Quá trình hình thành cộng đồng dân tộc Việt Nam
NGUỒN GỐC CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Các dân tộc Việt Nam đều có cùng một nguồn gốc, đó là chủng Cổ mã lai. Quá trình hình thành các dân tộc Việt Nam có thể chia thành ba giai đoạn:
•Thời kì đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm trước đây
•Cuối thời kì đồ đá mới, đầu thời kỳ đồ đồng (khoảng 5.000 năm trước đây).
•Thời kì sau đó
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NGUỒN GỐC CÁC DÂN TỘC VIỆT NAMCác dân tộc Việt Nam đều có cùng một nguồn gốc, đó là chủng Cổ mã lai. Quá trình hình thành các dân tộc Việt Nam có thể chia thành ba giai đoạn: Thời kì đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm trước đây Cuối thời kì đồ đá mới, đầu thời kỳ đồ đồng (khoảng 5.000 năm trước đây). Thời kì sau đó1. Thời kì đồ đá giữa (khoảng 10000 năm trước đây)Một bộ phận người thuộc Đại chủng Á, sống ở vùng Tây Tạng di cư về phía đông nam, tới vùng ngày nay là Đông Dương thì dừng lại. Tại đây, bộ phận của Đại chủng Á kết hợp với bộ phận của Đại chủng Úc bản địa và kết quả là sự ra đời của chủng Cổ mã lai (tiếng Pháp Indonésien). 2. Cuối thời kì đồ đá, đầu thời kì đồ đồng Tại khu vực ngày nay là miền bắc Việt Nam, miền nam Trung Quốc (từ sông Dương Tử trở xuống) đã có sự chuyển biến do chủng Cổ Mã Lai tiếp xúc thường xuyên với Đại chủng Á từ phía bắc tràn xuống, sự chuyển biến này hình thành một chủng mới là chủng Nam Á (austro-asiatique). 3. Thời kì cuốiChủng Nam Á được chia thành một loạt các dân tộc mà sách cổ Việt Nam và Trung Hoa gọi là Bách Việt. Sau này quá trình chia tách này tiếp tục để hình thành nên các dân tộc như ngày nay. Trong khi đó, ở phía nam Việt Nam, dọc theo dải Trường Sơn vẫn là địa bàn cư trú của người Cổ Mã Lai. Theo thời gian hình thành chủng Nam Đảo. SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
File đính kèm:
- giao_an.ppt