Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi làm quen hoạt động nhận biết tâp nói ở trường mầm non

a. Ưu điểm

- Giáo dục cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi làm qun hoạt động NBTN tại

trường mầm non được nhà trường quan tâm, đặc biệt là chú trọng sử dụng

phưng pháp “Lấy trẻ làm trung tâm”. Chính vậy nhà trường đã dựa trên những

văn bản chỉ đạo của Bộ, Ngành để triển khai và xây dựng những mục tiêu cụ thể

sát vơi thực trạng của nhà trường, các nhóm, lơp hương dẫn các chuyên đề bồi

dưỡng chuyên môn về hoạt động NBTN cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi.

- Ban giám hiệu nhà trường tuổi đời đều trẻ nên việc chỉ đạo các hoạt động

kịp thời, sáng tạo. Ban giám hiệu luôn quan tâm, tạo động lực cho cán bộ giáo

viên, nhân viên trong nhà trường hứng thú và hăng say thực hiện nhiệm vụ của

mình. Duy trì được hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá tho kế hoạch.

pdf25 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 10/01/2025 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi làm quen hoạt động nhận biết tâp nói ở trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BẮC NINH
TRƯỜNGMẦMNON PHONG KHÊ
BÁO CÁO
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO TRẺ 24- 36 THÁNG TUỔI LÀM QUEN
HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NÓI Ở TRƯỜNGMẦM NON ”
Họ và tên: Đào Thúy Hằng
Môn giảng dạy: Giáo dục mầm non
Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường mầm non Phong Khê
Bắc Ninh, ngày 25 tháng 10 năm 2021
ii
MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................1
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.....................................................................2
1. Thực trạng chất lượng hoạt động giáo dục nhận biết tập nói cho trẻ 24 -
36 tháng tuổi tại trường mầm non Phong Khê ................................................2
* S lược về nhà trường........................................................................................2
* Thực trạng thực hiện hoạt động giáo nhận biết tập nói cho trẻ 24 - 36 tháng
tuổi tại nhà trường ............................................................................................2
a. Ưu điểm ............................................................................................................3
b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế......................................................................4
2. Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi làm
qun hoạt động nhận biết tập nói tại trường mầm non Phong Khê...............5
3. Thực nghiệm sư phạm.....................................................................................5
a. Mô tả cách thực hiện.........................5
* Biện pháp 1: Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động NBTN cho giáo viên....5
* Biện pháp 2: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động.................................................6
* Biện pháp 3: Giáo dục trẻ nhận biết tập nói thông qua các hoạt động...............8
* Biện pháp 4: Dạy trẻ nhận biết tập nói ở mọi lúc mọi ni...............................13
* Biện pháp 5: Tuyên truyền vơi các bậc cha me trong công tác giáo dục phát
triển cho trẻ nhận biết tập nói..............................................................................15
* Biện pháp 6: Thực hiện việc đánh giá phát triển khả năng nhận biết tập nói của
trẻ.........................................................................................................................15
b. Kết quả đạt được..................16
c. Điều chỉnh bổ sung sau khi thực nghiệm.................17
4. Kết luận..................18
5. Kiến nghị, đề xuất..........................................................................................18
a. Đối vơi tổ/ nhóm chuyên môn..... ...........18
b. Đối vơi lãnh đạo nhà trường....................19
c. Đối vơi Phòng Giáo dục và Đào tạo; Sở Giáo dục và Đào Tạo......................19
PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP..................19
PHẦN IV: CAM KẾT .20
iii
DANHMỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
CSGD Chăm sóc giáo dục
NBTN Nhận biết tập nói
GV Giáo viên
CBQL Cán bộ quản lý
Phần I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngôn ngữ có vai trò rất lơn trong cuộc sống của con người. Nhờ ngôn ngữ
mà con người có thể trao đổi vơi nhau những hiểu biết, truyền cho nhau những
kinh nghiệm sống. Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non trẻ
cần phải được người lơn quan tâm giáo dục, hương dẫn trẻ để trẻ phát triển về
vốn từ. Vì đây là giai đoạn tiền phát triển về mọi mặt, ở lứa tuổi này phát triển
vốn từ là giúp trẻ nắm được nhiều từ, hiểu được ý nghĩa của từ, biết sử dụng từ
trong giao tiếp. Phát triển từ cho trẻ là quá trình hình thành giúp trẻ làm quen vơi
các từ mơi, củng cố vốn từ làm cho vốn từ phong phú. Quá trình này liên quan
chặt chẽ vơi giai đoạn nhận thức tiếp theo, giúp trẻ hình thành các biểu tượng về
thế giơi xung quanh trẻ.
Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp
phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát
triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận vơi các
hoạt động học khác, đặc biệt là thông qua hoạt động nhận biết tập nói và làm
qun văn học. Giúp trẻ khả năng phát triển tư duy và ngôn ngữ cảm thụ cái hay,
cái đep xung quanh trẻ. Chính vì vậy muốn phát triển toàn diện cho trẻ trươc
tiên cần phải phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đây là nhiệm vụ hàng đầu.
Trẻ ở lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi, giai đoạn này là giai đoạn tiền ngôn ngữ
vì đặc điểm sinh lý ở lứa tuổi này có vùng ngôn ngữ bắt đầu hình thành và phát
triển mạnh. Trẻ 24 - 36 tháng mơi phát âm được một đến hai từ, lời nói của trẻ
còn chưa rõ ràng mạch lạc, vốn từ của trẻ còn ít, đa số các cháu còn nói ngọng,
nói lắp, nói không rõ chữ, rõ ý, hay lặp lại các câu nói của cô. Mặt khác các cháu
còn nhỏ nên thường có phản ứng chậm chạp hoặc rất khó khăn để hiểu những
yêu cầu của cô giáo. Vì bộ máy phát âm của trẻ còn yếu ơt rất nhạy cảm và còn
tiếp tục hoàn chỉnh cùng vơi sự phát triển chung của c thể. Thông qua quá trình
quan sát ở những giờ hoạt động nhận biết tập nói, tôi thấy các cháu rất thích
được trò chuyện, thích được giao tiếp và thích được nói nhưng vì ngôn ngữ vốn
từ còn hạn chế, các cháu sử dụng ngôn ngữ thụ động nhiều trẻ rất muốn nói
nhưng lại không thể diễn đạt được hết những suy nghĩ yêu cầu của mình dẫn đến
tình trạng cô hiểu sai ý trẻ, hoặc có một số cô không hiểu trẻ nói gì, không đáp
ứng được nhu cầu của trẻ khiến trẻ sợ đến lơp. Xuất phát từ những lý do trên mà
2tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi làm quen hoạt
động nhận biết tâp nói ở trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu.
Phần II
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng việc tổ chức hoạt động nhận biết tập nói cho trẻ 24 - 36
tháng tuổi ở trường mầm non Phong Khê
* Sơ lược về nhà trường
(Trích nguồn từ Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm học trường mầm
non Phong Kh năm học 2020 - 2021)
- Trường Mầm non Phong Khê thuộc phường Phong khê, trường có 4 khu,
các khu nằm rải rác trong các khu của phường.
- Tổng số CBGV - NV: 36, CBQL: 2, GV: 26, NV: 8, Trong đó: Biên chế
23, hợp đồng: 13.
- Công tác bồi dưỡng đội ngũ CBGV - NV trong nhà trường:
+ CBQL - GV: 28; Trong đó:
Chưa đạt chuẩn: 5/28 = 17,9% (Bằng trung cấp)
Chuẩn: 6/28 = 21,4%. (Bằng CĐ)
Trên chuẩn: 17/28 = 60,7%. (Bằng ĐH, ThS).
+ Nhân viên: 6 (Không tính 2 bảo vệ); Trong đó:
Chưa đạt chuẩn: 5/6 = 83,3%. (5 cô nuôi có chứng chỉ nấu ăn).
Trên chuẩn: 1/6 = 16,7%. (Bằng ĐH).
- Chất lượng giáo dục:
+ Chuyên môn nhà trường vẫn luôn duy trì thống nhất chưng trình tho sự
chỉ đạo của cấp trên.
+ Toàn trường thực hiện đổi mơi hoạt động giáo dục, tổ chức hoạt động
giáo dục tho hương “Lấy trẻ làm trung tâm”
* Thực trạng thực hiện hoạt động nhận biết tập nói cho trẻ 24 - 36 tháng
tuổi tại nhà trường.
3Biểu đồ 1.1. Kết quả khảo sát nhận biết tập nói của trẻ 24 - 36 tháng tuổi
trước khi áp dụng các biện pháp của báo cáo
Qua khảo sát thực trạng trên tôi thấy: Trẻ mơi đến trường vẫn còn quấy
khóc nhiều nên việc giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ vơi trẻ vẫn còn nhiều hạn
chế. Trẻ ít giao tiếp nên vốn ngôn ngữ, khả năng nhận biết tập nói của trẻ chưa
phát triển, vẫn còn nhiều trẻ phát âm chưa chuẩn, nói chưa đầy đủ câu.
Để phát triển khả năng nhận biết tập nói cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi ở trường
mầm non, cần phải có sự thống nhất kết hợp của gia đình nhà trường, xã hội.
Nhà trường, giáo viên cần xây dựng nội dung, phưng pháp và hình thức giáo
dục cho trẻ được làm quen hoạt động nhận biết tập nói một cách cụ thể. Đổi mơi
phưng pháp dạy học, đề ra các giải pháp giáo dục phát triển có hiệu quả cho trẻ
mầm non.
a. Ưu điểm
- Giáo dục cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi làm qun hoạt động NBTN tại
trường mầm non được nhà trường quan tâm, đặc biệt là chú trọng sử dụng
phưng pháp “Lấy trẻ làm trung tâm”. Chính vậy nhà trường đã dựa trên những
văn bản chỉ đạo của Bộ, Ngành để triển khai và xây dựng những mục tiêu cụ thể
sát vơi thực trạng của nhà trường, các nhóm, lơp hương dẫn các chuyên đề bồi
dưỡng chuyên môn về hoạt động NBTN cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi.
- Ban giám hiệu nhà trường tuổi đời đều trẻ nên việc chỉ đạo các hoạt động
kịp thời, sáng tạo. Ban giám hiệu luôn quan tâm, tạo động lực cho cán bộ giáo
viên, nhân viên trong nhà trường hứng thú và hăng say thực hiện nhiệm vụ của
mình. Duy trì được hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá tho kế hoạch.
0
2
4
6
8
10
12
14
Khả năng
nghe, hiểu
ngôn ngữ
Khả năng
phát âm
Vốn từ Khả năng nói
đúng ngữ
pháp
Khả năng
giao tiếp
Kết quả khảo sát
20 học sinh: Đạt
Kết quả khảo sát
20 học sinh:
Chưa đạt
4- Nhà trường cung cấp đầy đủ các trang thiết bị cần thiết, đồ dùng đồ chi
phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
- Giáo viên phụ trách khối 24 - 36 tháng tuổi đều có tuổi đời trẻ nên nhận
thức của giáo viên về sự cần thiết của việc cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi làm qun
hoạt động NBTN khá tốt. Vì vậy việc cho trẻ làm qun hoạt động NBTN tại nhà
trường đã đạt được những kết quả đáng kể.
- Giáo viên có trình độ chuyên môn trên chuẩn, yêu nghề, mến trẻ, nhiệt
tình trong công tác CSGD trẻ. Luôn chú trọng phưng pháp tổ chức các hoạt
động “Lấy trẻ làm trung tâm”. Đây chính là hình thức tổ chức chủ đạo để giáo
viên có thể làm cho trẻ tiếp cận hoạt động NBTN một cách có hiệu quả.
- Cha me trẻ đa số quan tâm đến con. Luôn có tinh thần phối hợp vơi cô
giáo để thống nhất cách chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả.
b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế
- Nhóm 24 - 36 tháng tuổi do tôi phụ trách, trẻ độ tuổi này còn non nơt, đây
là nhóm trẻ nhỏ nhất trong nhà trường. Các cháu bắt đầu đi học còn khóc nhiều,
chưa qun vơi các cô và các bạn, chưa thích nghi vơi điều kiện sinh hoạt và các
hoạt động ở lơp.
- Đa số trẻ trong nhóm lơp chưa nói đủ các âm, các từ nên chưa nhắc lại
được những câu từ của người lơn. Vì thế trẻ thường xuyên bỏ bơt từ, bơt âm khi
nói.
- Trẻ còn nhút nhát, sợ, ngại giao tiếp vơi cô, vơi các bạn và những người
xung quanh trẻ.
- Là làng nghề nên còn một số các bậc cha me đều rất bận rộn nên thời
gian để bố me trò chuyện, chi cùng vơi trẻ rất hạn chế.
- Nhận thức chung của các bậc cha me còn thấp nên cách chia sẻ, giúp trẻ
phát triển về ngôn ngữ còn lúng túng, chưa biết cách giúp con.
- Do nhận thức còn hạn chế nên cha me trẻ chưa hiểu rõ được tầm quan
trọng của việc giúp trẻ phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhất là trẻ
lứa tuổi nhà trẻ.
- Nhận thức của cha me trẻ hạn chế nên họ chỉ coi trọng việc chăm sóc trẻ
là chính còn việc giúp trẻ thực hiện các hoạt động khác giúp trẻ phát triển toàn
diện nhiều cha me trẻ còn phó mặc cho cô giáo hoặc không quan tâm nhiều tơi
5việc phối hợp vơi cô giáo khi con còn đang ở lứa tuổi nhà trẻ.
- Việc thể hiện của giáo viên về chưng trình mục tiêu, mục tiêu của hoạt
động nhận biết tập nói vẫn chưa hoàn toàn linh hoạt trong kế hoạch phát triển
giáo dục đầu năm. Các tiêu chí để căn cứ đánh giá còn chưa rõ ràng vì mục tiêu
ban đầu chưa cụ thể.
- Giáo viên lựa chọn những nội dung và triển khai phưng pháp, hình
thức cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi làm qun hoạt động nhận biết tập nói tại nhà
trường vẫn cứng nhắc, chưa linh hoạt.
- Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường xây dựng môi trường cho các
hoạt động NBTN cho trẻ còn nhiều hạn chế cha me trẻ chưa hiểu rõ tầm quan
trọng của việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển vốn từ ngay từ khi chập
chững bươc vào đời.
2. Biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi làm quen
hoạt động nhận biết tập nói ở trường mầm non Phong Khê.
Là giáo viên mầm non người trực tiếp giảng dạy cho trẻ, bản thân tôi thấy
việc phát triển nhận thức cho trẻ đặc biệt là qua hoạt động nhận biết tập nói là
rất cần thiết và quan trọng, xong kết quả phát triển nhận thức, ngôn ngữ lời nói
của trẻ phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố và các môn học khác. Vì vậy tôi đã
nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 24 - 36
tháng tuổi làm quen hoạt động nhận biết tập nói:
- Biện pháp 1: Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động NBTN cho giáo viên
- Biện pháp 2: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động
- Biện pháp 3: Giáo dục trẻ nhận biết tập nói thông qua các hoạt động.
- Biện pháp 4: Dạy trẻ nhận biết tập nói ở mọi lúc mọi ni.
- Biện pháp 5: Tuyn truyên vơi các bậc cha me trong công tác giáo dục
phát triển cho trẻ nhận biết tập nói
- Biện pháp 6: Thực hiện việc đánh giá phát triển khả năng nhận biết tập
nói của trẻ
3. Thực nghiệm sư phạm
a. Mô tả cách thực hiện
* Biện pháp 1: Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động NBTN cho GV
- Giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho bản thân
6ngay từ đầu năm học.
- Tích cực tham gia học tập bồi dưỡng chuyên đề do phòng GDĐT và nhà
trường tổ chức để bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động NBTN. Tham gia các
lơp bồi dưỡng chuyên môn để hiểu cập nhật kịp thời chưng trình GDMN tho
hương đổi mơi vơi những hình thức tích hợp linh hoạt, cũng như trọng tâm của
năm học “Lấy trẻ làm trung tâm” hiện nay.
- Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề trong tổ chuyên môn để chị m
trong khối cùng thảo luận về hoạt động NBTN.
- Xác định nội dung chủ yếu cần bồi dưỡng kỹ năng tổ chức GV cho phù
hợp vơi thực tiễn của nhà trường và địa phưng:
+ GV cần xây dựng kế hoạch phù hợp vơi trẻ tại nhóm mình phụ trách.
+ GV có kỹ năng quan sát hoạt động, nắm bắt nhu cầu, hứng thú của trẻ để
tổ chức tiến trình phát triển hoạt động phù hợp vơi nhận thức trẻ của nhóm lơp.
+ GV chủ động, linh hoạt, sáng tạo tổ chức hoạt động NBTN cho trẻ, thay
đổi linh hoạt tho nhu cầu và độ hứng thú tích cực của trẻ trong nhóm lơp.
+ GV chủ động, linh hoạt tích hợp, lồng ghép các hoạt động trong tổ chức
hoạt động NBTN làm phong phú các kỹ năng nhận biết cho trẻ qua các hoạt
động giáo dục.
- Xác định hình thức chủ yếu cần bồi dưỡng kỹ năng tổ chức GV trong tổ
phù hợp vơi thực tiễn của nhà trường và địa phưng:
+ Bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ chuyên môn cho GV tho định kỳ hàng
tháng.
+ Đề xuất vơi ban chuyên môn nhà trường để tổ chức các hoạt động dự giờ,
hội giảng của khối, rút kinh nghiệm.
+ Tích cực tham gia và kiến nghị vơi ban chuyên môn nhà trường để giáo
viên trong khối tham gia các chuyên đề về tổ chức hoạt động NBTN.
* Biện pháp 2: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động
- Vơi trẻ mầm non nói chung và lứa tuổi nhà trẻ nói riêng thì nhận thức và
phát âm đúng từ ngữ là việc khó khăn vì bản thân trẻ còn nói ngọng, chưa chuẩn
cô là người củng cố, uốn nắn trẻ nói từng câu, từng từ, trẻ nói đúng, nói chuẩn,
nói đủ câu để trẻ phát triển được ngôn ngữ cũng như tư duy một cách tốt nhất.
Chính vì vậy mà phải tạo cho trẻ có nhiều c hội được quan sát, được thỏa mãn
7trí tò mò, lòng ham muốn khám phá thế giơi thông qua các giờ trẻ được hoạt
động vơi đồ vật là chủ đạo trong suốt quá trình học ở mầm non. Trẻ lứa tuổi này
tư duy chủ yếu là tư duy phải được thông qua những hình ảnh trực quan. Vì vậy
việc tạo môi trường phong phú cho trẻ là việc đầu tiên cần quan tâm.
- Tạo cho trẻ môi trường vơi nhiều hình ảnh gần gũi, qun thuộc bắt mắt,
an toàn nhất là ở các góc chi của trẻ, trang trí các góc chi linh hoạt, sáng tạo,
phù hợp vơi từng chủ điểm và tạo không gian cho trẻ được khám phá, được tư
duy, kích thích sự sáng tạo của trẻ. Lồng ghép phù hợp hoạt động nhận biết tập
nói tôi tận dụng hầu hết các không gian trong các góc chi, có như vậy khi trẻ
chi hoàn toàn có thể lĩnh hội được kiến thức thông qua các hoạt động khác ở
các góc chi.
Hình ảnh: Góc phân vai
- Để kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ đạt được kết quả cao, cô cần tạo
được môi trường đa dạng phong phú cho trẻ hoạt động, bằng cách đưa hình ảnh
các nhân vật, câu chuyện... vào một số góc chính trong, ngoài lơp thể hiện trên
mảng tường. Ngoài việc tạo những bức tranh trên các mảng tường tôi còn làm
8một số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động: Con rối tay, rối que các nhân vật,
cây, hoa . cho trẻ hoạt động tự chọn và phát âm.
Hình ảnh: Góc văn học
- Trang trí, sắp xếp phòng, lơp, giá, kệ, tủ và các góc chi đảm bảo thẩm
mĩ, thân thiện, an toàn, phù hợp vơi nội dung giáo dục. Có các đồ dùng, đồ chi,
nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ, tạo môi trường ngôn ngữ để trẻ
tưng tác và phát triển các kỹ năng.
- Để trẻ được phát triển ngôn ngữ thì việc chuẩn bị nguồn nguyên liệu tại
các góc chi là việc không thể thiếu. Xác định được tầm quan trọng này nên
ngoài những hình ảnh tạo môi trường đep, an toàn, thân thiện vơi trẻ tôi còn
chuẩn bị rất nhiều nguồn nguyên liệu để trẻ có thể gọi tên, có thể lựa chọn nhiều
nguyên liệu khác nhau để tạo được ra những sản phẩm mình yêu thích. Từ đó
những hình ảnh, những ngôn từ thông qua hoạt động chi của trẻ đã được khắc
sâu thêm qua hoạt động chi sáng tạo. Và như vậy ngôn ngữ trẻ ngày càng được
phong phú và hoàn chỉnh hn.
* Biện pháp 3: Giáo dục nhận biết tập nói thông qua các hoạt động
Hoạt động nhận biết tập nói
- Hoạt động nhận biết tập nói của trẻ nhà trẻ là hoạt động dạy trẻ phát triển
ngôn ngữ và cung cấp vốn từ vựng cho trẻ thông qua đối thoại và kết hợp trực
9quan minh họa bằng hình ảnh. Vì trẻ ở lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi đang bắt đầu
học nói, bộ máy phát âm chưa hoàn chỉnh nên trẻ thường nói không đủ từ, nói
ngọng....
- Cô phải chuẩn bị đồ dùng trực quan đep, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ,
nhận biết đúng đối tượng để trẻ có thể nói chính xác tên đối tượng đó. Bên cạnh
đó cô phải chuẩn bị một hệ thống câu hỏi rõ ràng ngắn gọn, trong khi trẻ trả lời
cô hương dẫn trẻ nói đúng từ, đủ câu không nói cộc lốc.
- Ở hoạt động nhận biết tập nói trẻ được phát âm nhiều, được nói nhiều và
cũng dễ bộc lộ ý tưởng của mình muốn nói, cũng chính hoạt động này cô giáo
phát hiện ra những cháu phát âm chuẩn để sửa sai kịp thời cho trẻ.
- Trong thực tiễn việc dạy trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi qua hoạt động
NBTN tại nhóm lơp thường tiến hành qua 3 bươc và thông qua hoạt động
NBTN cần cho trẻ:
- Nhận biết về tên gọi của đối tượng:
+ Dạy trẻ nhận biết và nói đúng đối tượng. Cho trẻ tập nói nhiều lần theo
các hình thức: Lơp, cá nhân.
+ Dạy trẻ nói đúng chính tả: rõ lời, rõ ý.
- Nhận biết các đặc điểm, công dụng của đối tượng:
+ Dạy trẻ nhận biết các đặc điểm nổi bật của đối tượng sau đó kết hợp cho
trẻ tập nói và nói về công dụng của đối tượng đó.
- Trò chi: Giúp trẻ được củng cố về đối tượng vừa được nhận biết thông
qua các trò chi.
Thông qua các bươc tiến hành tổ chức hoạt động NBTN trẻ dần được bổ
sung thêm về nhận biết, thêm vốn từ, từ đó ngôn ngữ của trẻ ngày càng được
phát triển nhiều dần và ngôn ngữ trẻ ngày càng được hoàn chỉnh theo thời gian.
Ví dụ: Nhận biết tập nói quả cam:
Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài hát “Quả” hoặc cô cho trẻ xm một đoạn
vido phim kết hợp vơi bài hát liên quan về các các loại quả sẽ học. Trò chuyện
dẫn dắt trẻ vào nội dung bài dạy chính.
Bài mơi: Nhận biết tập nói quả cam
- Cô đưa quả cam thật ra giơi thiệu vơi trẻ:
+ Đây là quả gì?
10
- Cho trẻ gọi tên quả cam: Tho lơp, cá nhân trẻ.
+ Quả cam có màu gì?
- Cô cho trẻ nhắc lại màu của quả cam (Lơp, cá nhân)
+ Quả cam dạng gì? (Cho lơp, cá nhân nói)
- Cho trẻ sờ, cảm nhận đặc điểm quả cam.
+ Vỏ quả cam nhẵn hay sần sùi?
- Cô bổ cam, bóc cam cho trẻ quan sát, vừa bóc vừa trò chuyện cùng trẻ:
Cô đang làm gì? Vỏ cam có ăn được không? Không ăn được thì phải bỏ vào
đâu?
+ Bên trong quả cam có màu gì?
- Cô chỉ vào múi cam, tép cam, hạt cam cho trẻ phát âm
+ Khi ăn cam phải bỏ vỏ, bỏ hạt vào đâu?
- Cho trẻ ăn cam, uống nươc cam để cảm nhận mùi vị của cam.
* Cô khái quát lại về quả cam cho trẻ khắc sâu hn.
- Cô có trò chi vắt nươc cam
* Củng cố kiến thức: Cho trẻ chi trò chi: Đi siêu thị
Kết thúc: Cho trẻ vừa đi vừa đọc bài vè, kết thúc hoạt động
11
Hoạt động học có chủ định: NBTN “Quả cam”
- Để giúp trẻ ghi nhơ, khắc sâu được trong tâm trí của trẻ về đối tượng, trẻ
vừa nhận biết tên gọi đúng chính xác về đối tượng thì giáo viên phải tìm tòi và
sáng tạo, đổi mơi về hình thức và diễn đạt ở mỗi lần truyền đạt tơi trẻ thông qua
các hình thức củng cố bằng các trò chi, ôn luyện để trẻ nắm được tốt hn về
kiến thức mà c

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_cho_tre_24_36_thang_t.pdf