Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi ở trường mầm non
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN.
Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non là một mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta. Mục đích chung của giáo dục mầm non là phát triển tất cả các khả năng của trè, hình thành cho trè những cơ sở ban đầu của nhân cách con người, tạo điều kiện cho trẻ phát triển một cách toàn diện về đức, trí, thể, mĩ và hình thành cho trè những cơ sở ban đầu về phát triển thể chất. Trẻ cần một chế độ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng cân đối hợp lý, cũng như chế độ chăm sóc đúng cách và khoa học giúp cho cơ thể trẻ phát triển cân đối hài hoà khoẻ mạnh, tăng cường sức đề kháng chống đỡ bệnh tật, tạo cho trẻ nền nếp và thói quen ăn uống tốt hợp vệ sinh.
Ngày nay, trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển thì giá trị con người ngày càng được nhận thức đúng đắn và được đánh giá một cách toàn diện sâu sắc.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƢNG TRƢỜNG MẦM NON THỊ TRẤN RẠNG ĐÔNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN ''Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng bữa ăn cho trẻ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi ở trƣờng mầm non” Lĩnh vực (mã)/cấp học: Chăm sóc nuôi dưỡng/Giáo dục mầm non Tên tác giả: Trần Thị Nhung Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sƣ phạm Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trƣờng mầm non thị trấn Rạng Đông Huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định Nam Định, ngày 20 tháng 6 năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Tên sáng kiến kinh nghiệm: ''Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi ở trường mầm non” 2. Lĩnh vực (mã)/cấp học: Chăm sóc nuôi dưỡng/Giáo dục mầm non. 3. Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Thời gian đã được triển khai thực hiện từ ngày 20/08/2019 đến 20/6/2020 4. Tác giả: Họ và tên: Trần Thị Nhung Năm sinh: 17/01/1972 Nơi thường trú: Thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường mầm non thị trấn Rạng Đông Điện thoại: 0846 913 809 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non thị trấn Rạng Đông Địa chỉ: Thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0228.3728.12 1 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN. Như chúng ta đã iết giáo dục mầm non là một m t ch đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc d n ở nư c ta. Mục đ ch chung c a giáo dục mầm non là phát triển tất c các kh năng c a trẻ, hình thành cho trẻ những cơ sở an đầu c a nh n cách con người, tạo đi u kiện cho trẻ phát triển một cách toàn diện v đức, tr , thể, mĩ và hình thành cho trẻ những cơ sở an đầu v phát triển thể chất. Trẻ cần một chế độ ăn uống đầy đ các chất dinh dưỡng c n đối hợp l , c ng như chế độ chăm sóc đúng cách và khoa học giúp cho cơ thể trẻ phát triển c n đối hài hoà khoẻ mạnh, tăng cường sức đ kháng chống đỡ ệnh t t, tạo cho trẻ n n nếp và thói quen ăn uống tốt hợp vệ sinh. Ngày nay, trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển thì giá trị con người ngày càng được nh n thức đúng đ n và được đánh giá một cách toàn diện s u s c. Chúng ta biết rằng trẻ em chính là hạnh phúc c a mỗi gia đình và là tương lai c a đất nư c. Ch Tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ kính yêu c a dân tộc Việt Nam, Người đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ biết học hành là ngoan” Và người dạy: “Con trẻ là cái mầm, cái bóng c a dân tộc. Muốn con trẻ phát triển toàn diện, hài hòa, c n đối thì ph i chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục hẳn hoi”. Chính vì thế việc chăm sóc giáo dục trẻ c ng được các gia đình và ã hội đặc biệt quan tâm. V y quan t m như thế nào là đúng mức để cơ thể trẻ phát triển ình thường, c n đối, hài hòa, khỏe mạnh thì trư c tiên ta ph i có chế độ ăn uống hợp lý, khoa học, đ v lượng đ m b o v chất, thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh nhằm giúp trẻ nhìn đẹp m t ăn ngon miệng hết xuất. Hiện nay vấn đ v dinh dưỡng đang là mối quan tâm l n nhất c a toàn xã hội, đặc biệt là trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, vì b n thân trẻ còn non n t, chưa ch động, chưa ý thức được đầy đ v dinh dưỡng thêm 2 vào đó là thức trách nhiệm c a một số cha mẹ trẻ còn bỏ rơi lơ là, thiếu kiến thức cơ n, dẫn đến sự mất cân bằng v dinh dưỡng gây thiếu hụt, thừa chất và lượng không đ , cơ thể trẻ phát triển không ình thường nên số trẻ thì suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi còn là một vấn đ cần chúng ta quan tâm. Đúng v i mục tiêu, nhiệm vụ c a Giáo dục - Đào tạo trong năm học thực hiện đ án phổ c p trẻ mầm non 5 tuổi đ u được đến trường “Đổi m i công tác qu n lý nâng cáo chất lượng giáo dục” và thực hiện tốt các cuộc v n động l n c a ngành, đặc iệt là cuộc v n động “X y dựng trường học hạnh phúc”. Cùng v i nhiệm vụ phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em là vấn đ có ý nghĩa thực tế ở trường mầm non. Là một giáo viên mầm non tôi tự nh n thấy đ y là một việc làm cần thiết c i thiện tình trạng suy dinh dưỡng c a trẻ, phục hồi cân nặng, chi u cao c ng như tối ưu tr thông minh nhanh nhẹn sáng tạo c a trẻ. Chính vì v y tôi đã chọn đ tài nghiên cứu: ''Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi ở trường mầm non” nhằm gi m tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi trong nhà trường, góp phần nâng cao tầm vóc con người Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo. II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP. 1. Mô tả giải pháp trƣớc khi tạo ra sáng kiến: Sự phát triển cơ thể c a trẻ em là một quá trình sinh học rất phức tạp, trong đó tầm vóc, trọng lượng và k ch thư c cơ thể phát triển nhanh và các loại cơ quan có sự hoàn thiện v chức năng. Vì v y mỗi lứa tuổi, mỗi thời kỳ trẻ em có đặc điểm sinh học riêng. Đặc th c a lứa tuổi mầm non là mang t nh quyết định c v thể chất và tinh thần. Tình trạng suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thể thấp còi ở lứa tuổi này sẽ để lại những h u qu nặng n đến c n nặng, chi u cao và các hoạt động ở tuổi trưởng thành sau này. Muốn cơ thể trẻ khỏe mạnh đòi hỏi các b c cha mẹ, các thầy cô giáo và toàn xã hội ph i chăm sóc nuôi dưỡng đúng phương pháp, kiến thức khoa học. Khi trẻ đến tuổi t i trường mầm non thì hạnh phúc nhất c a trẻ là được khám 3 phá, được vui chơi, và tích cực, hăng hái tham gia vào các hoạt động một ngày c a trẻ một cách nhanh nhẹn, ch động, sáng tạo như: Hoạt động vui chơi, hoạt động học t p, hoạt động lao động, cùng v i các hoạt động chăm sóc vệ sinh, đặc biệt hoạt động giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non là ph i thường xuyên và liên tục, thế nhưng ở mỗi địa phương thì việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ có sự khác nhau, dẫn đến sự mất cân bằng v thể chất và chi u cao c a trẻ. 1.1. Thuận lợi Trường mầm non thị trấn Rạng Đông luôn được sự quan tâm c a các cấp lãnh đạo, sự chỉ đạo v chuyên môn c a Phòng GD & ĐT huyện tổ chức cho giáo viên được tham gia l p t p huấn v các chuyên đ đặc biệt là chuyên đ nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ. Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, góp ý, chỉ đạo cùng tổ dinh dưỡng xây dựng kế hoạch giáo dục dinh dưỡng, xây dựng thực đơn sao đầy đ , c n đối giữa các chất dinh dưỡng, đ m b o khẩu phần ăn c a trẻ nhằm nâng cao chất lượng dinh dưỡng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi là mục tiêu được ác định ngay từ đầu c a các năm học. Thị trấn Rạng Đông là địa phương có địa lý nằm gần biển và có nhi u hộ dân nuôi trồng h i s n do v y nguồn thực phẩm đa dạng phong phú giàu các chất dinh dưỡng tươi ngon như; th y h i s n, gồm các loại, tôm, cua, cá, ngao; gia súc, gia cầm như lợn, gà, ngan, ngỗng đ m b o chất lượng tươi ngon, an toàn thực phẩm. Đồng thời nhà trường luôn nh n được sự quan t m, giúp đỡ, chia sẻ c a các b c phụ huynh và các an ngành đoàn thể trong thị trấn trong công tác chăm sóc giáo dục sức khỏe c a con em mình, nên tôi luôn tự tin và cố g ng hơn để không phụ lòng tin tưởng c a các b c phụ huynh. Nhà trường có b dày truy n thống v công tác nuôi ăn án trú, luôn đ m b o an toàn tuyệt đối v vệ sinh dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, không x y ra ngộ độc thực phẩm. Việc tuyên truy n giáo dục dinh dưỡng đã được chú trọng, chất lượng bữa ăn c a trẻ được c i thiện rõ rệt. Trẻ đi học chuyên cần đúng độ tuổi, tỷ lệ nuôi ăn án trú đạt 100%, trẻ 4 khỏe mạnh nhanh nhẹn, ch động, tích cực, hăng hái tham gia vào các họat động c a l p. V phía b n thân luôn nh n được sự quan t m giúp đỡ tạo đi u kiện c a BGH nhà trường, c a đồng nghiệp, c a phụ huynh. Thường uyên được tham gia t p huấn các chuyên đ , không ngừng tìm tòi, học hỏi để n ng cao trình độ chuyên môn, đổi m i phương pháp chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. B n thân tôi đã có nhi u năm công tác, luôn tích cực học hỏi bạn bè, đồng nghiệp; học t p qua các phương tiện thông tin trên mạng, sách báo, qua trao đổi v i phụ huynh để n m b t được tình hình ăn uống và sức khỏe c a trẻ để tham mưu thêm v i nhà trường thường uyên thay đổi thực đơn. Chế biến món ăn ph hợp v i từng lứa tuổi trẻ v i mức đóng góp c a phụ huynh. 1.2. Khó khăn - Kiến thức kĩ năng thực hành v dinh dưỡng vẫn còn hạn chế, một số phụ huynh nh n thức chưa đầy đ v dinh dưỡng, việc đầu tư cơ sở v t chất phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục dinh dưỡng trẻ còn gặp nhi u khó khăn. - Trong năm học có nhi u biến động c a khách quan nhất là đại dịch Covid-19 do đó trẻ nghỉ học từ tháng 3 đến tháng 5. Các loại dịch khác như dịch t lợn châu phi, các loại cúm H5 N1 đối v i gia súc, gia cầm. - Thời tiết n ng nóng kh c nghiệt các loại cây trồng rau xanh, hoa qu c ng bị nh hưởng t i chất lượng dinh dưỡng, chính vì v y việc xây dựng thực đơn và tính khẩu phần ăn hợp lý cho trẻ gặp nhi u khó khăn.. - Bếp ăn c a điểm trường khu trung t m đang trong quá trình y dựng lại, đồ d ng nuôi ăn còn hạn chế. - Nhà trường thiếu giáo viên, và không có giáo viên dinh dưỡng do đó ph i thuê nhân viên phục vụ nấu ăn chưa có kinh nghiệm trong chế biến các món ăn cho trẻ. - Phòng học c a trẻ vẫn ph i dùng chung c phòng ăn và phòng ng . - Trường có 3 điểm trường v i 22 nhóm l p, phụ huynh sống ch yếu bằng ngh làm nông, mức thu nh p còn thấp, nhi u phu huynh đi làm ăn a các cháu 5 ph i ở nhà v i ông bà, trình độ văn hóa còn hạn chế nên chưa quan t m nhi u đến con cái v mọi mặt, sự thông hiểu v chế độ vệ sinh dinh dưỡng chưa c p nh t kịp thời v i yêu cầu đổi m i hiện nay. 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến. Trư c hết chúng ta cần hiểu rằng dinh dưỡng là một quá trình phức hợp ao gồm việc đưa vào cơ thể thức ăn cấn thiết qua quá trình tiêu hóa và hấp thụ để đ p hao ph năng lượng trong quá trình hoạt động sống c a cơ thể và để tạo ra sự đổi m i cho các tế ào và mô c ng như đi u tiết các chức năng hoạt động. Ch nh vì thế, giáo viên mầm non cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: + Tuyên truy n cung cấp kiến thức và thực hiện công tác chăm sóc giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm cho mọi đối tượng là nhiệm vụ quan trọng cần thiết v i người giáo viên. + Xây dựng thực đơn hợp l , khoa học đa dạng phong phú thực phẩm ph i ph hợp v i địa phương v i tình hình kinh tế c a phụ huynh và theo m a. + Lồng ghép các nội dung hoạt động học và hoạt động dinh dưỡng dư i nhi u hình thức g y hứng thú cho trẻ. Để thực hiện tốt được đ tài n th n tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu và đưa ra các gi i pháp sau : 2.1. Giải pháp 1: Bản thân tích cực tự bồi dưỡng kiến thức, tích lũy kinh nghiệm về dinh dưỡng cho trẻ mầm non. V i yêu cầu ngh nghiệp, muốn phục vụ trẻ được tốt nhất thì các cô nuôi ph i hiểu được tầm quan trọng c a dinh dưỡng cần và đ đối v i trẻ trong từng độ tuổi có được những kiến thức đó thì m i tham mưu đưa ra được nh ng thực đơn phong phú, kết hợp nhi u loại thực phẩm v i nhau, cung cấp cho trẻ những món ăn thơm ngon, ổ dưỡng đ m o vệ sinh an toàn thực phẩm và đặc iệt là c n đối tỷ lệ các chất dinh dưỡng. Là những người trực tiếp chế iến ra các món ăn đ chất dinh dưỡng cho trẻ hàng ngày nên mỗi cô nuôi ph i có những hiểu iết và kiến thức nhất định v giá trị dinh dưỡng c a mỗi loại thực phẩm và ph i iết cách phối hợp những loại thực phẩm nào v i nhau nhằm đem lại giá trị dinh dưỡng cao nhất cho trẻ mạng lại lợi ch cho trẻ trong các ữa ăn. Đ y là kh u 6 đầu tiên c ng là kh u quan trọng nhất quyết định đến chất lượng ữa ăn. Để thực hiện tốt vấn đ này các chị em trong tổ nuôi nói chung và n th n tôi nói riêng đã không ngừng học hỏi, tự ồi dưỡng kiến thức cho mình ằng cách: + B n th n ph i có trình độ chuyên môm sư phạm vững vàng đạt chuẩn. + T ch cực tham gia các l p t p huấn chuyên môn do phòng Giáo dục và Đào tạo, các cấp cụm trường, trường tổ chức. + Tham gia các uổi tham quan học hỏi ở các trường ạn do nhà trường tổ chức nhằm tìm hiểu và t ch l y thêm cho mình kinh nghiệm trong công tác chăm sóc giáo dục dinh dưỡng ở các trường ạn. + Thường uyên c p nh t kiến thức, thông tin từ các trường ạn, sách báo tạp ch , mạng truy n thông, ạn è, đồng nghiệp. + Một gi i pháp c ng không thể thiếu được trong trường mầm non. Ngay đầu năm học tôi tham mưu v i BGH nhà trường xây dựng kế hoạch cho các cuộc thi v giáo dục dinh dưỡng; Hội thi nấu ăn giỏi; xây thực đơn; Bé t p làm nội trợ cho cô và trò cùng tham gia mang tính tích cực, sáng tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm c a n thân. (Hình ảnh giáo viên tham gia hội thi nấu ăn giỏi) 2.2. Giải pháp 2: Khảo sát đánh giá tình hình sức khỏe trẻ - Kh o sát để n m được thực trạng sức khỏe c a trẻ ngay từ đầu năm từ đó đưa ra gi i pháp thực hiện là một việc làm không thể thiếu đối v i giáo viên mầm non nói chung, cô nuôi phụ trách dinh dưỡng nói riêng. 7 - Để n m được tình hình sức khỏe c a trẻ, ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu v i BGH nhà trường y dựng kế hoạch phối hợp v i trạm y tế thị trấn cân đo, khám sức khỏe định kỳ cho trẻ t nhất 2 lần/năm. Đánh giá sự phát triển c a trẻ trên iểu đồ tăng trưởng từ đó n m t được tỷ lệ trẻ phát triển ình thường và số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thấp còi đưa ra những gi i pháp kh c phục. + Tuyên truy n nh c nhở phụ huynh thực hiện vệ sinh môi trường, d ng nguồn nư c sạch, thực hiện nghiêm túc lịch tiêm ch ng mở rộng, uống Vitamin A, tẩy giun theo định kỳ để phòng các ệnh truy n nhiễm. + L p danh sách, ph n loại tình trạng sức khỏe c a từng trẻ. Nhóm tẻ theo phân loại để có kế hoạch kh c phục tình trạng suy dinh dưỡng cho trẻ, đi u trị sau khi khám phát hiện trẻ m c ệnh. + Trao đổi trực tiếp v i phụ huynh v tình hình trẻ m c ệnh, để gia đình đưa trẻ đi khám lại ở tuyến trên và có iện pháp kịp thời đi u trị tốt cho trẻ. (Hình ảnh nhà trường phối kết hợp với trạm y tế khám bệnh cho trẻ) - Sau khi kh o sát tôi có được ng tổng hợp kết qu sức khỏe c a trẻ đầu năm học như sau: 8 Độ tuổi TS trẻ ĐK đến lớp TS trẻ đƣợc cân đo Cân nặng BT Trẻ SDD thể NC Chiều cao BT Trẻ SDD thể TC Trẻ béo phì TS Tỷ lệ % TS Tỷ lệ % TS Tỷ lệ % TS Tỷ lệ % NT 154 154 149 96,75 05 3,25 146 94,81 08 5,19 0 MG 559 559 546 97,67 13 2,33 527 94,28 32 5,72 0 Cộng 713 713 695 97,48 18 2,52 673 94,39 40 5,61 0 2.3. Giải pháp 3: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền - Trư c tiên, tôi c ng đồng nghiệp thực hiện y dựng góc tuyên truy n trong và ngoài l p học. Hàng tháng, theo ch đ học tôi sưu tầm các bài có nội dung thông tin cần thiết liên quan đến chăm sóc giáo dục dinh dưỡng mầm non nộp v Ban giám hiệu em và duyệt nội dung sau đó treo ở góc tuyên truy n cho các c phụ huynh n m t được. - Tham mưu v i BGH c i tạo vườn trường trồng các c y ăn qu , c y c nh, hoa các loại tạo môi trường anh- sạch- đẹp - th n thiện ngoài s n trường, trong l p học, để trẻ được sống trong môi trường có không kh trong sạch (không ô nhiễm, khói ụi) - Gi i thiệu cho phụ huynh em ng cơ cấu năng lượng một ngày c a trẻ để phụ huynh thấy được vị tr , tầm quan trọng c a dinh dưỡng và chế độ ăn uống như thế nào đ m o c n ằng và hợp l . - Phối hợp v i nh n viên nuôi ăn tăng cường trồng rau anh theo m a c i thiện thêm ữa ăn cho trẻ. Nội dung tuyên truy n cần căn cứ vào tình hình thực tế, nên cho phụ huynh iết được tại sao nguyên nh n trẻ ị suy dinh dưỡng. - Thực đơn hàng ngày c a trẻ được công khai trong ng tin c a nhà trường ở vị tr cho phụ huynh dễ nhìn, tiện theo dõi và đi u chỉnh chế độ ăn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà. 9 Hình ảnh nội dung góc tuyên truyền của nhóm lớp (Hình ảnh giáo viên tạo môi trường cho trẻ hoạt động) 2.4 Giải pháp 4: Tham mưu, phối kết hợp với nhà trường, phụ huynh để nâng cao chất lượng bữa ăn. + Tham mưu, phối kết hợp giữa giáo viên, nhà trường và phụ huynh là việc làm rất cần thiết trong mọi công việc, nó giúp cho người tham mưu được cấp có thẩm quy n đưa ra những quyết định ph hợp công việc c a mình đ uất. Vì v y giáo viên là người trực tiếp chăm sóc và tiếp úc thường uyên v i trẻ, cô giáo như người mẹ thứ hai c a trẻ. Sự phối kết hợp giữa nhà trường các 10 cô nuôi và phụ huynh là yếu tố rất quan trọng để đưa ra những gi i pháp tối ưu v chăm sóc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ một cách khoa học, hợp l nhất. Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục nuôi dưỡng trong nhà trường đạt kết qu tốt tôi đã mạnh dạn tham mưu v i nhà trường, c ng v i hội phụ huynh c a trường một số nội dung sau: * Nhà trƣờng và hội phụ huynh: + Trang ị cơ sở v t chất: Chuẩn hóa đồ dùng nuôi ăn và ổ sung mua m i thêm đồ dùng nuôi ăn, đồ dùng đồ chơi ngoài trời, trên nhóm l p đúng v i quy định. + Bếp ăn ph i xây đ ng quy trình ếp một chi u có đầy đ các phòng theo đúng quy định thông thoáng, đ m o an toàn, ngăn n p gọn gàng, sạch sẽ. + Có t lạnh lưu mẫu thức ăn 24/24 giờ đ m o an toàn vệ sinh thực phẩm tránh ngộ độc thức ăn trong trường. + Ký hợp đồng mua bán các loại thực phẩm v i người cung cấp có cơ sở pháp lý. + Phân công thực hiện nhiệm vụ cho giáo viên hợp lý đúng v i kh năng chuyên môn tạo tinh thần tho i mái trong công tác. + Tổ chức khám ệnh cho giáo viên, nhân viên nuôi ăn theo định kỳ. * Giáo viên: + Thực hiện đúng chức năng cô nuôi, luôn tuân th quy chế chuyên môn. + Thực phẩm khi chế iến ong ph i cho trẻ ăn luôn, không để quá l u làm nh hưởng đến các chất dinh dưỡng và an toàn thực phẩm. + Trư c mỗi giờ ăn: giáo viên cho trẻ thực hiện quy trình vệ sinh cá nh n, kê àn nghế, đeo yếm ăn cho trẻ. + Trong khi ăn cô trò chuyện, gi i thiệu v i trẻ v các món ăn, món ăn m i để trẻ iết được các chất lượng dinh dưỡng, lợi ch khác nhau c a từng loại thực phẩm khi chế iến ra các món ăn tốt cho sức khỏe, nhằm g y hứng thú động viên khuyến kh ch trẻ ăn ngon miệng hết uất. + V i những trẻ suy dinh dưỡng (TNC, TTC): Giáo viên có quy định và chế độ ăn c a trẻ riêng và được ổ sung ăn theo các chế độ ăn giống như trẻ 11 ình thường. Số lượng một ữa có thể t hơn nhưng số ữa ăn nhi u hơn trẻ ình thường. + Phối hợp v i phụ huynh tăng mức nuôi ăn nhằm nâng cao chất lượng ữa ăn cho trẻ ằng cách v n động phụ huynh tăng gia nuôi trồng th y h i s n, gia súc, gia cầm và các loại rau ạch cung cấp cho nhà trường. Phối kết hợp cùng v i giáo viên học và thực hiện nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trường, ở gia đình. * Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi + X y dựng kế hoạch gi m tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thể th p còi n thân tôi là một giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng nh n thức đầy đ v dinh dưỡng và đồng thời ph i linh hoạt, sáng tạo, iết lồng ghép t ch hợp các nội dung hoạt động v i nhau để n ng cao chất lượng giáo dục đổi m i hiện nay c a ngành, c a trường. + Suy dinh dưỡng thể nhẹ cần, thể thấp còi là tình trạng cơ thể không cung cấp đ các chất dinh dưỡng phát sinh năng lượng để cung cấp cho cơ thể trong quá trình hoạt động sống, giá trị năng lượng c a mỗi loại thức ăn phụ thuộc vào hàm lượng các chất dinh dưỡng cho trẻ ăn hàng ngày. + Dựa vào kế hoạch c a nhà trường, tổ chuyên môn và đi u kiện kinh tế c a mỗi gia đình trẻ, nguyên nh n trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ c n, thể thấp còi để l p kế hoạch cho mình. Ví dụ: Kế hoạch xây dựng phòng chống suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp - Kết hợp v i BGH nhà trường đầu năm tổ chức họp phụ huynh tăng mức ăn cho trẻ, giáo viên trao đổi th o lu n v i phụ huynh v tình hình sức khỏe c a trẻ và đặc điểm c a lứa tuổi, những thói quen sinh hoạt và ăn uống c a trẻ, cách giữ vệ sinh và chế iến thực phẩm cho trẻ. - Tổng hợp số trẻ suy dinh dưỡng (TNC, TTC) theo độ: + Độ 1: trọng lượng còn 90% so v i tuổi + Độ 2: trọng lượng còn 75% so v i tuổi + Độ 3: trọng lượng còn 60% so v i tuổi 12 Giáo viên và phụ huynh trao đổi v i nhau v nguyên nh n dẫn đến suy dinh dưỡng thể
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_b.pdf