ngừng của nền giỏo dục nước nhà, đứng trước thời kỳ hội nhập kinh tế, đất nước đang trờn đường mở cửa những ảnh hưởng khụng nhỏ của nền nhiều nền văn húa khỏc nhau. Thỡ việc giữ gỡn và phỏt huy truyền thống văn húa vốn cú của cha ụng ta từ ngàn xưa là nhiệm vụ cần và cập nhật nhất. Bờn cạnh đú, việc tiếp thu những tinh hoa văn húa của nhõn loại để làm giàu thờm bản sắc văn húa riờng của dõn tộc mỡnh cũng là vấn đề cần thiết- làm thế nào để cho thế hệ trẻ của chỳng ta "Hoà nhập mà khụng hoà tan".
 Từ ngàn xưa kinh nghiệm của cha ụng ta đó đỳc kết nhiệm vụ học đầu tiờn của mỗi con người phải là "Tiờn học lễ, hậu học văn" lễ phộp là nột đẹp văn hoỏ được đặt lờn hàng đầu khi nhỡn nhận và đỏnh giỏ về một ai đú mà chỳng ta thường bàn luận. Trong thời đại hiện nay, tiếp thu nhiều nền văn hoỏ khỏc nhau nờn đõu đú vẫn cũn nhiều cõu chuyện thương tõm về đạo đức, lễ giỏo của con người, việc mà tụi và cỏc bạn đó nghe và thấy trờn thụng tin đại chỳng, trong cuộc sống hằng ngày.
* Đặc điểm trường lớp:
* Thuận lợi: Trẻ đi học tương đối đều ,được làm quen và củng cố thường xuyên nên đã thành hệ thống. Cô giáo có trình độ chuyên môn vững ,yêu nghề mến trẻ, chịu khó học hỏi. Tích cực học hỏi và trao đổi cùng đồng nghiệp về chuyên môn nghiên cứu,sưu tầm các loại sách báo nên tích lũy đợc một số kinh nghiệm .
*Khó khăn: Do nằm ở vựng ven dõn trớ chưa cao điều kiện giỏo dục gia đỡnh của trẻ cũn nhiều hạn chế, lớp học chật trội, diện tớch lớp lại nhỏ đó ảnh hưởng khụng ớt đến chất lượng chăm súc - giỏo dục trẻ. Bờn cạnh đú một số phụ huynh cũn chưa hiểu tầm quan trọng của các môn học đặc biệt là môn văn học, họ đa con em họ đến lớp với mục đích là nhờ cô giáo Vì thế cho nên nhận thức của 1 số trẻ còn yếu.
 Trong nhiều năm qua, cấp học mầm non Minh Nụng đó nghiờm tỳc triển khai thực hiện chuyờn đề Giỏo dục lễ giỏo cho trẻ trong cỏc trường mầm non do Bộ Giỏo dục - Đào tạo chỉ đạo và cuộc vận động xõy dựng trường học thõn thiện- học sinh tớch cực” do Ngành Giỏo dục - Đào tạo và Cụng đoàn Ngành phỏt động nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục đạo đức, xõy dựng nếp sống văn minh trong cỏc trường học với cỏc nhiệm vụ cụ thể như: Bồi dưỡng đội cho ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn về nội dung, phương phỏp và hỡnh thức giỏo dục lễ giỏo; Bổ sung tài liệu, tranh chuyện, tranh tuyờn truyền, cỏc phương tiện phục vụ cho việc cung cấp hiểu biết và rốn hành vi lễ giỏo cho trẻ; Linh hoạt sỏng tạo tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục truyền thống nhằm mục đớch nõng cao nhận thức, hiểu biết và khơi dậy lũng nhõn ỏi của đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn, nhõn viờn và trẻ; Tăng cường phổ biến kiến thức và phương phỏp nuụi dạy con cho cỏc bậc phụ huynh học sinh trong cỏc trường mầm non, tạo ra mụi trường lành mạnh, gúp phần ngăn chặn, đẩy lựi những hiện tượng tiờu cực và tệ nạn xó hội trong nhà trường.Tuy nhiờn, việc thực hiện giỏo dục lễ giỏo cho trẻ trong cỏc trường mầm non cũng cũn gặp những khú khăn như sau:
Minh Nụng cũng như đa số cỏc phường khỏc trong thành phố Việt Trỡ đều chịu ảnh hưởng khụng nhỏ những vấn đề tiờu cực của cơ chế thị trường, điều đú tỏc động và làm sa sỳt về đạo đức của một số giỏo viờn, học sinh. Việc thực hiện phong trào kế hoạch hoỏ gia đỡnh là điều kiện hết sức thuận lợi cho mọi gia đỡnh chăm súc con, trẻ được nuụng chiều và được đỏp ứng mọi thứ theo nhu cầu, nhưng ngược lại, nếu sự quan tõm khụng được thể hiện đỳng mức thỡ cũng là điều bất lợi trong việc giỏo dục lễ giỏo cho trẻ. 
Một số lớp cú số lượng trẻ quỏ đụng, số giỏo viờn trờn lớp cũng chưa đủ theo quy định nờn việc theo sỏt, uốn nắn hành vi, cử chỉ cho từng trẻ cũng là vấn đề khú khăn.
Điều kiện cơ sở vật chất để dạy trẻ thực hành hành vi lễ giỏo, liờn hệ thức tế cũng cũn nhiều hạn chế chỉ dừng lại ở việc cung cấp kiến thức cho trẻ.
Nội dung giỏo dục lễ giỏo trong Chương trỡnh chăm súc – giỏo dục trẻ mầm non cũn hạn chế: nặng về lý thuyết, thiếu nhiều bài tập thực hành kỹ năng ứng xử, giải quyết tỡnh huống.
Một số giỏo viờn lựa chọn nội dung và hỡnh thức giỏo dục lễ giỏo tớch hợp với cỏc hoạt động của trẻ chưa linh hoạt, giỏo dục lễ giỏo chỉ dừng lại ở việc nhắc nhở trẻ phải làm theo yờu cầu của bài dạy, rốn trẻ cỏc hành vi lễ giỏo nhiều khi quỏ cứng nhắc, mỏy múc, đỏnh giỏ trẻ về hành vi lễ giỏo thường dựa vào kiến thức của trẻ, chưa chỳ ý đến hành vi của trẻ trong cỏc tỡnh huống để theo dừi và đỏnh giỏ trẻ.
Bờn cạnh đú, vấn tài liệu nguồn để giỏo viờn cú thể khai thỏc, tham khảo để dạy trẻ cũn thiếu và chưa phong phỳ.
Khả năng khám phá thế giới xung quanh của trẻ còn hạn chế.T duy của trẻ là t duy tổng quát hành động nên trẻ không hiểu qua những lời cô nói ,làm nh thế này có nghĩa là tốt,nh thế kia là xấu,hay còn phải làm nh thế nào ...Nhng qua những câu truyện cổ tích thờng có cốt truyện ngắn gọn,rõ ràng,dễ nhớ dễ thuộc,nhân vật gần gũi,chính là con ngời trong các mối quan hệ xã hội. Điều cuốn hút các em chính là yếu tố thần kỳ,những đồ vật quen thuộc gần gũi đợc thổi những yếu tố ly kỳ hoang đờng bỗng trở nên hấp dẫn đối với trí tợng của trẻ thơ mà giáo dục tình cảm cho trẻ là một trong năm nhiệm vụ lớn của công tác chính sách giáo dục cho trrẻ mẫu giáo.Vì vậy tôi đã thực hiện một biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam.
2. Cỏc biện phỏp để giải quyết vấn đề 
Xuất phát từ những tình hình đặc điển của lớp tôi đã mạnh dạn cho trẻ làm quen với một số truyện cổ tích Việt Nam (ngoài chương trình quy định).Thông qua nội dung truyện dẫn đến giáo dục lễ giáo cho trẻ một cách nhẹ nhàng,phù hợp với lứa tuổi,không gò bó áp đặt mà đạt hiệu quả cao cho trẻ.
2.1. Biện phỏp 1: Xõy dự`ng nội dung giỏo dục lễ giỏo theo thỏng. 
* THÁNG 9:
- Biết chào cụ, chào ba mẹ, chào khỏch.
- Biết đi đại, tiểu tiện đỳng nơi qui định.
- Biết sử dụng đồ dựng đỳng ký hiệu và để đỳng nơi qui định.
- Biết giữ vệ sinh trước, sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Khụng xả rỏc, biết nhặt rỏc bỏ vào thựng.
* THÁNG 10:
- Biết chào cụ, chào ba mẹ, chào khỏch một cỏch chủ động tự giỏc.
- Ăn uống gọn gàng, khụng núi chuyện cười đựa trong khi ăn.
- Trẻ cú thúi quen và nề nếp tự phục vụ giờ ngủ
- Biết chơi với bạn, khụng giành đồ chơi với bạn.
* THÁNG 11:
- Trẻ biết tự chuẩn bị cho giờ ăn ( kờ bàn ghế, chia đồ dựng )              
 - Cú thúi quen giữ gỡn vệ sinh thõn thể (mặt mũi, chõn tay, quần ỏo, đầu túcgọn gàng, sạch sẽ )
- Biết cầm hai tay, biết cảm ơn, xin lỗi.
* THÁNG 12:
- Phỏt biểu trọn cõu, rừ nghĩa, biết hỏi và trả lời trọn cõu với người lớn.
- Dọn dẹp đồ chơi, đồ dựng, bàn ghế nhẹ nhàng.
- Cú ý thức giữ vệ sinh trong và ngoài lớp, vệ sinh cụng cộng, giữ sạch nguồn nước.
- Trẻ biết tự giỏc thực hiện giờ nào việc nấy.
* THÁNG 1:
- Đi đứng nhẹ nhàng khụng lờ giầy dộp, núi vừa đủ nghe.
- Giỏo dục trẻ tớch cực tham gia cỏc hoạt động.
- Trẻ cú thúi quen nề nếp ăn uống sạch sẽ, văn minh, lịch sự.
* THÁNG 2:
- Mạnh dạn phỏt biểu, diễn đạt ý tưởng bằng ngụn ngữ cỏ nhõn.
- Tham gia tớch cực, sỏng tạo trong cỏc hoạt động
- Biết nhường bạn, đi đứng, ăn núi nhẹ nhàng.
- Giữ gỡn, bảo vệ mụi trường, cú ý thức tiết kiệm.
* THÁNG 3:
- Thể hiện cỏc hành vi văn minh, đạo đức qua ứng xử lễ phộp, chào hỏi người lớn.
- Mạnh dạn tự tin chủ động trong giao tiếp.
- Cú hành vi ứng xử đỳng với bản thõn và những người xung quanh.
* THÁNG 4:
- Cú hành vi, thỏi độ thể hiện sự quan tõm đến những người gần gũi.
- Hợp tỏc chia sẻ với bạn bố trong cỏc hoạt động.
- Cú thúi quen, kĩ năng tốt về giữ gỡn sức khoẻ,vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh mụi trường, biết trỏnh xa những vật dụng nguy hiểm.
* THÁNG 5:
- Thực hiện thời gian biểu của lớp một cỏch tự giỏc
- Tỡm hiểu và làm quen với nề nếp và hoạt động ở trường tiểu học.
-  Biết giữ yờn lặng những nơi cụng cộng: bệnh viện, trường học..
-  Biết trỏnh xa những nơi nguy hiểm
 2.2. Biện phỏp 2: Lập kế hoạch cho chủ điểm
	Trước hết để cho nội dung lôgíc và phù hhợp với chủ điểm,tôi xây dựng kế hoạch làm quen với văn học cho cả một năm ngay từ đầu năm. Tìm hiểu theo từng chủ điểm của ban giám hiệu xem có bao nhiêu bài mà có nội dung là truyện cổ tích Việt Nam từ đó điều chỉnh,bổ xung một số truyện mà tôi su tầm sao cho phù hợp với đặc điểm của trẻ cuẩ lớp theo các chủ điểm.
	 Chương trình của lớp tôi là 10 chủ điểm.Tôi thấy số lợng truyện cổ tích Việt Nam còn rất ít và đa vào giờ hoạt đông chung cũng rất ít.Trong khi đó kho tàng truyện cổ tích của chúng ta rất phong phú .Truyện cổ tích dù ở thể loại nào: Truyện cổ về loài vật ,truyện cổ tích thần kỳ hay truyện cổ tích sinh hoạt đều mang nội dung tình cảm,nêu đợc những bài học đạo đức cho các em ở lứa tuổi mầm non. Chính vì vậy tôi đã bỏ ra khá niều thời gian su tầm lựa chọn một số truyện cổ tích Viêt Nam để đa vào chơng trình để cho trẻ của tôi đợc học(ngoài chơng trình quy định của ban giám hiệu)để giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ.
 Ví dụ 
	- Chủ điểm gia đình(Tấm Cám,ngời con út hiếu thảo)
 	- Chủ điểm ngành nghề- Sự tích quả da hấu, anh nông dân và ba điều ớc.
	- Chủ điểm động vật-Sự tích con khỉ ,cóc kiện trời.
 	- Chủ điểm thực vật-Sự tích cây thìa là,cây khế ,cây tre trăm đốt.
3.3. Biện phỏp 3: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng ,linh hoạt.
	Giỏo viờn cần tỡm cỏch vào bài thật sinh động để gõy sự chỳ ý của trẻ.Vớ dụ : Trong chủ điểm thế giới thực vật: Khi cụ kể cho trẻ nghe truyện “Sự tớch hoa hụng”,để hướng sự chỳ ý của trẻ vào nội dung cõu chuyện tụi cho trẻ quan sỏt bụng hoa hồng, hỏi trẻ tờn loài hoa, cỏc con cú biết tại sao lại cú hoa hồng khụng? Hụm nay cụ cựng cỏc con sẽ tỡm hiểu về sự tớch hoa hồng nhộ.
Ví dụ: Khi dạy cho trẻ nghe câu chuyện “Cây tre trăm đốt” vào đầu câu chuyện là “ ngày xa, ở làng kia có một lão nhà giàu”. Như vậy, nội dung của câu chuyện là lão nhà giàu và anh nông dân nghèo. Để nhấn mạnh sự gian dối của lão nhà giàu và sự giàu có đó là không nên, tôi sáng tác đồng dao: 
	“Giàu gì mà giàu thế
	 Hết cả tình ngời
	 Làm khổ ngời ta
	 Để cho nhiều của”
Ngoài những phương thức cũ,tụi cũn ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cỏc hoạt động tổ chức kể chuyện cổ tớch cho trẻ nghe nhằm lồng giỏo dục lễ giỏo cho trẻ như: Xõy dựng nội dung cõu chuyện trờn giỏo ỏn điện tử.Sự hấp dẫn của nội dung cõu chuyện, lời kể truyền cảm của cụ, hỡnh ảnh minh hoạ đẹp, sờ lụi cuốn trẻ qua đú trẻ sẽ thấm nhuần nội dung cõu chuyện nhờ đú mà nội dung giỏo dục lễ giỏo cụ muốn truyền tải đến trẻ sễ được trẻ tiếp nhận thật sõu sắc, ấn tượng và bền lõu.Chẳng hạn như qua cõu chuyện “Sự tớch hoa hồng”trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, yờu quớ hoa, khụng hỏi lỏ, bẻ cành.
Ví dụ: Chuyện : Quả bầu tiên
Qua câu chuyện Quả bầu tiên giáo dục cho trẻ biết đợc cậu bé hiền lành nhng tốt bụng, hay giúp đỡ mọi ngời. Chính vì vậy cho nên cậu bé đợc chim én thởng một hạt bầu tiên, từ hạt bầu tiên đó khi gieo xuống đã nảy mầm, ra hoa, kết trái, thật lạ qu

File đính kèm:

  • docsanbg kie_12242778.doc