Một số kỹ năng truyền thông
ơ Lắng nghe là gỡ?
Lắng nghe là chú ý những âm thanh lọt vào tai, là sự cảm nhận qua quan sát, đồng cảm
ơ Vì sao cần phải lắng nghe?
Để thu thập thông tin.
Để hiểu rõ đối tượng.
Để thu hút đối tượng vào cuộc trao đổi.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số kỹ năng truyền thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số kỹ năng truyền thụngNgười trỡnh bày: Nguyễn Thuý ÁiPhũng Huấn luyện và Tuyờn truyềnCERWASSKỹ năng lắng nghe Lắng nghe là gỡ? Lắng nghe là chú ý những âm thanh lọt vào tai, là sự cảm nhận qua quan sát, đồng cảm Vì sao cần phải lắng nghe? Để thu thập thông tin. Để hiểu rõ đối tượng. Để thu hút đối tượng vào cuộc trao đổi. Kỹ năng lắng nghe Cần lắng nghe những gì? Lắng nghe nội dung, cách nói.Lắng nghe, chia sẻ tâm trạng, thái độ của đối tượng.Lắng nghe sự phản ứng của đối tượng. Lắng nghe như thế nào? Tỏ ra quan tâm, hứng thú, đồng cảm với những điều đối tượng nói.Không tranh luận, có định kiến.Không tỏ ra sốt ruột, chán nản. Kỹ năng lắng ngheCỏc mức độ lắng nghe: cú 3 cấp độLắng nghe cỏi đầu: lắng nghe suy nghĩ - quan điểm, ý kiến, thụng tinLắng nghe trỏi tim: lắng nghe tỡnh cảm - cảm xỳc, trạng thỏi, kinh nghiệmLắng nghe đụi chõn: lắng nghe động cơ – ý chớ, động lực, lý doKỹ năng lắng ngheMức độ Lắng nghe suy nghĩ: Là mức độ thụng thường khi lắng nghe Nhiều khi khả năng nghe khụng tốt như ta tưởng. Bộ nóo con người suy nghĩ nhanh hơn lời núiKỹ năng lắng nghe Mức độ lắng nghe tỡnh cảm: là mức độ lắng nghe sõu hơn vào nội tõm người núi: bối rối, ngượng ngựng, vui vẻ, tủi thõn. Tập trung lắng nghe õm lượng và cường độ giọng núi, biểu hiện nột mặt, điệu bộhơn là từ ngữ. Đụi mắt là cụng cụ quan trong để “nghe”Kỹ năng lắng ngheMức độ lắng nghe động cơ: Là mức độ khú nhất của nghệ thuật lắng nghe. Lắng nghe tốt giỳp khỏm phỏ “đằng sau” suy nghĩ và “bờn dưới” tỡnh cảm là động cơ gỡ? Động cơ là ý thức tiềm ẩn sau lời núi và hành vi và thường chưa được núi hoạc cú thể khụng bao giờ được núi raKỹ năng lắng ngheLàm thế nào lắng nghe hiệu quả?Gĩư yờn lặngThể hiện bạn muốn ngheTrỏnh sự phõn tỏnThể hiện sự đồng cảm và tụn trọngKiờn nhẫnGiữ bỡnh tĩnhĐặt cõu hỏiĐể những khoảng lặngKỹ năng lắng ngheNhững điều khụng nờn khi lắng nghe:Lơ đóng và coi thườngCắt ngang lời núiNúi tranhPhỏn xột, tranh luận trươc khi nghe hếtĐưa ra lời khuyờn khi khụng cú yờu cầuĐể cảm xỳc người núi tỏc động quỏ mạnhÁp đặt kinh nghiệm, quy kết vấn đề theo ý mỡnhNghe đại khỏiKỹ năng quan sát Quan sỏt là gỡ? Quan sát là hành động nhìn, chú ý và nhận biết được sự việc một cách có chỉ định và phân tích được. Vì sao cần phải quan sát? Để hiểu rõ đối tượng. Giúp cho việc thu thập thông tin.Kỹ năng quan sátCần quan sát những gì? Quan sát cử chỉ, nét mặt, thái độ... của đối tượng.Quan sát hoàn cảnh gia đình và những người khác trong gia đình.Quan sát như thế nào? Cần tế nhị, lịch sự khi quan sát.Kỹ năng quan sátQuan sỏt trong tập huấnQuan sỏt những gỡ?Mức độ hứng thỳKhả năng nhận thứcMức độ tham giaMối quan hệ tỡnh cảm, tinh thần hợp tỏcMối quan hệ, sự tin tưởngKỹ năng quan sátQuan sỏt trong tập huấn ( tiếp)Quan sỏt những gỡ?Cỏ tớnh mỗi học viờnNhững cản trở trong học tậpMụi trường làm việc của lớpKỹ năng quan sátTập huấn viờn quan sỏt bằng cỏch nào?(Những biểu hiện sau núi lờn điều gỡ?)Ngồi nhụ ra phớa trước, hướng về người núiThay đổi tư thờ s liờn tụcNgồi im sau khi ra bài tập nhúmCố gắng viết chữ đẹpTranh luận gay gắt quỏ mức cần thiếtĐi muộn về sớmKỹ năng quan sátTập huấn viờn đỏp ứng như thế nào?Điều chỉnh tốc độ ( núi, làm)Điều chỉnh nội dungĐiều chớnh phương phỏp tập huấnLàm rừ bài tập, trả lời băn khoănCải thiện mối quan hệ Tăng tớnh tự tinGiỳp giải toả những ức chế khỏcKỹ năng đặt câu hỏiTập huấn viờn cần biết hỏiTập huấn theo PP cú sự tham gia tốt cú 80 % thụng tin đưa ra dạng cõu hỏi.Cõu hỏi tốt giỳp học viờn phõn tớch vấn đề, chia sẻ kinh nghiệm, liờn hệ thực tiễnPhương phỏp thuyết trỡnh vấn cần hỏiBiết “Hỏi “tức là bắt đầu tập huấn thành thạo.Kỹ năng đặt câu hỏiTập huấn viờn đặt cõu hỏi làm gỡ?Hướng dẫn phõn tớch vấn đềHỗ trợ liờn hệ với thực tiễnThỏch thức quan điểm, kiến thức hiện tạiKhuyến khớch tỡm hiểuĐỏnh giỏ xem học viờn hiều gỡ về bài họcThu hỳt sự chỳ ýTạo sự vận động năng đồng trong suy nghĩKỹ năng đặt câu hỏi Một số loại cõu hỏiCâu hỏi “mở”: Là câu hỏi được đặt ra sao cho người trả lời có thể trả lời theo lời lẽ của chính họ và cung cấp được nhiều thông tin. Khi đặt câu hỏi, người hỏi mong muốn: câu trả lời dài hơn, yêu cầu người trả lời phải suy nghĩ, được phép giải thích, trình bày cảm xúc hoặc những mối quan tâm.Kỹ năng đặt câu hỏiNên sử dụng khi: tiến hành các cuộc phỏng vấn lấy thông tin, hoặc thu nhận ý kiến phản hồi của những người tham gia (trong tập huấn, trong các buổi thảo luận nhóm).Ví dụ: “Bạn cảm thấy như thế nào về...?”; “ý kiến của bạn về ... như thế nào?”Câu hỏi “đóng”: Là câu hỏi được đặt ra mà kết quả nhận được từ phía người trả lời thường vô cùng ngắn gọn, hoặc có khi chỉ là “có” hoặc “không”; “đúng” hoặc “sai”. Kỹ năng đặt câu hỏiKhi đặt câu hỏi, người hỏi mong muốn: câu trả lời rất cô đọng, chính xác.Nên sử dụng khi: cần thu nhận phản hồi nhanh chóng của những người tham gia cho một ý kiến hay hoạt động nào đó.Ví dụ: “Nhà bạn đó cú nhà vệ sinh chưa” “Các bạn có muốn tiếp tục thảo luận nhóm không?”Kỹ năng đặt câu hỏiCâu hỏi “thăm dò”: Là câu hỏi làm cho người được hỏi có thể trả lời tự do, không bị bó hẹp trong một phạm vi nào đó.Khi đặt câu hỏi, người hỏi mong muốn: người trả lời giải thích thêm những điều họ đã nói trước đấy.Nên sử dụng khi: cần làm rõ hơn thông tin có được từ trong cuộc trao đổi / thảo luận diễn ra trước đó, hoặc khi muốn đáp lại một câu trả lời nào đó và yêu cầu thêm thông tin.Ví dụ: “Tại sao bạn nghĩ là rất khó thực hiện thường xuyên rửa tay sau khi đi vệ sinh?”Kỹ năng đặt câu hỏiCâu hỏi “dẫn dắt”:Là câu hỏi “mớm lời”, đã gợi ý cho người bị hỏi biết câu trả lời như thế nào là thích hợp với mong đợi của người hỏi. Khi đặt câu hỏi, người hỏi mong muốn: hướng người được hỏi đến câu trả lời dẫn dắt đi theo một ý nào đó.Nên hạn chế sử dụng loại câu hỏi này. Kỹ năng đặt câu hỏiVí dụ: “Bạn có thường xuyờn rửa tay sau khi đi vệ sinh ?” Cần vận dụng linh hoạt các kiểu câu hỏi để đạt được mục đích cụ thể trong từng hoạt động truyền thông mà bạn đang tiến hành. Kỹ năng truyền đạt Truyền đạt là gỡ? Truyền đạt là trình bày, liên hệ, chia sẻ... thông tin, kiến thức. Vì sao cần phải truyền đạt?Để cung cấp thông tin, kiến thức.Để bày tỏ ý kiến, quan điểm..Để giải thích những mắc mớ, quan niệm sai lầm... Kỹ năng truyền đạtCần truyền đạt những gì?Truyền đạt thông tin, sự kiện.Truyền đạt ý kiến, kiến thức, quy trình thực hiện kỹ năng. Truyền đạt như thế nào?Sử dụng từ ngữ rõ ràng, đơn giản, cụ thể. Đưa ra những ví dụ cụ thể tại địa phương.Tạo cho cuộc nói chuyện trở nên dễ chịu, vui vẻ, thoải mái. Kỹ năng động viên Động viên là dùng lời nói hay cử chỉ, hay thậm chí cả vật chất để khuyến khích đối tượng phát huy thế mạnh của bản thân ,v.v.... Vì sao nên khuyến khích động viên?Củng cố sự tự tin và quyết tâm thực hiện hành vi mới.Duy trì sự hứng thú thử nghiệm và duy trì hành vi mới. Kỹ năng động viên Động viờn như thế nào?Sử dụng kỹ năng quan sát để tìm thời điểm thích hợp.Không dùng những từ ngữ quá bóng bẩy hay phóng đại.Điều quan trọng là thể hiện sự chân thực.Động viên ngay sau mỗi tiến bộ của đối tượng, ngay cả khi chỉ là những thay đổi nhỏ Kỹ năng phân tích đối tượngBước 1: Xác định đối tượng mà mình dự định truyền thông để thay đổi các hành vi về vệ sinh môi trường.Bước 2: Thu thập thông tin về đối tượng hay nhóm đối tượng đã lựa chọn . Có thể được tiến hành bằng nhiều cách , cụ thể như sau:Xem xét các tài liệu đã có sẵn như kết quả điều tra, kết quả của các khảo sát về sức khoẻ, các báo cáo ( của trạm xá, các ban ngành)Kỹ năng phân tích đối tượng: Các bước tiến hànhBước 2 (tiếp): Qua trao đổi trực tiếp với một số cán bộ lãnh đạo, cán bộ đoàn thể hoặc những người có uy tín trong xã.Qua trao đổi trực tiếp với đối tượng cụ thểQua quan sát cách sống của người dân trong xã/thôn.Bước 3: Tiến hành phân tích các thông tin đã thu thập được liên quan đến đối tượng nhằm xác định được:Kỹ năng phân tích đối tượng: Các bước tiến hànhBước 3 (tiếp):Mức độ kiến thức, hiểu biết về vấn đề cấp nước, vệ sinh, hành vi cá nhân cụ thể của đối tượng Hành vi hiện tại của đối tượng, lý do tại sao đối tượng lại có hành vi đó (liên quan đến quan niệm sống, giá trị tinh thần, điều kiện sống...)Khả năng chấp nhận và thay đổi hành vi của đối tượng (các điều kiện cần và đủ để đối tượng thay đổi hành vi)Các phương thức truyền thông có thể tiếp cận được đối tượng Kỹ năng thuyết phụcBạn phải làm gì khi tiếp xúc, yêu cầu được sự giúp đỡ ?Biết lắng nghe:Lắng nghe chăm chú để hiểu được ý kiến của người bạn yêu cầu giúp đỡ.Lắng nghe với thái độ chấp nhận ý kiến của người đang nói.Láng nghe với thái độ đồng tình/ủng hộ.Lắng nghe với thái độ tích cực: đặt câu hỏi khi bạn không hiểu.Lắng nghe với thái độ tôn trọng.Kỹ năng thuyết phụcBiết quan sát:Quan sát toàn cảnh để nhận biết tình hình diễn biến xung quanh.Quan sát một cách tế nhị, không để người khác khó chịu với sự quan sát của mình.Quan sát với thái độ thân thiện, không định kiến.Kỹ năng thuyết phụcBiết cách nói:Sử dụng từ ngữ đơn giản, không gây hoảng sợ cho người nghe.Nói và sử dụng những từ mà người bạn yêu cầu giúp đỡ mong muốn được nghe.Tránh sử dụng các từ phản đối.Nói các thông tin chính xác và đầy đủ . Không nói nửa chừng .Chỉ nói những vấn đề có liên quan, không đi quá xa vấn đề chính .Tỏ thái độ ân cần, quan tâm đến người nghe.Kỹ năng sử dụng tài liệu hỗ trợ Tài liệu hỗ trợ truyền thông có thể là sách nhỏ, tranh lật, tờ gấp,v.v.... Vì sao nên dùng tài liệu hỗ trợ truyền thông?Củng cố thông tin hay thông điệp trong truyền thông trực tiếp.Cung cấp thông tin, địa chỉ của nơi cung cấp dịch vụCung cấp các thông tin kỹ thuật chi tiết. Kỹ năng sử dụng tài liệu hỗ trợLàm như thế nào?Xác định trước đối tượng và hình thức truyền thông đã được lựa chọnChuẩn bị sẵn tài liệu trước khi bắt đầu tiến hành hoạt động.Chỉ phát tài liệu khi đã nêu vấn đề, giải thích nội dung.Khi sử dụng tranh lật to hay mô hình kỹ thuật, chú ý đặt ở nơi tất cả mọi người đều có thể thấy rõ.Kỹ năng trỡnh bàySỏu bước chuẩn bị bài trỡnh bày:Xỏc định mục đớch nhu cầuLựa chọn và tổ chức thụng tinChuẩn bị dụng cụ trực quanChuẩn bị phần mở đầu và kết thỳcViết tờ nhắcChuẩn bị trỡnh bày - giọng núi, ngụn ngữ cử chỉKỹ năng trỡnh bàyBước 1: xỏc định mục đớch nhu cầuLiệt kờ cỏc nhu cầuLiệt kờ thụng tin liờn quan Suy nghĩ “thoỏng” khụng hạn chế ý tưởngKỹ năng trỡnh bàyBước 2: Lựa chọn và tổ chức thụng tin* Ba tiờu chớ lựa chọn:1.Mục đớch2. Kiến thức, sự quan tõm và nhu cầu người nghe3. Thời gian trỡnh bày * Ba chỉ dẫn tổ chức thụng tin:1. Phần giới thiệu2. Phần nội dung3. Phần túm tắt kết thỳcKỹ năng trỡnh bàyBước 3: Chuẩn bị dụng cụ trực quanTập trung vào cỏc điểm quan trọngLàm cho cỏc giỏo cụ trụng lý thỳ hấp dẫnNờn chọn tranh ảnh bảng biểu thay từ ngữChỳ ý khoảng cỏch cỏc dũng chữ, độ lớnĐảm bảo người nghe cú thể nhỡn thấyKỹ năng trỡnh bàyBước 4: Mở đầu và kết thỳcLý thỳ, cú trọng điểmLàm nổi bật mục đớch bài trỡnh bàyGiới thiệu mục tiờuBước 5: Tờ nhắcSử dụng tấm bỡa hoặc giấyViết từ quan trọng và ý chớnhThực hành với cỏc tờ nhắcKỹ năng trỡnh bàyBước 6: Trỡnh bàyNgắn gọnChuẩn bị kỹSử dụng đụi mắtSử dụng giọng núiSử dụng ngụn ngữ cơ thểĐể người nghe tham giaKhắc phục sự mất bỡnh tĩnhSử dụng tốt dụng cụ trực quanXin cỏm ơn sự chỳ ý!
File đính kèm:
- ky_nang_truyen_thong.ppt