Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Một số biện phát nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ mẫu giáo

I / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

 Bậc học mầm non, là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta. Đây là nền tảng vững chắc cho các bậc học, nơi hình thành và phát triển nhân cách sớm nhất của trẻ. Vì vậy giáo dục mầm non có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách của trẻ sau này.

 Tại lớp đào tạo cán bộ mẫu giáo năm 1965 Bác Hồ đã đến nói chuyện và căn dặn “ Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó mới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non được tốt thì sau này cây lớn mới tốt. Dạy các cháu tốt thì sau này các cháu thành tốt”.

 

doc8 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 1841 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Một số biện phát nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ mẫu giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề Tài: Một Số Biện Phát Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc Giáo Dục Cho Trẻ Mẫu Giáo 
Người Viết : Lại Thị Định
Đơn Vị : Trường Mẫu Giáo Tâm Thắng - Cư Jút – Đăk Nông
I / LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 Bậc học mầm non, là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta. Đây là nền tảng vững chắc cho các bậc học, nơi hình thành và phát triển nhân cách sớm nhất của trẻ. Vì vậy giáo dục mầm non có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách của trẻ sau này.
 Tại lớp đào tạo cán bộ mẫu giáo năm 1965 Bác Hồ đã đến nói chuyện và căn dặn “ Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó mới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non được tốt thì sau này cây lớn mới tốt. Dạy các cháu tốt thì sau này các cháu thành tốt”.
 Giáo dục mầm non giữ một vai trò quan trọng đó là chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục các cháu từ 0 – 6 tuổi. Nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện theo 5 mặt : Đức - Trí - Thể - Mỹ Và Lao Động. Với một mong muốn cao cả là tạo ra sản phẩm là những những công dân tý hon có cơ thể khỏe mạnh phát triển hài hòa cân đối, nhanh nhẹn hoạt bát,giàu lòng nhân ái, biết yêu thương, kính trọng. lễ phép với người lớn và người lao động.biết quan tâm thông cảm giúp đỡ bạn bè em nhỏ những người gần gũi với mình. Hiểu được lời nói và việc làm của mình của bạn là đúng hay sai, tốt hay xấu... Biết nhận lỗi và sửa lỗi, trung thực và thật thà. Tham gia đầy đủ nhiệt tình vào các hoạt động của lớp. Trẻ nhận ra được vẻ đẹp và thể hiện cảm xúc của mình qua các hoạt động đó. Trẻ biết quan sát tập trung chú ý, nhận xét được những đặc điểm, những mối liên hệ sự biến đổi của sự vật xung quanh. Trẻ hồn nhiên mạnh dạn tự tin tổ chức được các hoạt động mà trẻ thích. Diễn đạt ý kiến nhận xét của mình một cách mạch lạc, thông minh ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng như quan sát, so sánh phân tích, tổng hợp, suy luận... có một số thói quen cơ bản để tự phục vụ bản thân chuẩn bị cho trẻ một hành trang vững vàng để trẻ bước vào trường phổ thông. 
 Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của ngành học thì trách nhiệm của nhà trường giữ vai trò chủ đạo quyết định đến sự thành công. Nhằm hòa nhập chung với xu thế phát triển của sự nghiệp giáo dục nói chung và sự phát triển của ngành học mầm non nói riêng là nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
 Nhận thức sâu sắc vấn đề trên bản thân tôi là một hiệu trưởng đang công tác tại trường Mẫu Giáo Tâm Thắng là đơn vị có nhiều truyền thống trong giảng dạy và học tập cũng như các phong trào thi đua của huyện thì việc nâng cao chất lượng chất lượng cho trẻ càng trở nên cấp thiết. Trong những năm làm quản lý tại trường tôi luôn quan tâm chú trọng đến việc nâng cao chất lượng GD trẻ. Vì vậy sau một thời gian suy nghĩ và được sự giúp đỡ của CBGV trong trường tôi đã lựa chọn đề tài “ Một Số Biện Phát Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc Giáo Dục Cho Trẻ Mẫu Giáo ” để nghiên cứu và thực hiện
 II – CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
 1 - KHẢO SÁT THỰC TẾ - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
 a - Thuận lợi
Nhµ tr­êng nhËn ®­îc sù quan t©m cña c¸c cÊp l·nh ®¹o, Phßng Gi¸o Dôc ®µo t¹o Cö Juùt ®Æc biÖt lµ sù chØ ®¹o s¸t sao cña chuyªn m«n phßng, cña Ñaûng Uyû, HÑND, Uyû ban nhaân daân vaø c¸c ban ngµnh cña x·, ñaëc bieät laø söï quan taâm tin töôûng vaø uûng hoä nhieät tình cuûa caùc baäc phuï huynh
Mét sè phô huynh ®· nhËn thøc ®­îc tÇm quan träng cña bËc häc, ñng hé gióp ®ì c¸c c« gi¸o trong viÖc vËn ®éng ®­a trÎ tíi tr­êng. 
Tû lÖ huy ®éng trÎ ra líp ñaûm baûo kÕ ho¹ch ñeà ra. 
	Tr­êng cã BGH trÎ n¨ng ®éng, ®éi ngò gi¸o viªn nhiÖt t×nh, t©m huyÕt víi nghÒ nghiÖp, ®oµn kÕt x©y dùng tËp thÓ s­ ph¹m nhµ tr­êng thµnh mét khèi thèng nhÊt.
 Cã ý thøc tù gi¸c rÌn luyÖn n©ng cao tr×nh ®é chuyªn nghiÖp vô. ChÊp hµnh tèt néi quy, quy chÕ chuyªn m«n. 
CSVC trang thiÕt bÞ t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ ®¶m b¶o cho viÖc d¹y vµ häc. 
b - Khã kh¨n 
Xaõ Taâm Thaéng coù ñòa baøn traûi roâïng, với nhiều phaân hiệu nằm rải raùc ôû caùc thoân buoân. Phaàn lôùn daân cö soáng chuû yeáu baèng ngheà noâng kinh teá thu nhaäp phuï thuoäc vaøo thôøi tieát haøng naêm do ñoù ñieàu kieän kinh teá coøn gaëp raát nhieàu khoù khaên
Cßn mét phÇn nhá phô huynh ch­a hiÓu ®­îc tÇm quan träng cña bËc häc . baäc hoïc maàm non mang tính xaõ hoäi hoaù hoïc phí thu cao cuõng aûnh höôûng tôùi vieäc thu huùt treû ra lôùp.
	 1/3 soá häc sinh cuûa nhaø tröôøng lµ con em ñoàng baøo d©n téc thieåu soá taïi choã nªn ng«n ng÷ bÊt ®ång ¶nh h­ëng kh«ng nhá ®Õn viÖc d¹y cña c« vµ tiÕp thu cña trÎ. NhËn thøc cña trÎ cßn chËm. 
	CSVC cßn thieáu nhö phoøng hoïc, caùc phoøng chöùc naêng.
 C : Sè l­îng – chÊt l­îng
 * Số lượng 
 N¨m häc 2008 – 2009 tr­êng Maãu Giaùo Taâm Thaéng cã 11 líp víi sè häc sinh lµ : 
 Tæng sè trÎ : 314
 D©n téc 109 
 Nữ dân tộc 55
 *Chất lượng khảo sát đầu năm
* Chất lượng giáo dục
Tổng số trẻ
Đạt
Chưa đạt
Số trẻ
%
Số trẻ
%
314
213
68
101
22
*Chất lượng chăm sóc
Tổng số trẻ
Kênh A
Kênh B
Kênh C
Kênh D
Số trẻ
%
Số trẻ
%
Số trẻ
%
Số trẻ
%
314
230
73.2
83
26.4
1
0.38
2 - Những biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ vùng dân tộc tiểu số.
 Nhận định rõ được những mặt mạnh và mặt yếu của thực trạng nhà trường. Tôi đã thực hiện một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo trẻ của nhà trường như sau: 
 * Xây dựng kế hoạch chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục
 Vào năm học mới BGH dựa trên những thuận lợi, khó khăn và tình hình đội ngũ CBGV của nhà trường xây dựng kế hoạch chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Tổ chức đại hội CCVC đầu năm đề ra những chỉ tiêu phấn đấu cụ thể.
 100% CBGV đăng ký và nhất trí phấn đấu đạt được:
Tổ tiên tiến : 2 tổ
Lớp tiên tiến : 9 lớp
 Chất lượng HS cuối năm phải đạt: 
 G : 30% K: 40% Đ : 30.% 
 Bé ngoan : 85 % Bé CC: 95% Bé sạch : 92 %
 Chất lượng chăm sóc
 Kênh A : 85 % Kênh B :15%
 Chất lượng giáo viên
 G : 40% Khá : 40 % TB : 20 %
 GV ký cam kết đạt chỉ tiêu phấn đấu về chất lượng học sinh.
 * Thường xuyên bồi dưỡng phương pháp dạy học cho CBGV 
 Do trình độ chuyên môn của giáo viên không đồng đều nên BGH nhà trường kết hợp với tổ trưởng chuyên môn thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn ở mỗi tổ nhằm bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho các giáo viên còn hạn chế về chuyên môn. Công việc này được triển khai ngay từ tuần 1 của tháng 9.
 Hàng tháng có sự triển khai về lý thuyết của từng môn học, trình tự phương pháp tiến hành của từng môn học mà chị em còn băn khoăn chưa hiểu.
Cuối tháng các tổ sinh hoạt chuyên môn và gửi báo cáo và những thắc mắc của chị em trong tổ về chuyên môn trường để cùng xem xét giải đáp. 
 Trong những đợt thao giảng, kiểm tra dự giờ thăm lớp đột xuất, có báo trước, những chị em mà chưa nắm vững được phương pháp các bước tiến hành của môn học đó, sẽ rút kinh nghiệm và cho dạy lại để những đồng chí đó được củng cố lại phương pháp, trình tự tiến hành của các môn học đó.
 Xây dựng các tiết mẫu cho giáo viên trong toàn trường dự giờ, thống nhất phương pháp nâng cao trình độ về chuyên môn.
 Khuyến khích động viên chị em trong trường tham gia tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho mình.
 * Xây dựng đội ngũ nòng cốt - Lớp chỉ đạo điểm
 Căn cứ vào thực trạng nhà trường BGH đã chọn được ba lớp để xây dựng lớp điểm tại trường chính để các thành viên trong tổ được thường xuyên dự giờ, trao đổi thống nhất phương pháp rút kinh nghiệm trong giảng dạy để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
 BGH phân công những đồng chí giáo viên khá giỏi có trình độ chuyên môn vững vàng để kèm cặp giúp đỡ những đồng chí giáo viên còn yếu về chuyên môn.
 BGH kết hợp với tổ trưởng chuyên môn xây dựng một số giáo án mẫu của các môn học để một số giáo viên còn yếu để tham khảo, tổ chức một số tiết dạy mẫu để giáo viên về dự rút kinh nghiệm. 
 * Thường xuyên kiểm tra hồ sơ sổ sách, kiểm tra việc thực hiện các chuyên đề, kiểm tra thực hiện chương trình giáo dục, chăm sóc trẻ của giáo viên.
 Ngay từ đầu năm học nhà trường đã phổ biến và thống nhất các loại hồ sơ sổ sách là sổ A4, thống nhất mực viết là mực xanh, cách trình bày giáo án theo mẫu.
 Hàng tháng BGH và tổ trưởng đều kiểm tra HSSS, chấm điểm, rút kinh nghiệm, để chị em kịp thời sửa chữa những sai sót trong công tác soạn giảng.
 Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện chuyên đề đã triển khai trong năm học. Hàng tháng chuyên môn trường lên lịch sinh hoạt chuyên môn chuyên đề cho các tổ về dự giờ rút kinh nghiệm, có đánh giá và xếp loại, khuyến khích giáo viên lồng ghép chuyên đề vào tiết học, thường xuyên kiểm tra công tuyên truyền dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm cho các bậc phụ huynh của giáo viên thông qua các góc tuyên truyền, qua các buổi họp phụ huynh, họp bản. Việc thường xuyên kiểm tra như vậy sẽ nâng cao được chất lượng thực hiện chuyên đề.
 Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các chế độ sinh hoạt của trẻ, đối chiếu với kế hoạch soạn giảng của giáo viên, phân phối chương trình, không để sẩy ra hiện tượng cắt xén chương trình, hoặc quá tải so với chương trình đã quy định.
 * Phát động các hội thi cấp trường
 Với mụcđích khuyến khích giáo viên tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, nâng cao năng lực và phong cách sư phạm. Trong năm qua trường đã tổ chức thi viết “Sáng Kiến Kinh Nghiệm” để mỗi giáo viên tìm tòi và sáng tạo những thủ thuật hay, những biện pháp mới lạ để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ lên tầng cao mới. Kết quả đạt 8/15 sáng kiến đạt loại giỏi 7/ 15sáng kiến đạt loại khá. Một số sáng kiến đã được lựa chọn đưa vào áp dung trong nhà trường đạt kết quả cao. Tổ chức các hội thi “Giáo Viên Giỏi Cấp Trường, Thi Làm Đồ Dùng Cấp Trường” để tìm ra những viên có năng lực chuyên môn vững vàng để tham gia các hội thi giáo viên giỏi do các cấp tổ chức. Qua mỗi hội thi giáo viên thấy mình mạnh dạn hơn, tự tin hơn. luôn cố gắng lỗ lực phấn đấu không ngừng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Kết qủa 7/10 đ/c đạt giáo viên giỏi cấp trường. tham gia dự thi cấp huyện đạt 5 cô đặc biệt trong hội thi này các cô đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bằng đèn chiếu gây được hứng thú cho trẻ và đạt hiệu quả cao trong giờ học.
 * Phát động làm đồ dùng đồ chơi trong tập thể CBGV trong nhà trường.
 Do điều kiện trang thiết bị đồ dùng đồ chơi còn thiếu thốn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu dạy và học, nên ngay từ đầu năm học nhà trường đã phát động thi đua làm đồ dùng đồ chơi bằng những những nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương, hàng tháng mỗi giáo viên làm được 2 đồ dùng trở lên. các đồ dùng đều đảm bảo bền đẹp khoa học đảm bảo an toàn cho trẻ. Trong năm họ vừa qua nhà trường đã tổ chức thi đồ dùng đồ chơi tự tạo cấp trường lần thứ tư kết rất đáng mừng 13/ 15 bộ ĐDĐC đạt giải A, sử dụng đạt hiệu quả cao trong chăm sóc giáo dục trẻ. Nhà trường tham gia dự thi đồ dùng cấp huyện đạt giải ba cùng với cả huyện tham gia thi cấp tỉnh đạt giải nhì.
 * Xây dựng các tiêu chuẩn về nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
 Hàng tháng các tổ họp bình xét thi đua đánh giá, xếp loại từng thành viên trong tổ, sau mỗi đợt tổng kết thi đua giáo viên xếp loại A sẽ được ghi nhận và thưởng 50.000đ/1đ/c. Tiêu chuẩn để đánh giá xếp loại dụa trên các kết quả của dự giờ, kiểm tra HSSS, chất lượng của học sinh.
 Song song với việc nâng cao chất lượng đội ngũ, BGH và tổ trưởng cũng như giáo viên trong toàn trường, luôn luôn quan tâm đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ. rèn luyện cho các cháu về thể lực qua các giờ học thể dục, vui chơi ngoài trời, một số thói quen lao động tự phục vụ như kê bàn ghế.... rèn luyện cho trẻ về trí tuệ và đạo đức ở trong và ngoài giờ học giúp cho trẻ có các kỹ năng: kể truyện, đọc thơ, vẽ, múa hát....nhận biết đếm, phân chia số lượng trong phạm vi 10. Tô viết nối số, làm quen nhận biết phát âm đúng 29 chữ cái, tô được 29 chữ cái.để chuẩn bị tốt một số tâm thế và tư thế cho trẻ vào lớp 1, nhà trường đã tổ chức các ngày lễ hội trong năm cho trẻ như : ngày hội đến trường của bé, lễ hội trung thu, ngày hội 8/3, tết thiếu nhi 1/6, diễn văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác 19/5. Qua các lần tham gia lễ hội, diễn văn nghệ các cháu mạnh dạn, tự tin hơn, vui tươi phấn khởi, yêu trường lớp hơn, yêu cô giáo yêu bạn bè, thích biểu diễn trước đám đông bồi dưỡng thêm cho các cháu khả năng và năng lực cảm thụ âm nhạc trẻ biết yêu và cảm thụ được cái đẹp ở xung quanh mình 
 Tổ chức các hội thi dành riêng cho trẻ mà trong các hội thi đó trẻ được thể hiện những khả năng của mình. Trong năm học vừa qua nhà trường đã tổ chức thành công hội thi “ Bé Khỏe Bé Ngoan” nhằm đánh giá khả năng nhận thức của trẻ khả năng chăm sóc của phụ huynh và sự nhiệt tình của giáo viên trong công tác chăm sóc và giáo dục. 
 Thường xuyên giám sát kiểm tra chất lượng của học sinh 2 lần / năm. Đánh giá trẻ 5 tuổi qua phiếu quan sát, để từ đó điều chỉnh uốn nắn phương pháp của giáo viên, nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ.
 Cân đo dóng biểu đồ theo quý, đối với trẻ suy dinh dưỡng cân theo tháng, báo với gia đình về những cháu suy dinh dưỡng và tuyên truyền với phụ huynh về phương pháp nuôi con theo khoa học, ăn đủ lượng đủ chất để phòng chống suy dinh dưỡng
 * Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường
 Nhằm giáo dục học sinh đạt hiệu quả tốt nhà trường phải thường xuyên kết hợp với gia đình học sinh để thống nhất trong cách chăm sóc giáo dục trẻ, nhà trường đã thành lập được hội phụ huynh mỗi lớp thành lập được một hội phụ huynh. Hàng năm tổ chức họp định kỳ 2 lần/ năm họp bất thường khi có việc đột xuất, để thông báo kết quả học tập và cung nhau bàn bạc đua ra những biện pháp giáo dục trẻ đạt hiện quả cao, bàn với phụ huynh các khoản thu nộp hoạt động và mua sắm đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
 Hàng tháng mỗi lớp tổ chức một buổi tọa đàm với phụ huynh học sinh, nội dung tuyên truyền theo 10 bài quy định của ngành học mầm non. Đây là công việc được nhà trường rất chú trọng 
 Riêng trong tháng 5 tổ chức tuyên truyền sâu rộng hơn về nội dung 
“ Chuẩn Bị Cho Trẻ Vào Lớp 1” ngoài phụ huynh của nhà trường, kết hợp với hội phụ nữ xã để tuyên truyền sâu rộng hơn.
 * Chăm lo xây dựng cải tạo xây dựng cơ sở vật chất tạo phương tiện nâng cao chất lượng giáo dục
 Hàng năm BGH nhà trường vận động cha mẹ học sinh tu sửa trường lớp, mua sắm đồ dùng đồ chơi như mua dàn máy vi tính cho các lớp lá tại trung tâm mua tivi và đầu đĩa cho lớp mầm và chồi. nâng cấp và cải tạo nhà bếp, sân chơi, làm nhà mái vòntrị giá trên 20 triệu đồng.
 Nhà trường đã thành lập được hội khuyến học để khen thưởng động viên CBGV và học sinh đạt kết quả cao trong học tập.
III - KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
 Qua những biện pháp và các thức làm trên, đến cuối năm học chất lượng đạt như sau: 
Chất lượng giáo dục
Tổng số trẻ
314
Đạt
Chưa đạt
Số trẻ
%
Số trẻ
%
281
89.4
36
10.6
 *Chất lượng chăm sóc
Tổng số trẻ
314
Kênh A
Kênh B
Kênh C
Kênh D
Số trẻ
%
Số trẻ
%
Số trẻ
%
Số trẻ
%
263
83.7
51
16.3
0
0
0
0
 IV – BÀI HỌC KINH NGHIỆM
 Việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ là một vấn đề quan trong và cấp thiết trong trường mầm non của chùng tôi
 Qua những năm làm công tác quản lý chỉ đạo chung cho toàn trường tôi đã rút ra được bài học kinh nghiệm như sau:
Cần có kế hoạch hoạt động thống nhất giữa BGH và giáo viên.
 2. Nắm vững trình độ chuyên môn, tâm lý, hoàn cảnh của từng CBGV để có sự phân công và bồi dưỡng hợp lý . 
 3. Xây dựng lực lượng nòng cốt tiên phong trong các phong trào của nhà trường
 4. Tiến hành kiểm tra thường xuyên hoạt động chuyên môn 
 5. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong công tác CSGD trẻ
 6. Chăm lo tốt CSVC phục vụ cho giáo viên và học sinh
 7. Có chính sách khen thưởng hợp lý động viên tinh thần đội ngũ GV
 8. Thường xuyên tổ chức hội thi của nhà trường để giáo viên tự học hỏi và rèn luyện.
 V - KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
	- Hiện nay quỹ đất của nhà trường còn hạn hẹp không đảm bảo để xây dựng chuẩn. nhà trường rất mong được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địa phương tham mưu thỏa thuận với nhân dân xung quang san nhượng lại một số quỹ đất cho nhà trường, các cấp lãnh đạo huyện đâu tư kinh phí để có tiền chi trả tiền san nhượng đất vì giá trị san nhựơng quỹ đất rất lớn.
 - Tiếp tục và từng bước đÇu t­ trang thiÕt bÞ d¹y vµ häc cho nhµ tr­êng
 	 Cư Jút; Ngày 15 Tháng 3 Năm 2010
	Người Viết 
	Lại Thị Định

File đính kèm:

  • docSANG KIEN CSGD TRE MN.doc
Giáo Án Liên Quan