Phát triển thể chất ném xa bằng một tay - Trò chơi: Dấu tay, dấu chân

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức.

+ 3 tuổi

 - Trẻ biết cầm túi cát bằng tay phải giơ lên và ném về phía trước.

+ 4 tuổi

- Trẻ ném túi cát bằng 1 tay, định hướng đúng phía trước và ném

2. Kỹ năng.

+ 3- 4 tuổi

 - Rèn khả năng định hướng trong không gian.

3. Thái độ.

- Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết.

II. Chuẩn bị

- 8-10 túi cát

- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.

III. Cách tiến hành

 

doc64 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phát triển thể chất ném xa bằng một tay - Trò chơi: Dấu tay, dấu chân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 2: BÉ NGOAN
Thời gian thực hiện: 3 tuần, từ ngày: 14/09- 2/10/2015.
NHÁNH 1 : CƠ THỂ CỦA BÉ
Thời gian thực hiện:1 tuần, từ ngày: 14/09- 18/9/2015.
Ngày soạn:12/ 09/ 2015
Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015
Hoạt động có chủ đích
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
NÉM XA BẰNG MỘT TAY
 TRÒ CHƠI: DẤU TAY, DẤU CHÂN
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức.
+ 3 tuổi
 - Trẻ biết cầm túi cát bằng tay phải giơ lên và ném về phía trước.
+ 4 tuổi
- Trẻ ném túi cát bằng 1 tay, định hướng đúng phía trước và ném
2. Kỹ năng.
+ 3- 4 tuổi
 	- Rèn khả năng định hướng trong không gian.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết.
II. Chuẩn bị 
- 8-10 túi cát
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ.
2. Hoạt động 2: khởi động
- Cho trẻ đi các kiểu đi theo yêu cầu của cô từ 2-3 vòng và cho trẻ dứng thành vòng tròn để tập bài tập phát triển chung.
3. Hoạt động 3: Trọng động
* Bài tập phát triển chung. “ nào chúng ta cùng tập thể dục”
- Động tác tay : 2 tay dang ngang, giơ lên cao 
- Động tác chân: 2 tay giơ lên cao, 2tay đưa xuống thấp, khuỵu gối 
- Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên 
- Động tác bật: Bật nhảy tại chỗ 
* Vận động cơ bản: ném xa bằng 1 tay.
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Hôm nay cô sẽ dạy các con bài vận động “ ném xa bằng 1 tay” để thực hiện tốt bài vận động này các con hãy chú ý xem cô làm mẫu trước nhé!
+ Cô làm mẫu lần 1
- Giới thiệu lại tên bài tập
+ Cô làm mẫu lần 2 + Phân tích
- Cô đứng sát vạch chuẩn, chân trước , chân sau tay phải cầm túi cát đưa ra sau vòng lên cao rồi ném mạnh về phía trước 
* Trẻ thực hiện.
- Cô gọi 2 trẻ lên tập thử.
- Lần lượt cho cả lớp lên ném
- Cô chú ý và sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ tập theo tốp 
- Cô chia lớp thành 2 đội 
- 1 đội bạn trai.
- 1 đội bạn gái
- Thi đua nhau ném. - Cô động viên và khen ngợi trẻ.
- Giáo dục trẻ chơi ngoan, đoàn kết
4. Hoạt động 4: Trò chơi: “ dấu tay, dấu chân”
- cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,luật chơi cho trẻ.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi.
5. Hoạt động 5: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- (4 lần x 4 nhịp)
- ( 4 lần x 4 nhịp)
- ( 2 lần 8 nhịp)
- ( 2-3 lần)
- Vâng ạ!
- Trẻ lên tập
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: CẦU TRƯỢT
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: BẮT BƯỚM
 CHƠI TỰ DO: ĐỒ CHƠI NGOÀI TRỜI
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
+ 3 tuổi
- Trẻ biết đặc điểm của cầu trượt và biết cách chơi trò chơi.
+ 4 tuổi
- Trẻ nhận xét được một số đặc điểm của cầu trượt và biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng
+ 3- 4 tuổi
- Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ không giữ gìn đồ dùng đồ chơi trên sân
II. Chuẩn bị
- Con bướm .
- Địa điểm để trẻ quan sát và chơi.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
 (Xúm xít)2 
- Trước khi ra sân cô nói mục đích của giờ hoạt động .
2. Hoạt động 2: QSCMĐ : Cầu trượt
- Cô cho trẻ đi ra ngoài và xếp thành 2 hàng ngang đứng đối diện nhau
+ Đây là cái gì ?	
+ Cầu trượt có đặc điểm gì ?
+ Đây là cái gì?
+ Bậc thang dùng để lam gì ?
+ Còn đây là cái gì ? 
+ Cầu trượt này có mầu gì? 
+ Cầu trượt dùng để làm gì ?
+ Khi chơi ta cần phải làm gì ?
* Giáo dục 
- Giáo dục trẻ bảo vệ đồ dùng đồ chơi
- Củng cố, các con vừa quan sát cái gì ?
- Nhận xét, cô động viên nhắc nhở trẻ 
3. Hoạt động 3: TCVĐ “Bắt bướm”
- Cô thấy các con đều rất giỏi, cô thưởng cho các con trò chơi “Bắt bướm”. để chơi được tốt,bạn nào giỏi nêu cách chơi và luật chơi cho cô nào 
- Cô phổ biến lại cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô bao quat khuyến khích trẻ chơi.
+ Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì?
- Cô củng cố lại
- Nhận xét chung 
4. Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát trẻ chơi
“Quanh cô”2
- Trẻ chú ý 
- Cầu trượt ( 3 t)
- Có bậc thang, cầu trượt ( 4t)
- Bậc thang ( 3 t)
- Để trèo lên ( 4 t)
- Cầu trượt ( 3 t)
- Màu xanh ( 4t)
- Để chơi ( 3)
- Phải chơi nhẹ nhàng ( 4t)
- Trẻ chú ý
- Cầu trượt ( 3- 4t)
- Trẻ chú ý
- Chơi sôi nổi
- Trẻ chú ý
- Trò chơi bắt bướm
- Trẻ chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nhóm1: Góc phân vai: Nấu ăn
Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê.
Nhóm 3: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Nhóm 4: Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát trong chủ đề
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn trò chơi mới: Tay trái, tay phải
2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ........... trẻ.
- Số trẻ không được cắm cờ.......... trẻ.
 NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
STT
Nội dung đánh giá
Biện pháp
1
Sức khỏe
2
Sĩ số
3
Kiến thức
Ngày soạn: 13/09/2015
Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2015
Hoạt động có chủ đích
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HÁT MÚA: TAY THƠM TAY NGOAN
 NH: NĂM NGÓN TAY NGOAN
 TRÒ CHƠI: TAI AI TINH
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức. 
+ 3 tuổi 
- Trẻ biết hát bài tay thơm, tay ngoan 
- Trẻ được nghe bài hát xòe bàn tay đếm ngón tay.
+ 4 tuổi
- Trẻ hát thuộc bài hát,nhớ tên bài hát, tên tác giả
+ Trẻ nghe và hưởng ứng được bài hát theo cô
2. Kỹ năng.
+ 3 tuổi
- Trẻ biết vỗ tay và múa theo nội dung bài hát.
+ 4 tuổi
- Phát triển vận động
3. Thái độ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh đôi bàn tay, mũ chụp
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú. 
- Cô trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ, sở thích của trẻ.
2. Hoạt động 2: Hát, múa bài tay thơm, tay ngoan - Cô cho trẻ chơi trò chơi dấu tay
+ Cô hỏi tay đẹp đâu?
- Cô cho trẻ xem đôi bàn tay.
- Các con có muốn hát những bài hát về đôi bàn tay không nào.
- Vậy hôm nay cô cũng có 1 bài hát nói về đôi bàn tay đấy.đó là bài tay thơm, tay ngoan mà sau đây cô sẽ dạy cho các con hát .
- Cô hát lần 1: Cho trẻ nghe.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài tay thơm, tay ngoan, do tác giả Bùi Đình Thảo sáng tác 
- Cô hát lần 2
- Cô vừa hát bài gì?
- Do ai sáng tác?
- Cô cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần.
- Để bài hát vui nhộn hơn chúng mình vừa hát vừa vỗ tay và múa theo nội dung bài hát nhé.! 
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 1 lần.
- Cho trẻ làm 2-3 lần.
- Luân phiên tổ, nhóm cá nhân trẻ.
- Cô chú ý và lắng nghe sửa sai cho trẻ.
3. Hoạt động 3: Nghe hát ( Năm ngón tay ngoan ) - Các con ạ ai cũng có đôi bàn tay và các ngón tay rất xinh đẹp .đó là bài hát xòe bàn tay đếm ngón tay mà sau đây cô sẽ hát cho chúng mình nghe nhé!
- Cô hát lần 1: Giới thiệu
- Cô hát lần 2: Kết hợp múa minh họa.
- Cô thay đổi các hình thức khác nhau.
4. Hoạt động 4: Trò chơi “Tai ai tinh”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cho trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát, khen ngợi trẻ kịp thời
5. Hoạt động 5: Kết thúc. - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cái lưỡi”
- Chuyển động khác.
- Cả lớp trò truyện cùng cô
- Tay đẹp đây
- Có ạ!
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ trả lời ( 3 t)
- Trẻ trả lời ( 4 t)
- Trẻ hát cùng cô
- Tổ, nhóm,cá nhân trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đọc thơ và ra chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: LỚP HỌC
TCVĐ: BÓNG TRÒN TO
CTD: CHƠI VỚI CÁT
 I. Mục đích yêu cầu
 1. Kiến thức
 + 3 tuổi
 - Trẻ biết đặc điểm của lớp học và không gian xung quanh lớp học.
 + 4 tuổi
 - Trẻ nhận xét được một số đặc điểm của lớp học.
 2. Kỹ năng
 + 3- 4 tuổi
 - Ren kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định, phát triển vốn ngôn ngữ .
 3. Giáo dục
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh lớp học
 II. Chuẩn bị
 - Địa điểm để trẻ quan sát và chơi.
 - Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng.
 III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề chủ điểm
2. Hoạt động 2: QSCMĐ: Lớp học
a. Giới thiệu
- Hôm nay cô con mình cùng đi quan sát lớp học nhé
b. Quan sát và đàm thoại
+ Các con đang đứng ở đâu đây?
+ Trước mắt các con là cái gì ?
+ Lớp học có đặc điểm gì?
+ Cô mời một bạn chỉ và nêu các đặc điểm của lớp học cho cô nào?
+ Cô mời một bạn nói công dụng của từng đặc điểm ?
+ Lớp học được sơn mầu gì?
+ Còn đây là cái gì?
+ Đây là lớp mấy tuổi?
+ Bên cạnh lớp 4 tuổi là lớp nào?
+ Để lớp học luôn sạch đẹp ta phải là gì?
- Đúng rồi đây là lớp học là nơi mà cô và các con cùng học và chơi , cùng sinh hoạt . để lớp học của chúng ta luôn sạch đẹp thì cô và các con hãy cùng giữ vệ sinh môi trường để cho trường lớp luôn luôn sạch đẹp nhé các con có đồng ý không 
+ Các con vừa quan sát cái gì?
- Cô động viên nhắc nhở trẻ
3. Hoạt động 3: Chơi vận động “ Bóng tròn to”
- Cô thấy các con đều rất giỏi, cô thưởng cho các con trò chơi “ Bóng tròn to”. để chơi được tốt, các con lắng nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi nhé.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô bao quat khuyến khích trẻ chơi.
+ Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì?
- Cô củng cố lại	
- Nhận xét chung
4. Hoạt động 4: Chơi tự do 
- Cô cho trẻ chơi tự do vơi cát
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Cô nhận xét chung 
- Trẻ trò chuyện với cô.
- Vâng ạ.
- Ngoài sân ạ ( 3 t)
- Là lớp học ạ ( 3- 4 t)
- Trẻ trả lời ( 3- 4 t)
- Trẻ nêu dặc điểm ( 4 t)
- Trẻ nêu công dụng
- Mầu vàng ( 3 t)
- Trẻ trả lời ( 3- 4 t)
- Lớp 4 tuổi ( 4 t)
- Lớp 3 tuổi ( 3t)
- Vệ sinh sạch sẽ , vứt rác đúng nơi quy định ( 3- 4 t)
- Có ạ
- Lớp học ạ
- Trẻ chú ý
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Bóng tròn to
- Trẻ chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nhóm1: Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê
Nhóm 2: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Nhóm 3: Góc phân vai: Nấu ăn
Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh ảnh về cơ thể của bé.
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động tự chọn: Ôn PTTM
- Hát+ VĐ: Tay thơm tay ngoan
2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ........... trẻ.
- Số trẻ không được cắm cờ.......... trẻ.
	 NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
STT
Nội dung đánh giá
Biện pháp
1
Sức khỏe
2
Sĩ số
3
Kiến thức
Ngày soạn: 14/09/2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng 09 năm 2015
Hoạt động có chủ đích
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
DẠY TRẺ PHÂN BIỆT, PHÍA TRÊN, DƯỚI, PHÍA TRƯỚC SAU 
CỦA BẢN THÂN.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức.
+ 3 tuổi
- Trẻ phân biệt được phía trên, dưới, trước sau của bản thân.
+ 4 tuổi
- Trẻ biết phân biệt phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân 
2. Kỹ năng.
+ 3 tuổi
- Rèn luyện sự nhận biết phân biệt cho trẻ 
+ 4 tuổi
- Rèn cho trẻ biết tư duy trí nhớ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II. Chuẩn bị
- Một số đồ dùng, đồ chơi ở lớp.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về bản thân.
* Luyện tập nhận biết phía trên, dưới, trước, sau của bản thân.
+ Buổi sáng thức dạy các con phải làm gì?
+ Động tác hô hấp thì đưa tay ra phía nào?
+ Còn động tác tay thì sao?
+ Động tác bụng thế nào?
+ Động tác bật thì sao?
- Giáo dục trẻ vệ sinh cơ thể.
2. Hoạt động 2: Phân biệt phía trên, dưới, trước sau của bản thân.
- Cô làm động tác và hỏi trẻ.
+ Đây là phía nào?
( Gọi 1 trẻ lên và hỏi cả lớp)
+ Đây là phía gì của bạn ?
+ Thế đây là phía nào của bạn?
+ Còn sau lưng là phía gì?
- Gọi nhiều trẻ trả lời.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Dấu tay.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi.
- Hỏi trẻ tên trò chơi.
4. Hoạt động 4: Kết thúc.
- Cho trẻ hát bài hát khám tay và ra chơi.
- Tập thể dục ạ! ( 3- 4 t)
- Phía trước ạ.(3- 4 t)
- Phía trên. ( 3 t)
- Cúi xuống ạ! ( 4 t)
- Trẻ trả lời. ( 4 t)
- Phía trên. ( 3- 4 t) - Phía trước. ( 3- 4 t) 
- Phía dưới. ( 3- 4 t) 
- Trẻ trả lời ( 3- 4 t) 
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ hát và ra chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: SÂN TRƯỜNG
TCVĐ : AI NÉM XA
CHƠI TỰ DO: VẼ PHẤN
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
+ 3 tuổi
- Trẻ biết được sân trường là nơi hàng ngày các bạn đi lại, vui chơi, trên sân trường còn có rất nhiều các loại đồ chơi...
+ 4 tuổi
- Trẻ nhận xét được một số đặc điểm xung quanh trên sân trường mà trẻ đang quan sát.
2. Kỹ năng
+ 3 tuổi
- Ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ
+ 4 tuổi
 - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát,luyện sự chú ý theo tín hiệu
3. Giáo dục
- Giáo dục : Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi,giữ gìn vệ sinh cho sân trường luôn sạch đẹp .
II. Chuẩn bị
- Cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ
- Xắc xô
- Que chỉ
- Địa điểm để trẻ quan sát rộng rãi thoáng mát
 III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài ''Cháu đi mẫu giáo''
ra ngoài sân.
2. Hoạt động 2: QSCMĐ“ Sân Trường ”
* Giới thiệu
- Đến sân trường rồi, chúng mình cùng quan sát xem sân trường của chúng mình như thế nào nhé.
* Quan sát và đàm thoại
+ Ngoài sân có những gì?
- À. trên sân trường có rất nhiều đồ chơi như : cầu trượt, đu quay, xích đu, xe rồng... Xung quanh sân trường còn có cả rất nhiều lớp học, có cả bồn hoa, cây xanh nữa...
- Muốn cho sân trường luôn sạch đẹp chúng mình phải làm như thế nào?
- À, chúng mình phải biết giữ gìn vệ sinh sân trường. không khạc nhổ bừa bãi, không bôi bẩn, vẽ bậy ...hàng ngày phải quét dọn sân
trường sạch sẽ nhé.
+ Để cho các bồn hoa luôn xanh tốt chúng mình phải làm gì?
- Đúng rồi để cho bồn hoa của nhà trường luôn xanh tốt thì chúng mình phải nhổ cỏ cho hoa và chăm bốn thật cẩn thận các con nhớ chưa.
- Còn muốn để đồ chơi ngoài trời sử dụng được lâu thì khi chơi chúng mình phải như thế nào?
- Chúng mình muốn giữ gìn đồ chơi ngoài trời thì khi chơi chúng mình phải chơi nhẹ nhàng và phải biết nhường nhịn nhau các con nhớ chưa. 
3. Hoạt động 3: TCVĐ “Ai ném xa”
- Trò chơi ,trò chơi 
- Cô thưởng cho các con trò chơi “Ai ném xa “Bạn nào giỏi nêu cách chơi và luật chơi cho cô nào.
- Cô nói lại cách chơi ,luật chơi 
- Cho trẻ chơi 2-3 lượt .
- Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi .
- Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì ?
- Cô vừa cho các con chơi trò chơi “Ai ném xa” cô thấy các bạn chơi đều rất giỏi cô khen các bạn nào .
4. Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi .
- Trẻ hát ( cả lớp)
- Vâng ạ.( Cả lớp)
- Trẻ trả lời ( cả lớp)
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
- Phải nhổ cỏ, chăm sóc hoa(4t)
- Nhớ rồi ạ
- Chơi nhẹ nhàng ( cả lớp)
- Nhớ rồi ạ
- Chơi gì ? chơi gì ?
- Lắng nghe
- Chơi sôi nổi
- Ai ném xa
-Trẻ chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nhóm 1: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê
Nhóm 3: Góc phân vai: Nấu ăn 
Nhóm 3: Góc nghệ thuật : Múa, hát các bài hát trong chủ đề. 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động tự chọn: Cho trẻ tô, vẽ vở tập tô về chủ đề đang học
2. Nêu gương cắm cờ
- Số trẻ được cắm cờ...........trẻ.
- Số trẻ không được cắm cờ.........trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
STT
Nội dung đánh giá
Biện pháp
1
Sức khỏe
2
Sĩ số
3
Kiến thức
Ngày soạn:14/09/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 09 năm 2015
 Hoạt động có chủ đích
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN: GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG
 I. Mục đích yêu cầu
 1. Kiến thức.
 + 4 tuổi
 - Trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
 + 3 tuổi
 - Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện.
 2. Kỹ năng.
 + 3 tuổi
 - Ghi nhớ có chủ định
 + 4 tuổi
 - Phát triển ngôn ngữ, ngôn từ mạch lạc
 3. Thái độ.
 - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
 II. Chuẩn bị
 - Tranh minh họa truyện.
 - Nội dung truyện.
 III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
* Trò chuyện giới thiệu.
- Cho trẻ hát bài “ Rửa mặt như mèo”
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Cô đố các con , con mèo đã bị làm sao?
- À đúng rồi hôm nay cô cũng có 1 câu chuyện nói về bạn gấu lười đánh răng đấy đó là câu chuyện “gấu con nbi đau răng”
mà sau đây cô sẽ kể cho các con nghe.
2. Hoạt động 2: Cô kể
- Cô kể 2 lần
- Kể lần 1: kể hoàn chỉnh
- Lần 2 : kết hợp tranh
* câu hỏi đàn thoại
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Do ai sáng tác
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
+ Con sâu răng ở trong miệng ai?
+ Vì sao con gấu lại sâu răng?
+ Ăn xong con gấu có đánh răng không?
+ Đi khám bác sĩ dặn thế nào?
+ Gấu có làm theo lời bác sĩ dặn không?
- Lần 3: kể cho trẻ nghe
* Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết đánh răng rửa mặt rửa mũi sau khi ăn và sau khi đi ngủ
3. Hoạt động 3: Nhận xét trẻ
- Nhận xét giờ học của trẻ khen gợi trẻ kịp thời.
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Cho trẻ về góc tạo hình tô màu bàn tay - Cô bao quát trẻ tô 
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét, cô nhận xét trẻ
- Cho trẻ ra chơi.
- Rửa mặt như mèo ( 3 t)
- Trẻ trả lời ( 4 t)
- Đau mắt ạ (3- 4 t)
- Trẻ lắng nghe
- Gấu con bị đau răng ( 4 t)
- Trẻ trả lời ( 3 t)
- Trẻ trả lời ( 4 t)
- Vì lười đánh răng ( 4 t)
- Không ạ ( 3t)
- Trẻ trả lời ( 4 t)
- Có ạ ( 3- 4 t0
- Trẻ tô màu bàn tay
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét bài của bạn
- Trẻ ra chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: THĂM QUAN TRƯỜNG MẦM NON
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TÌM BẠN
 CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI KHỐI GỖ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
+ 3 tuổi
- Tạo điều kiện cho trẻ được tắm nắng và hít thở không khí trong lành.
+ 4 tuổi
- Tạo điều kiện cho trẻ quan sát để trẻ khám phá sự vật hiện tượng xung quanh mà trẻ được biết.
- Trẻ biết được tên gọi , đặc điểm, đặc trưng của sự việc hiện tượng mà trẻ được quan sát.
2. Kỹ năng
+ 3 tuổi
- Ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ
+4 tuổi
- Ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ và tính thẩm mỹ cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ ngoan đoàn kết và nghe lời cô.
II. Chuẩn bị
- Nơi quan sát rộng rãi an toàn cho trẻ.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
2. Hoạt động 2: Quan sát có mục đích.
* Giới thiệu :
- Hôm nay cô con mình cùng đi thăm quan trường mình nhé!
- Cô dẫn trẻ ra ngoài sân.
* Quan sát và đàm thoại. 
+ Các con thấy trường mình có đẹp không?
+ Trong trường có những gì?
+ Ở ngoài sân trường có nhiều nhiều gì?
+ Các đồ chơi này để cho ai chơi?
+ Ở trong trường có mấy phòng học?
+ Hôm nay cô con mình vùa quan sát cái gì?
- À đúng rồi. chúng mình vừa được quan sát trường mầm non. Vậy các con có thích trường mầm non của mình không?
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Hỏi trẻ tên trò chơi
- Cô bao quát động viên, khích lệ trẻ
- Cô nhận xét trẻ chơi.
4. Hoạt động 4: Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi tự do với khối gỗ.
- Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ trò chuyện cùng cô ( 3- 4 t)
- Vâng ạ!
- Đẹp ạ! ( 3- 4 t)
- Trẻ kể.( 3- 4 t)
- Nhiều đồ chơi ạ!( 3t)
- Trẻ trả lời ( 4t)
- Trường mầm non ạ! ( 3- 4 t)
- Có ạ!
- Trẻ chơi trò chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nhóm 1: Góc phân vai: Nấu ăn
 Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê
 Nhóm 3: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh 
Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh ảnh về cơ thể của bé. 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn chơi mới: Tìm đúng nhà 
2. Nêu gương cắm cờ
- Số trẻ được cắm cờ...........trẻ.
- Số trẻ không được cắm cờ.........trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
STT
Nội dung đánh giá
Biện pháp
1
Sức khỏe
2
Sĩ số
3
Kiến thức
Ngày soạn:14/09/2015
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 18 tháng 09 năm 2015
Hoạt động có mục đích:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TRÒ CHUYỆN, TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH LỚN LÊN CỦA BÉ
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
+ 3 tuổi
- Trẻ biết được quá trình lón lên của cơ thể bé.
+ 4 tuổi
- Biết được các giai đoạn phát triển của cơ thể từ khi sinh ra đến khi lớn lên.
2. Kỹ năng:
+ 3 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ.
+ 4 tuổi
- Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ, chú ý và lắng nghe có chủ đích.
3. Thái độ: 
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể.
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng của cô:
-Tranh mô tả các giai đoạn phát triển của trẻ từ khi sinh ra -> biết ngồi-> biết bò-> Biết đứng-> biết đi và đi học Mẫu giáo.
- Vòng thể dục cho trẻ chơi trò chơi.. 
III. Tổ ch

File đính kèm:

  • docchu_de_be_ngoan_2.doc