SKKN Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm

Thực trạng

Năm học 2020-2021 được nhà trường phân công chăm sóc giáo dục trẻ lớp 24-36 tháng B. Tổng số 30 trẻ. Trong quá

trình tổ chức hoạt động cho trẻ tôi nhận thấy khả năng diễn đạt của trẻ vẫn còn hạn chế. Trẻ còn ấp úng, nói ngọng, câu còn cụt, thiếu chủ ngữ và vị ngữ, ngôn ngữ của trẻ chưa đồng đều.
 Những trẻ nhút nhát, ít tiếp xúc với bạn ở trong lớp, ở xung quanh mình dẫn đến trẻ kém hiếu động thì vốn từ ngữ cũng bị hạn chế, nghèo nàn, việc diễn đạt câu từ thể hiện ngữ điệu kém.

Nguyên nhân của Thực trạng

Từ thực trạng đã nêu tôi nhận thấy những nguyên nhân như sau:

Giáo viên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ.

Lớp tôi phụ trách có 2 lứa tuổi nên khả năng nhận thức và tập trung chú ý không đồng đều

Trẻ thiếu tự tin trong giao tiếp

Do phụ huynh còn chủ quan, chưa chú đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

 

pptx23 trang | Chia sẻ: trungquanz7 | Lượt xem: 2359 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu SKKN Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ 
TRƯỜNG MẦM NON NÔNG TIẾN 
Hội thi giáo viên dạy giỏi 
cấp thành phố 
Năm học 2020-2021 
BÀI THUYẾT TRÌNH 
Biện pháp phát triển ngôn ngữ 
cho trẻ 24-36 tháng B 
trường Mần Non Nông Tiến, 
thông qua việc hoạt động dạy trẻ 
đọc thơ diễn cảm 
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Bích Hoàn. 
NỘI DUNG 
NỘI DUNG 
1. Thực trạng 
2. Nguyên nhân của thực trạng 
3. Biện pháp 
4. Kết quả thực hiện 
Thực trạng 
 Năm học 2020-2021 được nhà trường phân công chăm sóc giáo dục trẻ lớp 24-36 tháng B. Tổng số 30 trẻ. Trong quá 
trình tổ chức hoạt động cho trẻ tôi nhận thấy khả năng diễn đạt của trẻ vẫn còn hạn chế. Trẻ còn ấp úng, nói ngọng, câu còn cụt, thiếu chủ ngữ và vị ngữ, ngôn ngữ của trẻ chưa đồng đều.  Những trẻ nhút nhát, ít tiếp xúc với bạn ở trong lớp, ở xung quanh mình dẫn đến trẻ kém hiếu động thì vốn từ ngữ cũng bị hạn chế, nghèo nàn, việc diễn đạt câu từ thể hiện ngữ điệu kém . 
* Kết quả khảo sát tháng đ ầu năm học 
Tiêu chí 
Vốn từ 
Khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ. 
Khả năng phát âm 
Khả năng nói đủ câu, rõ ràng 
Mức độ 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
T/s: 30 cháu. 
14 
16 
13 
17 
14 
16 
13 
17 
Tỷ lệ % 
47% 
53% 
43% 
57% 
47% 
53% 
43% 
57% 
 Từ thực trạng đã nêu tôi nhận thấy những nguyên nhân như sau: 
2. Nguyên nhân của Thực trạng 
Giáo viên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ. 
Trẻ thiếu tự tin trong giao tiếp 
Lớp tôi phụ trách có 2 lứa tuổi nên khả năng nhận thức và tập trung chú ý không đồng đều 
Do phụ huynh còn chủ quan, chưa chú đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 
Biện pháp 1: Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
Biện pháp 2: Tích cực sưu tầm làm ĐDĐC phục vụ hoạt động dạt thơ để trẻ PTNN 
Biện pháp 3: Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động 
Biện pháp 4: Thay đổi hình thức tổ chức phù hợp, sáng tạo “Lấy trẻ làm TT” 
Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. 
3 . Biện pháp 
Biện pháp 1: Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
Giáo viên chú 
ý bố trí sắp 
xếp ĐDĐC, 
tranh minh họa 
hợp lý để 
tạo môi trường 
học tập tốt 
và thoải mái 
cho trẻ. 
Chú trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc dạy 
trẻ đọc thơ trong mọi hoạt động: HĐG, HĐNT, đón trả trẻ 
Trước khi ăn 
Biện pháp 2: Tích cực sưu tầm làm ĐDĐCphục vụ hoạt động dạy thơ để trẻ PTNN 
Không ngừng tìm tòi, làm đồ dùng từ nguyện liện 
sẵn có sao cho đẹp mắt, hấp dẫn trẻ nhưng phải 
đảm bảo an toàn, sử dụng hợp lý. 
Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau tạo ra 
những san bàn đẹp mắt, thuận tiện, để có thể sử 
dụng trong hoạt động dạy trẻ đọc thơ. 
Hình ảnh đồ dùng đồ chơi tự tạo 
Hình ảnh đồ dùng đồ chơi làm từ nguyên liệu khác nhau 
Giải pháp 3: Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động 
 Ngoài dạy bằng tranh, bằng san bàn thì tôi kết hợp ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy trẻ 
Sử dụng 
mô hình 
Sử dụng 
Hình ảnh 
Sử dụng 
Vật thật 
Sử dụng 
Câu đố, 
Trò chơi 
Giải pháp 4: Thay đổi hình thức tổ chức phù hợp, sáng tạo “Lấy trẻ làm TT” 
Giáo viên 
nắm rõ tâm 
sinh lý của 
trẻ 
Phối hợp với 
 phụ huynh 
 Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. 
4 . Kết quả thực hiện 
Tiêu chí 
Vốn từ 
Khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ. 
Khả năng phát âm 
Khả năng nói đủ câu, rõ ràng 
Mức độ 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
T/s: 30 cháu. 
18 
12 
17 
13 
18 
12 
17 
13 
Tỷ lệ % 
60% 
40% 
57% 
43% 
60% 
40% 
57% 
43% 
Kết quả 
khảo sát 
tháng 
11/2020 
Tiêu chí 
Vốn từ 
Khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ. 
Khả năng phát âm 
Khả năng nói đủ câu, rõ ràng 
Mức độ 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
T/s: 30 cháu. 
26 
4 
28 
2 
27 
3 
28 
2 
Tỷ lệ % 
87% 
13% 
93,3% 
6,7% 
90% 
10% 
93,3% 
6,7% 
Kết quả 
Dự kiến 
Cuối năm 
Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động và đạt được hiệu quả cao. Các giải pháp đều hướng vào quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm”, trẻ được tham gia vào các hoạt động thông qua do giáo viên đề xuất. 
Khả năng đọc thơ diễn cảm của trẻ ở lớp tôi tăng lên rõ rệt trẻ có thể nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc hơn, trẻ biết cách dùng từ chính xác và có nghĩa đủ ý hơn. 
Trẻ hứng thú tiếp thu bài học mạnh dạn, tự tin trả lời các câu hỏi của cô trong các giờ hoạt động đọc thơ. 
Đối với trẻ 
4 . Kết quả thực hiện 
Nhận thức được tầm quan trọng của việc PTNN cho tre, tích cực tham gia vào các hoạt động của lớp của trường. Thường xuyên ủng hộ các nguyện vật liệu để cô giáo làm đồ chơi tự tạo cho trẻ. 
Các bậc phụ huynh cũng đã từng bước hiểu được tầm quan trọng về việc cho trẻ nhà trẻ đến trường và phối hợp với giáo viên hướng dẫn trẻ tập nói tại gia đình để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 
Đối với phụ huynh 
1 
Biết cách xây dựng kế hoạch PTNN cho trẻ và tích hợp vào các chủ đề khoa học hơn 
2 
Có kinh nghiệm và sáng tạo hơn trong việc tổ chức các nội dung dạy trẻ đọc thơ diễn cảm nhằm PTNN cho trẻ 
3 
Bản thân tôi được trau dồi kiến thức và kinh nghiệm dạy trẻ qua các hoạt động, được phụ huynh và các đồng nghiệp tin tưởng, quý mến. 
Đối với giáo viên 
kết luận 
 Trên đây là “Biện phát phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng B trường mầm non Nông Tiến, thông qua việc hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm” của cá nhân tôi, đã được áp dụng thực hiện tại lớp tôi chủ nhiệm năm học 2020-2021. Trong quá tình thực hiện đã đạt được những kết quả đáng kích lệ song bên cạnh đấy vẫn còn nhiều điều cần phải học hỏi để kết quả CSGD trẻ ngày càng tốt hơn. Tôi rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các cấp lãnh đạo, của ban giáo khảo, các đồng chí trong BGH và các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho tôi, để từ đó bản thân rút ra bài học kinh nghiệm sâu sắc hơn khi tổ chức các biện pháp PTNN thông qua hoạt động dạy trẻ đọc thơ, giúp đề tài này của tôi được hoàn thiện hơn . 
Xin trân trọng cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptxskkn_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_24_36_thang_thong.pptx