Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên phế liệu

 I. SƠ YẾU LÍ LỊCH:

 Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

 Ngày tháng năm sinh: 15/9/1984

 Chức vụ: Giáo viên

 Đơn vị công tác: Trường mầm non Hữu Bằng

 Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm mầm non

 Hệ đào tạo: Chính qui

 Khen thưởng cao nhất: Lao động tiên tiến cấp huyện

 II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

 1. Tên đề tài: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên phế liệu”

 2. Lí do chọn đề tài:

 Thời thơ ấu ai cũng một lần trải qua cái thời đồ chơi bằng lá cây, bằng đất, bằng rơm. Với trẻ nhỏ, đồ chơi là một nhu cầu cần thiết không thể thiếu trong hoạt động hàng ngày của trẻ. Nó cần như thức ăn, nước uống có vai trò quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách trẻ

 

doc17 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 1821 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên phế liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO HUYỆN THẠCH THẤT
TRƯỜNG MẦM NON 19/5
Sáng kiến kinh nghiệm
Tªn ®Ò tµi:
"Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên phế liệu" 
 Tác giả : Nguyễn Thị Thoa
 Chức vụ : Giáo viên 
 Đơn vị : Trường mầm non Hữu Bằng
N¨m häc 2011-2012
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
	I. SƠ YẾU LÍ LỊCH:
	Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
	Ngày tháng năm sinh: 15/9/1984
	Chức vụ: Giáo viên
	Đơn vị công tác: Trường mầm non Hữu Bằng
	Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm mầm non
	Hệ đào tạo: Chính qui
	Khen thưởng cao nhất: Lao động tiên tiến cấp huyện 
	II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:
	1. Tên đề tài: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ 5 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên phế liệu”
	2. Lí do chọn đề tài:
	Thời thơ ấu ai cũng một lần trải qua cái thời đồ chơi bằng lá cây, bằng đất, bằng rơm. Với trẻ nhỏ, đồ chơi là một nhu cầu cần thiết không thể thiếu trong hoạt động hàng ngày của trẻ. Nó cần như thức ăn, nước uống có vai trò quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách trẻ
Ngày nay, với cuộc sống hiện đại, kinh tế phát triển đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú hiện đại. Trong số đó có những loại đồ ch¬i bổ ích, lại có những đồ chơi mang tính bạo lực có hại đối với trẻ. Các loại đồ chơi kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ phải là đồ chơi phù hợp với qui luật phát triển trí tuệ ở trẻ. Vì vậy đồ dùng đồ chơi phù hợp với qui luật phát triển trí tuệ của trẻ ở đúng độ tuổi góp phần hình thành và phát triển trí tuệ của trẻ.
Với trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, đặc biệt với trẻ 5 tuổi luôn muốn tự mình tạo ra dồ chơi. Điều này đòi hỏi người giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi sao cho phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạt dộng trong ngày. Trong thức tế những năm học qua tôi được tiếp xúc với trẻ thấy được trẻ lớp tôi rất hững thú với đồ chơi mới lạ , đặc biệt do mình tạo ra. Vì đồ chơi trong lớp ít lại hạn chế ít được thay đổi nên không phát huy được tính tích cực sáng tạo của trẻ trong các hoạt động
Từ những lí do trên đây, bản thân là một giáo viên hàng ngày tiếp xúc gần gũi, hiểu được tâm tư của trẻ. Tôi đã dựa vào kinh nghiệm của người đi trước, dựa vào sách báo, tôi đã chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ 5 tuổi làm đồ dùng, dồ chơi từ nguyên phế liệu”. 
	3. Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài:
	- Lớp mẫu giáo 5 tuổi, trường mầm non Hữu Bằng
	- Được thực hiện từ tháng 9/2010 đến tháng 3/2011
	III. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
	 1. Khảo sát thực tế:
	a) Thuận lợi
* Với giáo viên: được học qua trường, lớp, có đào tạo về chuyên môn, được Ban Giám hiệu cho đi học bồi dưỡng chuyên môn, dự giờ, thăm quan trường bạn. Bên cạnh đó, cũng tự mình nghiên cứu tài liệu, học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp.
* Với học sinh: 100% trẻ ngoan, lễ phép, khỏe mạnh, mạnh dạn. 
* Với phụ huynh: 100% họ có cuộc sống giao lưu với làm ăn buôn bán bên ngoài nên họ rất chú ý đến con em . Dovậy phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập của con em mình, rất thuận lợi khi trao đổi với phụ huynh.
* Về cơ sở vật chất: Nguồn nguyên phế liệu rất phong phú và đa dạng, rễ tìm kiếm.
b) Khó khăn
* Về giáo viên: do công việc bận rộn nên không có nhiều thời gian làm đồ dùng, đồ chơi. 
* Về học sinh: nhiều trẻ kỹ năng làm và kỹ năng sử dụng nguyên vật liệu còn hạn chế. Trẻ còn chưa được hào hứng.
* Về phụ huynh: Do sự nhận thức của phụ huynh chưa đồng đều nên nhiều phụ huynh chưa hiểu được tầm quan trọng của việc làm đồ dùng
* Về cơ sở vật chất: Do khuôn viên lớp còn chật nên viêc trưng bày sản phẩm của cháu còn chưa nhiều
2. Số liệu điều tra:
 *Về học sinh: 31/31 = 100%
Nội dung
Xếp loại
Tốt 
Khá
TB
Yếu
1. Kĩ năng tạo sản phẩm
6 = 19%
13 = 42%
10 = 33%
2=6%
2. Kĩ năng sử dụng các nguyên phế liệu
5= 16%
8 = 26%
16 =52%
2=6%
*Về cơ sở vật chất:
Nội dung
Số lượng
1. Bộ lắp ghép
3 bộ
2. Bộ nấu ăn
2bộ
3 Đồ dùng dạy toán, chữ cái
10 bộ
4. Đu quay
0
5.Cầu trượt 
1 cái
6. Đồ dùng các nghề 
1 bộ
 3 . Những biện pháp thực hiện ( Nội dung chủ yếu của đề tài):
 1. Xây dựng kế hoạch hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề .
 2. Tìm kiếm nguồn nguyên phế liệu.
 3. Vận động nguồn ủng hộ từ phụ huynh.
 4. Tổ chức hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi.
 4. Những biện pháp cụ thể:
4.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề
Xây dựng kế hoạch đầu năm học là một việc làm quan trọng, khoa học, đó là hướng đi, hướng phấn đấu, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động trong cả năm học. Nên ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên phế liệu theo từng chủ đề theo từng gian trong cả năm học.
* Ví dụ:
- Chủ đề “Trường mầm non”: tôi lên dự đinh sẽ dạy làm những đồ chơi ngoài trời trong trường mầm non (đu quay, cầu trượt) bằng vỏ hộp bánh hình tròn bằng sắt, bằng vỏ hộp thuốc, Ống nhựa, 
- Chủ đề bản thân và gia đình: tôi sẽ dạy trẻ làm một bộ rối về các thành viên trong gia đình từ những vỏ hộp sữa, từ những vỏ hộp thạch, từ những đĩa CD.
- Chủ đề nghề nghiệp:” Đồ dùng các nghề” là tên gọi bộ đồ dùng đồ chơi tôi dạy trẻ làm một số đồ dùng, dụng cụ của các nghề (nghề xây dựng, nghề nông, nghề vệ sinh môi trường) từ những vỏ hộp thuốc, nắp chai nước ngọt, ống hút sữa. 
- Chủ đề động vật: đồ dùng có tên “bộ con vật bằng lá cây, nắp hộp sữa đĩa CD” tôi sẽ sử dụng những miếng xốp trải nền, những vỏ hộp sữa chua để làm những con vật cho trẻ tự tạo. Làm những con vật từ lá cây.
- Và tôi sẽ hướng dẫn trẻ làm đồ dùng có tên “ con sâu học toán, học chữ” để phục vụ cho tất cả các chủ đề 
4.2 Biện pháp 2: Tìm kiếm nguồn nguyên liệu
 Muốn làm được đồ dùng, đồ chơi thì chúng ta phải có nguyên vật liệu. Muốn làm được đồ dùng đẹp, đa dạng thì nguồn nguyên liệu phải vô cùng phong phú. 
- Trong cuộc sống hàng ngày của mỗi gia đình, có rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau khi sử dụng như vỏ chai nước ngọt, sữa tắm, vỏ hộp thuốc, bìa lịch cũ. Đây là những nguyên liệu phong phú, đa dạng. Nếu dùng, ta có ý thức thu gom, chọn lọc những nguyên phế liệu đó và có ý tưởng làm đồ dùng, đồ chơi thì có thể biến những vỏ hộp thuốc thành xe cút kít, ô tô, tàu hỏa; từ những mảnh vải vụn thành những con rối sinh động. Làm như vậy, chúng ta có thể tiết kiệm được tiền mua sắm nguyên vật liệu tạo ra nhiều đồ chơi mang tính sáng tạo phong phú cho lớp học của mình. Những đồ chơi này vừa dễ làm, vừa dễ sử dụng trong các hoạt động. Qua đây hình thành ý thức tuyên truyền với mọi người xung quanh từ trẻ đến phụ huynh về việc bảo vệ môi trường.
- Những nguyên phế liệu này ở xung quanh chúng ta, ta có thể tận dụng tìm kiếm ở khắp mọi nơi.
* Ví dụ:
- Đồ dùng làm bằng xốp: tận dụng xốp trải nền cũ, xốp các màu của các làng nghề.
- Đồ dùng làm từ vỏ hộp sữa: tận dụng ngay trong cuộc sống hàng ngày của trẻ khi trẻ uống sữa xong biết gom lại để cô rửa sạch dùng làm nguyên liệu.
- Đồ dùng làm bằng vỏ chai: ta tận dụng những chai nước ngọt, nước uống, vỏ chai đựng dầu gội, sữa tắm hàng ngày.
-> Bên cạnh đó ta đã tìm được nguyên phế liệu rồi thì một số đồ dùng liệu khác cũng góp phần làm nên thành công cho sản phẩm đó là: băng dính các loại ( băng dính trắng,băng dính 2 mặt,..), hồ dán, kéo , các loại bút (sáp màu, chì đen, màu nước)
4.3 Biện pháp 3:Vận động nguồn ủng hộ từ phụ huynh
- Phụ huynh là nguồn cung cấp nguyên vật liệu lớn nhất. Hàng tháng, hàng tuần theo chủ đề, tôi thường có những bảng tuyên truyền để phụ huynh ủng hộ tranh ảnh, nguyên phế liệu để cô và trẻ cùng làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề.
* Ví dụ: 
+ Chủ đề động vật: tôi vận động phụ huynh tìm trong tranh ảnh, sách báo cũ có hình ảnh về những con vật, về môi trường sống của những con vật mang đến lớp cho cô tạo mảng trang trí để trẻ cùng học. Hay những vỏ chai, vỏ đĩa CD hỏng, thìa ăn sữa chua, những cốc sữa chua, cốc thạch dùng hết, những vỏ chai dầu gội, vỏ chai nước rửa bát để cho cô hướng dẫn trẻ tự tạo thành những con vật ngộ nghĩnh.
+ Chủ đề gia đình: với chủ đề này, để làm phong phú cho mảng hoạt động của trẻ, tôi vận động phụ huynh mang cho mỗi trẻ một tấm ảnh có các thành viên trong gia đình đến để trẻ giới thiệu về gia đình mình. Và những đĩa CD hỏng, những cuộn len màu làm thành các thành viên trong gia đình của trẻ. 
+ Chủ đề nghề nghiệp: với chủ đề này, tôi vận động phụ huynh ủng hộ các loại vỏ hộp, bìa cứng: vỏ hộp thuốc, vỏ bánh kẹo,... 
- Chủ đề nào dạy trẻ cũng cần phải có đồ dùng, đồ chơi, ngoài những đồ chơi đã có thì trẻ lại rất hứng thú với việc mình tự làm ra những đồ dùng, đồ chơi để phục vụ vào bài học, vào các hoạt động chơi của mình. 
- Sau mỗi lần tuyên truyền với phụ huynh như vậy, tôi đã thu được nguồn nguyên liệu rất lớn từ phụ huynh. Mỗi chủ đề, phụ huynh đều ủng hộ rất nhiệt tình.
- Phụ huynh còn đóng góp kinh phí để mua 1 số đồ dùng nguyên liệu cần thiết khác như: băng dính , hồ dán, sáp mau, màu nước, kéo....
4.4 Biện pháp 4: Tổ chức hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi:
- Khi đã có nguyên vật liệu, được cô khơi gợi về các loại đồ dùng, đồ chơi, trẻ rất hứng thú khi tham gia tạo sản phẩm. Chính vì vậy, tôi có thể dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
* Ví dụ:
+ Giờ đón trẻ: tôi cũng có thể dạy trẻ làm đồ dùng
+ Giờ hoạt động chủ đích: trẻ được tham gia làm đồ dùng tự tạo từ những nguyên phế liệu
+ Giờ hoạt động góc: trẻ có thể vừa chơi, vừa làm đồ dùng
+ Giờ trả chiều: trong khi chờ bố mẹ đến đón, trẻ rất hào hứng khi được cô khơi gợi, hướng dẫn làm đồ dùng sáng tạo
* Sau đây là cách làm một số đồ dùng, đồ chơi mà tôi đã áp dụng dạy trẻ trong năm học: 
 4.4.1 Đu quay của bé:
Trẻ mầm non ngoài những đồ chơi có trong lớp học trẻ còn rất hững thú với đồ chơi ngoài trời như đu quay, cầu trượt, xích đu... Thông qua việc hàng ngày trẻ được chơi trực tiếp với đồ chơi trong các hoạt động khác tôi còn nghĩ ra ý tưởng dạy trẻ cùng làm với cô những đồ chơi ngoài trời đó. Từ những nguyên vật liệu đơn giản rễ tìm rễ kiếm tôi đã dạy trẻ cùng làm và thu được kết quả khá cao khi được sự ủng hộ tham gia của trẻ và trẻ đã biết sử dụng các đồ chơi đó vào các hoạt động khác cô tổ chức. Và sau đây là cách làm của đồ chơi:
a) Nguyên liệu
- 1 đoạn ống nhựa dài 50 cm, 2 miếng gỗ có kích thược (5-10 và 8-15), nón bị hỏng, hộp đựng kẹo có đường kính 10 cm
- Keo 502, kéo, hồ dán, băng dính, các con vật.
b) Cách làm:
- 2 miếng gỗ đục thủng ở giữa sao cho đặt ống nhựa vừa được. Hộp kẹo đục thủng ở giữa cho vào ống nhựa, chóp của đu quay lấy phần chóp của nón bị hỏng. Muốn các bộ phận dính vào với nhau ta dùng keo 502, băng dính dán vào. Sau đó ta lấy con vật để lên mặt của hộp keo. Phần chóp của đu quay cô cho trẻ dán trang trí cỏ cây hoa lá con vật. 
c) Cách sử dụng:
- Trẻ được sử dụng trong giờ hoạt động vui chơi
- Trẻ có thể nặn bất cứ nhân vật nào rồi đặt lên đó rồi quay hộp để đu quay.
- Trẻ có thể làm mô hình người rồi cho lên đu quay 
 *Câu trượt:
(Hình 1)
	 Hình 1
a, Nguyên liệu: bìa cứng các loại, vỏ hộp sáp thơm, kéo , băng dính
b, Cách làm: Trụ của cầu trượt ta dùng luôn vỏ hộp sáp thơm hộp sáp thơm dùng hết (hoặc dùng hộp bìa cứng dài làm phần chui cảu cầu trượt). bậc thang lên ta dùng 1 miếng bìa cứng dài 20cm, rộng 10 cm ta cắt các bậc theo giống hình bậc thang ( hình 1), cầu trượt cũng dùng 1 miếng bìa cúng có độ dài giống như trên ta gập 2 mép sau đó dùng hồ dán hoặc băng dính dán đính 1 đầu lên mặt trên của vỏ hộp sáp thơm. 
c, Cách sử dụng: Ta dùng trong giờ chơi hoạt động góc trẻ sử dụng vào góc xây dựng xây khu vui chơi
 Hay được sử dụng trong giờ khám phá về đồ chơi ngoài trời trong trường mâm non
4.4.2 Gia đình của bé: (hình 2)
Bé nào cũng cũng có gia đình nhưng trong mỗi gia đình lại có các thành viên khác nhau mỗi người một vẻ. Thông qua đồ dùng này trẻ sẽ tự mình nhận xét được các đặc điểm của người thân để giới thiệu cho cô và các bạn cùng biết. Và sau khi dạy làm đồ dùng này tôi thấy trẻ lớp tôi rất hứng thú và các cháu làm được những con rối rất đẹp
a) Nguyên liệu: Vỏ hộp thạch to ăn hết, vỏ đĩa CD, nắp hộp sữa to
- Len, giấy màu, bút màu, hồ dán, kéo
b) Cách làm:
- Thân người ta dùng luôn vỏ hộp thạch lấy kéo cất các bộ phận dán vào hộp thạch, sau đó dùng len làm tóc cho các nhân vật.
- Từ vỏ đĩa CD cũng vậy ta cắt dán những bộ phận dán vvaof rồi dùng len dán lên làm tóc
c) Cách sử dụng
- Ta sử dụng những con rối này trong giờ khám phá xã hội về các thành viên trong gia đình.- Hay trong giờ hoạt động góc trẻ sử dụng trò chơi đóng vai
- Với những nhân vật này trẻ có thể tự kể một câu chuyện về gia đình mình cho các bạn nghe trong giờ trả chiều chờ bố mẹ đón.
(hinh 2)
4.4.3 Đồ dùng nghề xây dựng:
Với những nguyên phế liệu tưởng trừng như không làm được gì được nữa trong cuộc sống hàng ngày như: vỏ hộp thuốc, vỏ hộp đựng mì tôm, quả bóng nhựa bị hỏng, hộp thạch, ... Tôi đã nghĩ ra ý tưởng làm 1 số đồ dùng nghề xây dựng: xe cút kít, mũ lao động,.... Nhằm mục đích cho trẻ biết nguyên phế liệu rất có ích, biết tên gọi 1 số đò dùng của nghề. Sau khi hướng dẫn trẻ và nhận lại được kết quả khả quan khi 100% cháu hứng thú làm và tạo được sản phẩm.
a) Nguyên liệu
- Vỏ hộp thuốc, quả bóng bị hỏng, hộp bát mỳ tôm, vỏ chai nước ngọt, ống hút sữa.
- Kéo, hồ dán, băng dính.
b) Cách làm
* Xe cút kít: (hình 3)
Lấy một vỏ hộp thuốc cắt bỏ phần thừa của một đầu rồi cắt bỏ một mặt của khối hộp tiếp theo gập chéo hai mép của khối hộp dùng băng dính dán phần thừa lại với nhau. Ta dùng ống hút sữa cắt bằng nhau, lấy băng dính 2 mặt dán 2 bên dưới mép hộp làm chân chống, lấy băng dính dán nắp chai nước ngọt vào dưới đáy hộp làm bánh xe. Tay cần ta dùng 2 ống hút dán lên 2 mép khối hộp.
* Mũ bảo hiểm: (hình 4)
Dùng một nửa quả bóng bị hỏng in lên tấm bìa cắt miếng cứng làm lưỡi trai mũ. Dùng kéo cắt ra làm lưỡi trai. Quai mũ ta dùng một đoạn dây len hoặc một đoạn dây duy băng, cuối cùng lấy băng dính hai mặt dán các bộ phận lại.
*Xô đựng :
Dùng vỏ hộp thạch (hay vỏ hộp sữa bằng sắt) làm thùng xô, quai xô dùng sợi dây ruy băng ( hay cắt 1 đoạn giấy bìa cứng nhỏ rộng khoảng 1cm, dài tùy theo kích thước xô) sau đó lấy băng dính dán vào.
c.Cách sử dụng:
- Với những đồ dùng này, ta có thể sử dụng trong giờ chơi hoạt động góc,... trẻ vừa làm vừa chơi. Làm xong trẻ lại mang ra góc xây dựng cho các cô chú công nhân sử dụng.
- Hoặc ta có thể sử dụng trong giờ hoạt động khám phá về đồ dùng của nghề.
- Hay giờ làm quen với toán mà trẻ lấy ra đếm đồ dùng của nghề
 (Hình 3) (hình 4)
4.4.4 Sâu con học chữ, học toán:
Đồ dùng để dạy toán, dạy chữ cái cho trẻ hiện nay đã có những chưa nhiều . Với mục đích cho trẻ nhanh thuộc và ghi nhớ lâu chữ cái, chữ số tôi đã nghĩ ra ý tưởng làm con sâu học toán học chữ cái. Với đồ dùng kích thích trẻ tính tò mò khám phá kiên trì để làm ra đồ dùng vừa để chơi vừa để học. Sau khi tiến hành dạy trẻ tôi nhận thấy được trẻ lớp tôi rất thích khám phá tìm tòi và luôn muốn sáng tạo. Sau đây là cách làm
a) Nguyên liệu: 
Vỏ lon bia, vỏ hộp sữa, bóng nhựa, xốp màu, băng dính, dây điện, thẻ chữ cái, chữ số.
b) Cách làm:
- Lấy quả bóng nhựa làm đầu con sâu, cắt xốp màu làm mắt, mũi, miệng, chân của sâu.
- Lấy vỏ các lon bia, vỏ hộp sữa làm thân con sâu
- Cắt nhỏ những miếng xốp dài 2 cm làm thân con sâu, trên thân sâu ta gắn thẻ số, thẻ chữ cái khi cần thiết.
c) Cách sử dụng:
- Được sử dụng trong giờ làm quen với tranh và làm quen với Môi trường xung quanh.
- Trong giờ Làm quen với chữ cái: Cô đố trẻ bên trái chữ U là chữ gì? Bên phải chữ D là chữ gì?
=> Cô vừa củng cố được chữ cái vừa củng cố được bên trái, bên phải.
- Trong giờ Làm quen với Toán:
+ Cô cho trẻ sắp xếp các số trên thân con sâu tìm từ 1->10
+ Trẻ sẽ xác định được số liền trước, liền sau.
=> Khi cô gắn số trên thân con sâu trẻ sẽ dễ xác định hơn khi cô viết lên bảng.
- Trong giờ Làm quen Môi trường xung qunah: Trẻ sẽ biết trên thân con sâu có những con gì? Con nào đứng trước, con nào đứng sau.
4.4.5 Bộ con vật bằng lá cây, đĩa CD, nắp hộp sữa
Hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều những con vật ngộ nghĩnh: voi , hổ, chó, mèo,... Nhưng với mục đích nhằm tiết kiệm tiền của, kích thích tính tìm tòi của trẻ và đòi hỏi trẻ tư duy, tôi đã nghĩ ra cách làm 1 số con vật từ những nguyên phế liệu: vỏ đĩa CD, lá cây,... Hơn nữa lại giúp trẻ biết tận dụng nhặt nhạnh những nguyên phế liệu làm đồ dùng. Sau khi hướng dẫn trẻ tôi thu được kết quả khá cao khi 100% trẻ tham gia lại mang lại được những sản phẩm ngộ nghĩnh
a) Nguyên liệu:- Lá cây các loại, thìa ăn sữa chua, rơm, băng dính, hồ dán
b) Cách làm:
- Con trâu bò: Ta dùng lá bàng, hay lá cây vú sữa xé 2 mép phía trên khoảng 1 cm, sau đó dùng rơm buộc cứng lại, lại dùng rơm buộc bụng con trâu lại. Khi chơi ta kéo dây rơm buộc cứng, giật theo liên tục thì tưởng như con trâu đang gật gật. (Hinh 6)
- Con chuồn chuồn: dùng thìa sữa chua làm thân đầu, 2 cánh dùng 2 lá dán chéo nhau.(hình 5)
c) Cách sử dụng:- Sử dụng trong giờ hoạt động khám phá về các con vật
- Hoặc giờ hoạt động góc cô chuẩn bị cháu tự làm các con vật này. Để cho vào góc xây dựng thêm phong phú.
(hình 5) 	 (hình 6)
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG:
Qua việc thực hiện đề tài, tôi thu được một số kết quả sau:
1. Về giáo viên
- Kỹ năng tạo hình ngày càng nâng lên rõ rệt
- Tôi có thể tận dụng làm và hướng dẫn trẻ ở mọi lúc, mọi nơi
2. Về trẻ
- 100% trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia các hoạt động làm đồ dùng tự tạo
- Kết quả được thể hiện rõ qua bảng sau:
- Tổng số trẻ: 27/27= 100%
Nội dung
Đầu năm
Cuối năm
Tốt
Khá
TB
Yếu
Tốt
Khá
TB
Yếu
Kỹ năng tạo sản phẩm
6 = 19%
13 = 43%
10 = 32%
2=
6%
10=
32 %
16=
52%
5=
16%
0
Kỹ năng sử dụng các nguyên phế liệu
5= 16%
8 = 
26%
16 =52%
2=
6%
9=
29%
14=
45%
8=
26%
0
- Thu hút được 100% trẻ tích cực tham gia làm đồ dùng và chơi với đồ dùng mình làm.
- 93% trẻ có kỹ năng tạo sản phẩm khá tốt
- 93% trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu để tạo sản phẩm đẹp
3. Về cơ sở vật chất
- Nhiều đồ dùng được bổ sung thêm phục vụ làm mẫu cho một số đồ dùng tự tạo. Nhiều đồ dùng dạy học cũng tăng lên
- Được phụ huynh ủng hộ nhiều nguyên liệu phế liệu 
Nội dung
Đầu năm
Cuối năm
Tăng
1. Bộ lắp ghép
3 bộ
5bộ
2bộ
2. Bộ nấu ăn
2bộ
5 bộ
3bộ
3. Đồ dùng dạy toán, chữ cái
10 bộ
31bộ
11bộ
4. Đu quay
0
0
0
5Cầu trượt
1cái
1 cái
0
6. Đồ dùng các nghề 
1 cái
4bộ
3bộ
 - Nhiều đồ dùng phục vụ chơi góc, tạo mảng học cho trẻ cũng tăng lên 
 4.Về phụ huynh
Ngày càng tích cực ủng hộ lớp những nguyên phế liệu phong phú, đa dạng
Ngày càng nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh
=> Tãm l¹i: Sau khi thùc hiÖn cho ch¸u lµm vµ ¸p dông vµo tæ chøc ho¹t ®éng d¹y trÎ, t«i thÊy chÊt l­îng ngµy cµng ®­îc n©ng cao.
- N©ng cao chÊt l­îng lµm quen ch÷ viÕt: Qua trß ch¬i con s©u häc to¸n gióp trÎ nhí l©u c¸c ch÷ c¸i ®· häc, trÎ høng thó vµ tÝch cùc nhËn biÕt, ph©n biÖt ph¸t ©m ch÷ c¸i.
- N©ng cao chÊt l­îng lµm quen víi to¸n: Qua con s©u häc to¸n, trÎ rÔ rµng nhËn biÕt vÞ trÝ c¸c sè liÒn tr­íc, liÒn sau trong d·y sè tù nhiªn, vËn dông nh÷ng con vËt b»ng xèp lµm ®å dïng d¹y to¸n.
- N©ng cao chÊt l­îng v¨n häc: Th«ng qua ®å ch¬i rèi v¶i: TrÎ biÕt tù m×nh thÓ hiÖn tÝnh c¸ch nh©n vËt qua hµnh ®éng cña rèi. Nhê c¸c ®å dïng ®å ch¬i nµy trÎ sÏ nhanh thuéc chuyÖn h¬n, thÝch ®­îc cïng con rèi ®ã kÓ l¹i chuyÖn.
- N©ng cao chÊt l­îng m«n t¹o h×nh: Kü n¨ng vÏ, xÐ d¸n c¾t, phèi hîp nguyªn vËt liÖu lµm ®­îc n©ng cao, ph¸t triÓn kh¶ n¨ng khÐo lÐo cña bµn tay, lµ tiÒn ®Ò cho trÎ khi b­íc vµo líp mét
 V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
* Những mẫu trên đã được phổ biến cho bạn bè đồng nghiệp và ngay cả dạy trẻ lớp tôi, ứng dụng cho các tiết dạy, hoạt động vui chơi, các góc chơi và dùng trang trí lớp. Tận dụng được nguyên vật liệu thừa, dễ tìm có sẵn, không tốn nhiều tiền của, hiệu quả đạt được khá cao.Trẻ tham gia thực hiện cùng cô một cách dẽ dàng ở mọi nơi, mọi lúc.
* Bài học kinh nghiệm:
Với những đồ dùng, đồ chơi tự làm như trên và thấy rất có hiệu quả bản thân tôi xin trình bày một số kinh nghiệm như sau:
Giáo viên phải nắm vững phương pháp bộ môn để đưa đồ dùng vào giờ 

File đính kèm:

  • doc1 so kinh nghiem.doc.doc
Giáo Án Liên Quan