Một số kinh nghiệm chỉ đạo công tác chăm sóc nuôi dưỡng trong trường mầm non

 Trường Mầm Non Nam Lý chúng tôi có quy mô 13 lớp,4 bếp ăn.Địa bàn rộng được chia tách nhiều cụm,số lượng cháu đông.Đội ngũ giáo viên đã đều qua đào tạo chính quy,chị em nhiệt tình,yêu nghề mến trẻ nên cũng có một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.

 Tuy nhiên bên cạnh đó trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhất định ảnh hưởng đến công tác chăm sóc nuôi dưỡng đó là.

 Điều kiện cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn: Phòng học,bếp ăn chật hẹp lại xuống cấp, trang thiết bị còn thiếu thốn chưa đáp ứng ứng được yêu cầu của công tác chăm sóc giáo dục nên ảnh hưỡng rất lớn trong việc thực hiện chế độ sinh hoạt và chế biến dinh dưỡng cho trẻ.

 Một số giáo viên chưa thuần thục các thao tác vệ sinh ,công tác chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ an toàn tính mạng cho trẻ. Chế độ ăn của trẻ trong trường chưa có sự thống nhất

 

doc16 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 6576 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số kinh nghiệm chỉ đạo công tác chăm sóc nuôi dưỡng trong trường mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Một số kinh nghiệm chỉ đạo công tác chăm sóc nuôi dưỡng trong trường mầm non.
I. Đặt vấn đề.
 Trong những năm gần đây hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng,bảo vệ sức khoẻ cho trẻ trong các trường Mầm Non đã nhận được sự quan tâm của gia đình,nhà trường, xã hội. Chăm sóc nuôi dưỡng - giáo dục là hai nhiệm vụ trọng tâm và giữ vị trí vô cùng quan trọng ,chăm sóc nuôi dưỡng nhằm bảo vệ , tăng cường sức khoẻ cho trẻ giúp trẻ phát triển hài hoà cân đối về thể chất,trẻ khoẻ mạnh thông minh. Nuôi dưỡng tốt chính là tạo điều kiện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
II. Đặc điểm tình hình trường.
 Trường Mầm Non Nam Lý chúng tôi có quy mô 13 lớp,4 bếp ăn.Địa bàn rộng được chia tách nhiều cụm,số lượng cháu đông.Đội ngũ giáo viên đã đều qua đào tạo chính quy,chị em nhiệt tình,yêu nghề mến trẻ nên cũng có một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.
 Tuy nhiên bên cạnh đó trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhất định ảnh hưởng đến công tác chăm sóc nuôi dưỡng đó là.
 Điều kiện cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn: Phòng học,bếp ăn chật hẹp lại xuống cấp, trang thiết bị còn thiếu thốn chưa đáp ứng ứng được yêu cầu của công tác chăm sóc giáo dục nên ảnh hưỡng rất lớn trong việc thực hiện chế độ sinh hoạt và chế biến dinh dưỡng cho trẻ.
 Một số giáo viên chưa thuần thục các thao tác vệ sinh ,công tác chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ an toàn tính mạng cho trẻ. Chế độ ăn của trẻ trong trường chưa có sự thống nhất 
 Một số giáo viên chưa có chuyên môn nghiệp vụ về nấu ăn.Bên cạnh đó nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế, chưa hiểu và nắm được kiến thức nuôi con theo khoa học.Bản thân là năm đầu làm cán bộ quản lý.Đứng trước những đổi mới của ngành,trước tầm quan trọng của công tác chăm sóc nuôi dưỡng .Đặc biệt là trước những khó khăn của nhà trường.Bản thân tôi đã suy nghĩ mình phải tìm ra những biện pháp nào thích hợp nhất,phù hợp nhất để áp dụng vào điều kiện thực tiển của trường mình nhằm đua chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ đạt theo mục tiêu yêu cầu,nhiệm vụ của ngành học Mầm Non.
III.Biện pháp và việc làm cụ thể.
 Trường Mầm Non là nơi tập trung đông trẻ với nhiều lứa tuổi và chế độ ăn khác nhau.Vì thế mà công việc đầu tiên của trường là phải tổ chức cho trẻ ăn đúng chế độ,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm hạn chế đến mức thấp nhất về ngộ độc thực phẩm.
 Để thực hiện tốt những điều trên,ngay vào đầu năn học tôi đã chỉ đạo cùng với tổ dinh dưỡng xây dựng thực đơn đảm bảo cân đối giữa các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ(Chất béo,chất đạm.chất bột đường)Thực đơn được xây dựng phù hợp với các nguồn thực phẩm có sẳn ở địa phương và được thay đổi theo mùa.Chỉ đạo các bếp thực hiện đúng thực đơn,không được tuỳ tiện thay đổi thực đơn khi chưa có ý kiến chỉ đạo. Muốn làm được như vậy bản thân tôi trực tiếp chỉ đạo phân công cụ thể cho từng đồng chí cụm trưỡng.Ngày ngày thường xuyên kiểm tra chất lượng thực phẩm,đối chiếu thực phẩm với thực đơn,kiểm chợ hàng ngày cụ thể rỏ ràng,kiểm ra chất lượng món ăn Từ đó rút kinh nghiệm với chị em trong công tác tiếp phẩm, kỷ thuật chế biến,thay đổi món ăn nhằm giúp trẻ ăn ngon miệng ăn hết suất,hết khẩu phần của mình.Thông qua các đợt kiểm tra,thao giảng tôi thấy giáo viên còn lúng túng ,chưa thật linh hoạt trong khâu chọn mua thực phẩm hay chế biến các món ăn.Sau khi kiểm tra xong thấy còn những tồn tại trên, tôi đã tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên cách chọn mua thực phẩm như thế nào cho ngon,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đảm bảo chất dinh dưỡng.mặc dù trường đã hợp đồng cung cấp thực phẩm, nhưng người tiếp nhận thực phẩm phải có trách nhiệm và phải có kiến thức để có thể nhận và phân biệt các loại thực phẩm tươi sạch đảm bảo chất lượng,hoặc không đảm bảo vệ sinh an toàn.
Ví dụ : Chọn mua thịt bò tươi.
Thịt bò có màu đổ đặc trưng,mỡ vàng nhạt , độ đàn hồi tốt,bề mặt khô mịn, thịt kém chất lượng màu sậm,mỡ đậm thịt nhảo,bề mặt có nhớt ,có mùi hôi.
Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ ngộ độc thức ăn,đảm boả vệ sinh trong bữa ăn.Tôi đã thành lập ra ban kiểm tra gồm có hiệu phó dinh dưỡng,các cụm trưỡng,tổ trưởng chuyên môn, theo dỏi kiểm tra công tác tiếp phẩm,sơ chế,chế biến,kiểm tra theo dõi giờ ăn của trẻ chất lượng bữa ăn để tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục .Quản lý chặt chẻ các khoản thu chi ăn uống hàng ngày không để thất thoát tiền ăn của cháu (Thủ quỷ- kế toán - người tiếp phẩm) 
 Thực hiện tài chính công khai lên bảng để phụ huynh tiện theo dõi tạo niền tin cho phụ huynh .Đây cũng là điều kiện để giúp phụ huynh thanh toán tiền ăn nhanh chóng kịp thời.Thường xuyên kiểm tra sổ tính khẩu phần ăn,theo dõi kết quả dưỡng chất theo dõi lượng Klo cung cấp hàng ngày cho trẻ ,nếu chưa thật cân đối thì phải có biện pháp thay đổi điều chỉnh thực đơn cho phù hợp .Bồi diưỡng kỷ thuật chế biến món ăn phù hợp với tâm sinh lý của trẻ như : Các loại thực phẩm củ quả thì thái hạt lựu,tôm thịt xay nhỏ.......Hạn chế sữ dụng bột ngọt ,mỡ động vật nên sữ dụng đường cát giúp trẻ ăn dể dàng ngon miệng Mặc dù do địa bàn rộng các cụm nằm rải rác song Ban gián hiệu đã có nhiều cố gắng trong việc chỉ đạo các bếp ăn đúng thực đơn ,thực hiện đảm bảo vệ sinh nhà bếp,vệ sinh dụng cụ chế biến,bảo quản thực phẩm lưu mẩu thức ăn,vệ sinh nơi chế biến, dụng cụ phục vụ ăn uống,vệ sinh môi trường sach sẽ tránh xẩy ra ngộ độc thức ăn đối với cháu.Thường xuyên động viên chị em kịp thời trong những lúc gặp khó khăn.
 Vệ sinh là vấn đề quan trọng trong trường Mầm Non.Vì nó ảnh hưỡng trực tiếp đến dời sống của trẻ,đến sự phát triển thể lực của trẻ và nhất là sức khoẻ trẻ" Sức khoẻ là vốn quý của con người" Để thực hiện tốt công tác vệ sinh trường lớp cần tập trung chế độ vệ sinh thường kỳ,yêu cầu giáo viên chấp hành nghiêm túc chế độ vệ sinh hàng ngày,hàng tuần ,hàng tháng......
 Mặc dù công trình vệ sinh dụng cụ phục vụ cho vệ sinh cá nhân trẻ còn gặp nhiều khó khăn. Nhà trường đả từng bước khắc phục những khó khăn đó, trường đã tham mưu với chính quyền địa phương khoan mới 1 giếng nước có đủ nguồn nước sạch giúp cho công tác vệ sinh được tốt.Chỉ đạo các lớp họp phụ huynh đầu năm qua cuộc họp này yêu cầu giáo viên thông qua chế độ sinh hoạt cho phụ huynh biết tầm quan trọng của công tác vệ sinh cá nhân trẻ phối hợp với Ban chấp hành hội phụ huynh để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề bệ sinh.Vì phòng học chật tôi đả chỉ đạo các lớp sắp xếp đồ dùng ,đồ chơi gọn gàng, chỉ đạo các lớp hàng tuần tổng vệ sinh phong quang trường lớp. Do điều kiện cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn công trình vệ sinh vẫn còn dùng chung nên tôi thường chỉ đạo các lớp phân công lịch làm vệ sinh cụ thể rỏ ràng tránh có mùi hôi khai bồi dưởng do giáo viên về các thao tác kỷ năng vệ sinh như: Rửa rtay bằng xà phòng, thao tác vệ sinh răng miệng.
 Xây dựng các lớp điểm về chăm sóc nuôi dưỡng,điểm về công tác vệ sinh (Lớp Mẩu giáo bé cụm 2). Nâng cao kiến thức cho giáo viên về kỷ năng thao tác vệ sinh nhằm đẩy mạnh công tác chăm sóc nuôi dưỡng .Toi thường tổ chức cho giáo viên thực hành hay quian sát kỷ năng thực hành kỷ năng vệ sinh của trẻ qua đó giáo viên trao đổi rút kinh nghiệm.
	Đối với cương vị là ngời cán bộ quản lý tôi đã phối hợp với các đồng chí cụm trưởng tiến hành kiểm tra thường xuyên việc thực hiện chế độ vệ sinh bằng nhiều hình thức: Kiểm tra hàng ngày, hàng tuần, kiểm tra đột xuất, kiểm tra đồ dùng phục vụ vệ sinh cá nhân trẻ xếp vào thi đua hàng tháng.
Tổ chức các buổi tuyên truyền với phụ huynh với nội dung bồi dưỡng kiến thức nuôi con khoẻ dạy con ngoan , tuyên truyền cho phụ huynh thấy được tầm quan trọng của công tác vệ sinh từ đó nhà trường phối hợp với phụ huynh để thực hiện tốt hơn.
IV- kết quả đạt được
	Qua một thời gian chỉ đạo thực hiện công tác chăm sóc nuôi dưỡng, với những biện pháp và việc làm cụ thể nói trên trường chúng tôi đã đạt được một số kết quả như sau:
	Đội ngủ giáo viên được nâng cao về trình độ nhận thức trong cỗng tác chăm sóc nuôi dưỡng nhuần nhuyễn các thao tác, kỷ năng trong chế biến. 
	Các cháu sạch sẽ khoẻ mạnh tăng cân và phát triển cân đối giữa thể lực và trí tuệ số lượng cháu đối lớp được duy trì. Chưa có một dịch bệnh hoặc một tai nạn ,hay ngộ độc thực phẩm nào đáng tiếc xẩy ra trong trường. Cháu đã có kỷ năng và thói quen tốt trong khi ăn và vệ sinh: Kỷ năng rữa tay bằng xà phòng trước khi ăn, Kỹ năng đánh răng sau khi ăn...
	Chất lượng bữa ăn được đảm bảo cả về chất và lượng giúp các cháu ăn ngon, ăn hết suất tỉ lệ cháu suy dinh dưỡng giảm rỏ rệt, kênh B chỉ còn..... cháu, xoá được kênh C.
	Qua các đợt kiểm tra các hội thi do nhà trường tổ chức giáo viên đều đạt kết quả tốt 100% lớp các cháu đều thực hiện tốt các thao tác và kỷ năng vệ sinh. Trong đợt tổ chức hội thi cô nuôi giỏi chào mừng ngày nhà giáo việt Nam 20 - 11 có 4 cô đạt loại giỏi. 
v- bài học kinh nghiệm
Qua quá trình thực hiện và kết quả đạt được bản thân đã đúc rút ra được một số bài học kinh nghiệm sau:
	Người quản lý phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững chắc. Kế hoạch chỉ đạo của mình phải đảm bảo tính khoa học và thực tiển. Luôn luôn không ngừng học hỏi tự rèn luyện đầu tàu gương mẫu năng động sáng tạo , luôn luôn đúc rút kinh nghiệm cải tiến công tác quản lý của mình đẻ nâng cao chất lượng.
	Khi tiến hành nội dung biện pháp thực hiện đối chiếu với trường mình để có biện pháp chỉ đạo thích hợp trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng. Phải lắng nghe những ý kíên đóng góp xây dựng của tập thể giáo viên, thường xuyên theo dõi uốn nắn và điều chỉnh kịp thời những vướng mắc trong quá trình chỉ đạo.
	Tổ chức bồi dưỡng về kiến thức cũng như thực hành trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng cho đội ngủ để việc tổ chức thực hiện theo khoa học.
	Xây dựng kế hoạch năm học cụ thể rỏ ràng. Chọn điểm chỉ đạo đúc rút kinh nghiệm chỉ đạo chung cho toàn trường.
	Phối hợp thu hút các lực lượng ngoài xã hội để có sự hổ trợ giúp đở trường để thực hiện tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng cũng như theo kế hoạch nhiệm vụ năm học.
Trên đây là một số kinh nghiệm chỉ đạo thực hiện công tác chăm sóc nuôi mà bản thân tôi đã thực hiện và đạt đượt kết quả tôi mong muốn chị em đồng nghiệp và cấp trên cùng góp ý để chúng ta có biện pháp chung chỉ đạo tốt hơn.
Đồng hới, ngày 16 tháng3 năm 2007
ý kiến của hđkh trường Người viết sáng kiến
 Trần Thị Hải Lý
mục lục
A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu đề tài
III. Đối tượng nghiên cứu
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu.
V. Phạm vi nghiên cứu.
VI. Phương pháp nghiên cứu.
B. Phần nội dung.
Chương I: Cơ sỡ lý luận và thực tiển
I. Cơ sỡ lý luận
1. Một số vấn đề về công tác kiểm tra nội bộ trường học
2. Mục đích và nhiệm vụ kiểm tra nội bộ trường học
3. Chức năng và nguyên tắc kiểm tra nội bộ trường học
4. Đối tượng và nội dung kiểm tra nội bộ trường học
5. Phương pháp và hình thức kiểm tra nội bộ trường học
6. Quy trình kiểm tra
II. Cơ sở thực tiển.
Chương II: Thực trạng của việc kiểm tra nội bộ trường Mầm non Nam Lý- Đồng Hới- Quảng Bình
1.Vài nét về Trường Mầm non Nam Lý
2. Thực trạng công tác kiểm tra nội trường Mầm non Nam Lý
Chương III: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường Mầm non Nam Lý
I. Những biện pháp cụ thể
II. Một số kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm
C. Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo
Phần mở đầu
I Lý do chọn đề tài
	Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Dây là bậc học có vai trò hết sức quan trọng nhằm hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa (XHCN) và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ vào lớp 1. Muôn nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ mầm non, trước hét người cán bộ quản lý phải làm tốt các chức năng và nhiệm vụ của mình.
	Kiểm tra nội bộ trường học (KTNBTH) là một chức năng cơ bản của quản lý giáo dục. Đó là hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất cứ cấp nào, cương vị nào cũng phải thực hiện để xác định được mục tiêu, kế hoạch đề ra thực hiện đến đâu và thực hiện như thế nào. Từ đó tìm ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh.
	 Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 đã nêu :" kiểm tra là chức năng chủ yếu của Đảng, là một khâu quan trọng của tổ chức thực hiện, đó cũng là biện pháp có hiệu nghiệm để khắc phục quan liêu". Quản lý mà không kiểm tra thì coi như không quản lý.
	Kiểm tra nội bộ trường học là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà trường. Hiệu trưởng kiểm tra các hoạt động trong nhà trường cũng chính là kiểm tra công tác của mình.
	Nếu kiểm tra đánh giá đúng thực chất, chính xác, khách quan trên tinh thần xây dựng sẽ giúp cho người Hiệu trưởng xác định đúng phương hướng, hình thành nên cơ chế diều chỉnh phù hợp với từng đối tượng quản lý. Mặt khác sẽ tác động tới ý thức hành vi và hoạt động của đội ngũ giáo viên, nhân viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên, thúc đẩy họ việc thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
	 Trên thực tế kiểm tra nội bộ trường học là một hoạt động khoa học, tính chất công việc đa dạng và phức tạp không phải ai củng tiến hành kiểm tra được mà phải có chuyên môn. Không phải lúc nào cũng kiểm tra tuỳ tiện được mà phải có kế hoạch, có tổ chức và có thời gian. đặc biệt hiện nay công tác kiểm tra nội bộ trường hocjowr các cơ sỡ Mầm non có nhiều tiên bộ và đạt hiệu quả khá tốt, tuy nhiên vẫn còn không tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ.
	 Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạ chọn đề tài " Một số biện pháp quả lý nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học ở trường Mầm non Nam Lý" làm đề tài nghiên cứu.
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài
	Nghiên cứu đề tài nhằm trang bị cho bản thân mình những kiến thức về cơ sỡ lý luận và thực tiển của công tác Kiểm tra nội bộ trường học. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, đề xuất một số biện pháp qunar lý nhằm nâng cao chất lượng Kiểm tra nội bộ trường học ở trường Mầm non làm nền tảng cho việc vận dụng có hiệu quả vào quá trình tổ chức, quản lý nhà trường sau này.
III. Đối tượng nghiên cứu:
	Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chát lượng kiểm tra nội bộ trường học ở trường Mầm non Nam lý.
	Công tác kiểm tra nội bộ ở trường Mầm non Nam Lý(Tập thể cán bộ, giáo viên , nhân viên - học sinh và các mắt hoạt động khác ở trường Mầm non nam Lý).
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
1. Nghiên cứu cơ sỡ lý luận của công tác kiểm tra nội bộ trường học.
2.Tìm hiểu thực trạng của công tác kiểm tra nội bộ trường học ở trường Mầm non Nam Lý.
3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học ở trường Mầm non Nam Lý.
V.Phạm vi nghiên cứu.
	Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học ở trường Mầm non Nam lý.
VI. Phương pháp nghiên cứu:
1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo tài liệu, sách, nghiên cứu các báo cáo.
2. Nhóm phương pháp thống kê xữ lý số liệu thu thập được.
3. Nhóm phương pháp thực tiển.
- Quan sát sư phạm, trò chuyện phỏng vấn, trưng cầu ý kiến.
- Điều tra thực trạng, phân tích đánh giá.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phân tích tổng thể.
B. nội dung
Chương I
 Cơ sỡ lý luận và thực tiển của công tác kiểm tra nội bộ trường học.
I. Cơ sở lý luận:
1. Một số vấn đề về công tác kiểm tra nội bộ trường học.
1.1 Khái niện kiểm tra:
Kiểm tra là quá trình xem xét nhằm đo nghiệm giữa mục tiêu với trình độ đạt chuẩn trên tực tế của đối tượng nhằm thu nhận thông tin ngược tạo nên quá trình điều chỉnh của hệ quản lý và tự điều chỉnh của hệ ban quản lý. Như vậy, kiểm tra là quá trình thu nhận thông tin, điều chỉnh thông tin, tạo lập kênh thông tin phản hồi trong quản lý giáo dục, giúp nhà quản lý điều chỉnh có hiệu quả.
1.2. Khái niệm kiểm tra nội bộ trường học
Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động của người Hiệu trưởng nhằm điều tra theo giỏi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm tra sự diển biến và kết quả hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường và đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục đó có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực quy chế đã đề ra hay không. Qua đó, kịp thời động viên mặt tốt, điều chỉnh uốn nắn những mặt chưa đạt chuẩn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả Giáo dục - đào tạo trơng nhà trường.
2. Mục đích và nhiệm vụ của kiểm tra nội bộ trường học.
2.1. Mục đích:
Kiểm tra nhằm xác nhận thực tiển, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừ, ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ đồng thời giúp cho nhà quản lý điều khiển và điều chỉnh chu trình quản lý của mình đúng hướng đích.
2.2. Nhiệm vụ kiểm tra nội bộ trường học
- Hiệu trưởng có nhiệm kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch chặt chẽ. Đặc biệt kiểm tra công việc của giáo viên hàng tuần. Mổi năm kiểm tra toàn diện 2/3 giáo viên, còn tất cả giáo viên khác đều được kiểm tra từng mặt hay chuyên đề.
- Phối hợp với tổ chức Đảng, đoàn thể trong trường tiến hành việc tự kiểm tra nội bộ nhà trường. Hiệu trưởng tự kiểm tra công tác quản lý, phát huy và tực hiện dân chủ hoá trong quản lý giải quyết kịp thời các khiếu nại, tố cáo trong nhà trường.
- Kiểm tra phải có kết luận, biên bản kiểm tra và lưu giũ hồ sơ.
3. Chức năng và nguyên tắc của kiểm tra nội bộ trường học.
3.1. Chức năng:
Tạo lập kênh thông tin phản hồi vững chắc cung cấp thông tin đã được xữ lý chính xác để Hiệu trưởng hoạt động quản lý có hiệu quả. Kiểm soát phát hiện, phòng ngừa các sự việc xấu xẫy ra.
Động viên phê phán uốn nắn điều chỉnh, giúp đỡ, đánh giá và xữ lý cần thiết.
3.2.1. Chức năng kiểm soát và thực hiện: Đây là chức năng đầu tiên của hoạt động kiểm tra nhằm xác định thực chất hiệuquart giáo dục. Kiểm tra sẽ phát hiện được mặt ưu, khuyết điểm của từng đối tượng quản lý cho hiệu trưởng làm tốt công tác điều chỉnh, định hướng trong quản lý chỉ đạo.
3.1.2. Chức năng động viên phê phán: Kiểm tra thường xuyên để nắm bắt đầy đủ tư tưởng, tình cảm, tài năng đức độ của thầy và trò. Bant thân hoạt động kiểm tra đả mang tính chất động viên, phê phán đối tượng quản lý. Khi được kiểm tra giáo viên và học sinh chắc chắn phải nổ lực làm việc, bộc lộ tài năng, phẩm chất của họ....
3.1.3. Chức năng đánh giá: Đánh giá trong kiểm tra nhằm đluDDanhsxacs định hiệu quả của lao động sư phạm, trình độ thực hiện kế hoạch, thẩm định những yếu tố chủ quan, khách quan, những mặt hạn chế giúp Hiệu trưởng điều chỉnh các quyết định đảm bảo chu trình quản lý liên tục và đạt hiệu quả cao.
3.1.4. Chức năng thu thập thông tin: Đây là chức năng trọng tâm của hoạt động kiểm tra nội bộ trường học, chỉ có kiểm tra mới có thông tin giúp chi Hiệu trưởng tác động kịp thời vào các tổ chức cá nhân. Điều chỉnh mục tiêu và ra quyết điịnh cho chu trình quản lý mới.
3.2. Nguyên tắc kiểm tra nội bộ trường học 
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế: Đây là nguyên tắc đảm bảo sức mạnh của pháp luật và quyền hành Nhà nước. Quyết định kiểm tra của người Hiệu trưởng phải được mọi cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường thi hành triệt để. Người chống đối quyết định kiểm tra là chống đối pháp luật. Mọi quyết định kiểm tra đều có hiệu lực pháp lý. Hiệu trưởng lợi dụng kiểm tra để thực hiện ý đồ cá nhân thì chính Hiệu trưởng vi phạm nguyên tắc này.
3.2.2. Nguyên tắc đảm báo tính kế hoạch: Cơ sở khoa học của tính kế hoạch là đảm bảo sự ổn định của Hội đồng sư phạm. Kiểm tra có kế hoạch là đưa công việc kiểm tra vào nội dung hoạt động của nhà trường một cách hợp lý, thống nhất, không gây xáo trộn tính kế hoạch thể hiện trong việc lập kế hoạch cho từng đợt, từng loại kiểm tra.
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan: Đây là nguyên tắc đảm bảo tính trung thực, không thiên vị hay không thành kiến cá nhân. Ngoài kiểm tra phải tôn trọng sự thật trong kiểm soát, đánh giá xữ lý. Hình thức bộc lộ của nguyên tắc này là khách quan, công bằng và dân chủ, vì kết quả kiểm tra cho phép người bị kiểm tra có những ý kiến phản đối.
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả: Điều này có nghĩa là phải đảm bảo hiệu suất lao động và lợi ích kinh tế trong kiểm tra. Kiểm tra không dẫn đến tốn kém, kiểm ra để giải quyết thoả đáng các mâu thuẩn, thúc đẩy các mặt tốt, hạn chế các mặt tiêu cực. Kiểm tra có hệ thống và phát huy hết các tác dụng.
3.2.5. Nguyên t

File đính kèm:

  • docSKKN Hai Ly.doc