SKKN Một số biện pháp làm tốt công tác XHHGD tăng cường môi trường cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong Trường Mầm non Vũ Trung- Kiến Xương- Thái Bình
Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục có tác động to lớn trong việc xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo lập và phát triển môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh và thuận lợi cho các hoạt động giáo dục, tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội theo nhiều hình thức, vận động toàn dân học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, giành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất, làm cho xã hội ta trở thành một xã hội học tập.
Công tác XHHGD trường mầm non Vũ Trung trong những năm gần đây có nhiểu khởi sắc, phụ huynh luôn quan tâm đến các hoạt động chăm sóc giáo dục của nhà trường, đội ngũ giáo viên ổn định,đoàn kết.Công tác vận động tuyên truyền tới các ban ngành đoàn thể,các nhà hảo tâm , con em xã quê, nhân dân và phụ huynh học sinh thông tư số 16 /TT- BGDĐT ngày 13 tháng 08 năm 2020 về việc quy định tài trợ cho cơ sở giáo để mọi người thấy được vai trò của công tác XHHGD hiện nay và công tác XHHGD là của toàn xã hội chứ không phải của riêng ai.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: UBND huyện Kiến Xương Tôi ghi tên dưới đây: Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình Tỷ lệ (%) TT tháng tác danh độ đóng góp năm sinh chuyên vào việc môn tạo ra sáng kiến 1 Nguyễn Thị Như 11/03/1985 Trường MN Hiệu Đại 100% Vũ Trung trưởng Học Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: "Một số biện pháp làm tốt công tác XHHGD tăng cường môi trường cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Vũ Trung- Kiến Xương- Thái Bình”. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý chất lượng giáo dục Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 04 tháng 9 năm 2023. Mô tả bản chất sáng kiến : Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục có tác động to lớn trong việc xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo lập và phát triển môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh và thuận lợi cho các hoạt động giáo dục, tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội theo nhiều hình thức, vận động toàn dân học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, giành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất, làm cho xã hội ta trở thành một xã hội học tập. Công tác XHHGD trường mầm non Vũ Trung trong những năm gần đây có nhiểu khởi sắc, phụ huynh luôn quan tâm đến các hoạt động chăm sóc giáo dục của nhà trường, đội ngũ giáo viên ổn định,đoàn kết.Công tác vận động tuyên 1 truyền tới các ban ngành đoàn thể,các nhà hảo tâm , con em xã quê, nhân dân và phụ huynh học sinh thông tư số 16 /TT- BGDĐT ngày 13 tháng 08 năm 2020 về việc quy định tài trợ cho cơ sở giáo để mọi người thấy được vai trò của công tác XHHGD hiện nay và công tác XHHGD là của toàn xã hội chứ không phải của riêng ai. Một số giải pháp áp dụng trong sáng kiến: Biện pháp 1: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch xã hội hoá giáo dục: Tuyên truyền bồi dưỡng nâng cao nhận thức của lực lượng xã hội về vai trò của giáo dục Mầm non đối với sự phát triển của đất nước. Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trong trường mầm non. Biện pháp 3: Huy động và quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn lực huy động từ sự đóng góp của cha mẹ trẻ, các tổ chức, cá nhân Biện pháp 4: Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên Biện pháp 5: Xây dựng đổi mới môi trường cảnh quan sư phạm Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Để làm tốt công tác XHHGD người cán bộ quản lý phải năng động nhiệt tình, có sáng tạo, giám nghĩ giám làm giám chịu trách nhiệm, có kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất cụ thể cho từng năm phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế của địa phương và của trường. - Công tác huy động tăng cường cơ sở vật chất đặc biệt phải dựa vào cộng đồng, làm cho mỗi thành viên trong cộng đồng đều hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng của bậc học mầm non với sự phát triển giáo dục mầm non ở địa phương, thực thiện phương châm: “ nhà nước và nhân dân cùng làm " - Công tác xã hội hoá giáo dục trường mầm non tạo cơ hội thuận lợi cho mỗi thành viên của xã hội cùng đóng góp ủng hộ cho giáo dục mầm non và không tiếc công sức tiền của. 2 - Công tác huy động XHHGD là cần thiết nhưng phải đảm bảo tính dân chủ, bình đẳng, công bằng và công khai để huy động nguồn kinh phí tối đa thực hiện tốt: “ Dân biết dân bàn dân làm dân kiểm tra”. tránh lãng phí, như vậy mới tạo được niềm tin với các cấp lãnh đạo, nhân dân địa phương và cộng đồng. - Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương cộng với sự cố gắng lỗ lực của bản thân tôi cùng tập thể cán bộ giáo viên trong nhà trường. Tích cực tham mưu làm công tác tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh, các ban ngành đoàn thể, các nhà hảo tâm đã huy động mọi lực lượng, tạo nguồn kinh phí để làm mái chống nóng dãy phòng học của học sinh , trang bị mỗi lớp 1 tủ đồ dùng cá nhân , 2 giá đồ dùng đồ chơi,1 bàn máy vi tính , 6 chiếc quạt trần , làm mới ,sơn sửa lại toàn bộ đồ dùng đồ chơi ngoài trời cơ sở vật chất cho nhà trường ngày một khang trang, đáp ứng với tiêu trường chuẩn quốc gia mức độ II, đạt yêu cầu giáo dục thời kỳ hiện nay. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Vũ Trung, ngày 28 tháng 3 năm 2024 Người nộp đơn Nguyễn Thị Như 3 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: "Một số biện pháp làm tốt công tác XHHGD tăng cường môi trường cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Vũ Trung- Kiến Xương- Thái Bình”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục 3. Tác giả: Họ và tên: Nguyễn Thị Như Nam (nữ): Nữ Ngày, tháng/năm sinh: 11/03/1985 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu Trưởng trường mầm non Vũ Trung Điện thoại: 01663232080. Email:nguyennhu85mnvt@gmail.com. Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Vũ Trung Địa chỉ: Thôn 7- Vũ Trung - Huyện Kiến Xương - Tỉnh Thái Bình Điện thoại: 0363232080 5. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng 9 năm 2023 4 II.BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: "Một số biện pháp làm tốt công tác XHHGD tăng cường môi trường cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ”. 2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Quản lý giáo dục 3.Mô tả bản chất của sáng kiến : 3.1.Tình trạng giải pháp đã biết: * Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục có tác động to lớn trong việc xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo lập và phát triển môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh và thuận lợi cho các hoạt động giáo dục, tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội theo nhiều hình thức, vận động toàn dân học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, giành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất, làm cho xã hội ta trở thành một xã hội học tập. Công tác XHHGD trường mầm non Vũ Trung trong những năm gần đây có nhiểu khởi sắc, phụ huynh luôn quan tâm đến các hoạt động chăm sóc giáo dục của nhà trường, đội ngũ giáo viên ổn định,đoàn kết.Công tác vận động tuyên truyền tới các ban ngành đoàn thể,các nhà hảo tâm , con em xã quê, nhân dân và phụ huynh học sinh thông tư số 16 /TT- BGDĐT ngày 13 tháng 08 năm 2020 về việc quy định tài trợ cho cơ sở giáo để mọi người thấy được vai trò của công tác XHHGD hiện nay và công tác XHHGD là của toàn xã hội chứ không phải của riêng ai. 5 Kết quả XHHGD năm học 2022-2023. STT Năm học Số tiền ủng hộ Hiện vật Ghi chú 1 2022-2023 57.000.000 đ 0 * Ưu điểm: Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của phòng GD& ĐT huyện Kiến Xương . Đảng ủy ,HĐND,UBND các ban nghành đoàn thể trong toàn xã đã nhận thức đúng đắn về sự nghiệp giáo dục lên đã quan tâm,vận động tuyên truyền chủ trương kế hoạch XHHGD của nhà trường để huy động nguồn lực đầu tư xây dựng CSVC cho các nhà trường. Sự tin tưởng, tín nhiệm của phụ huynh học sinh đối với công tác lãnh đạo chỉ đạo , chăm sóc giáo dục các cháu nên đã cho con cháu đi học đúng độ tuổi và nhiệt tình đóng góp các khoản theo nhu cầu CSGD hiện tại. Là xã có truyền thống hiếu học lên các nhà hảo tâm ,con em xa quê thành đạt luôn có tâm hươngs về quê hương đã ủng hộ nhiều cho nhà trường cả vật chất lẫn kinh phí. Đội ngũ CBGV trẻ trình độ trên chuẩn cao 96% lại nhiệt tình trong mọi hoạt động, phong trào của nhà trường. * Nhược điểm: Là xã thuần nông người dân chủ yếu sống bằng nghề chăn nuôi và trồng trọt lên điều kiện kinh phí rất hạn hẹp do vậy việc tham mưu, huy động XHHGD được ủng hộ song kinh phí không được nhiều. Nhận thức của 1 số phụ huynh về bậc học còn hạn chế. Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm: 6 Mục đích của các trường mầm non hiện nay là phải nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì nhà trường cần phải có đủ các điều kiện, trong đó điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi là một trong những điều kiện quan trọng và cần thiết cho sự phát triển phong trào giáo dục mầm non. Song thực trạng hiện nay, cơ sở vật chất của các trường mầm non Vũ Trung còn khó khăn rất nhiều,còn thiếu phòng học, phòng chức năng chưa đảm bảo yêu cầu giáo dục. Đồ dùng đồ chơi đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục của trẻ tuy đã có nhưng còn thiếu và chưa đảm bảo yêu cầu,thiếu tính hiện đại, nhất là đồ chơi ngoài trời còn quá it đã xuống cấp. Trường được xây dựng vào năm 2007 , với 11 nhóm lớp với tổng số là 10 phòng học tuy nhiên trong quá trình sử dụng một số hạng mục của công trình đã xuống cấp như mái nhà bị lún nứt và bị dột ảnh hưởng đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Thấy được tầm quan trọng của cơ sở vật chất đối với sự phát triển phong trào giáo dục , đứng trước thực trạng về sơ sở vật chất của nhà trường. Bản thân tôi là 1 người hiệu trưởng rất băn khoăn lo lắng, trăn trở suy nghĩ mình phải làm gì? Làm như thế nào? để bổ xung những đồ dùng trang thiết bị còn thiếu và hướng khắc phục những hạng mục xuống cấp nghiêm trọng để phụ huynh yên tâm khi cho trẻ đến trường, cho BGH quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trường đi về một mối. Vì thế đã nhiều lần tôi làm văn bản đề nghị với lãnh đạo địa phương và xin được đề xuất phương án tu sửa nhưng kinh phí của địa phương còn hạn hẹp, lãnh đạo địa phương đã nhiều lần hứa hẹn sẽ xây dựng nhưng phải chờ kinh phí. Với trách nhiệm của bản thân và tấm lòng thương yêu các cháu và trước thực trạng của nhà trường nên tôi đã tranh thủ thời điểm thích hợp không kể sớm tối, tạo không khí vui vẻ kết hợp với lời nói nhẹ nhàng, giải thích để lãnh đạo thấu hiểu nỗi khổ của cô và trẻ ,làm tốt công tác tham mưu và tờ trình gửi lên các cấp quan tâm giúp đỡ. Từ đó lãnh đạo địa phương đã hiểu và chú ý quan tâm hơn, tôi nghĩ nếu chỉ tích cực tham mưu với lãnh đạo địa phương thì chưa đủ mà phải biết dựa vào sức mạnh tổng hợp của toàn dân, sự tin yêu giúp đỡ của chị em đồng nghiệp cùng với tập thể giáo viên, phụ huynh trong nhà trường, bản thân tôi đã vượt lên khó khăn, phát huy hết khả 7 năng và trách nhiệm của mình để cống hiến cho sự nghiệp giáo dục mầm non của địa phương vì thế tôi lựa chọn đề tài : “ Một số biện pháp làm tốt công tác XHHGD tăng cường môi trường cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ’’ 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến *Mục đích của giải pháp : Làm tốt công tác XHHGD để tăng cường cơ sở vất chất cho nhà trường như xây dựng kế hoạch trang bị tủ đồ dùng cá nhân cho trẻ , thay thể những quạt hỏng , bổ xung thêm quạt trong lớp . Sơn sửa toàn bộ đồ chơi ngoài trời và thay thể làm mới đồ chơi đã xuống cấp , lắp thêm quạt nhà vòm, các bóng điện sáng để phục vụ cho trẻ hoạt động vui chơi ngoài trời, chống nóng tầng 2 dãy phòng học của học sinh, sửa chữa chống thấm nhà vệ sinh với phương châm : “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Khảo sát tra thực trạng cơ sở vật chất của nhà trường: Đây là một trong những khâu không rất quan trọng trong việc xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường, vì có điều tra thực trạng biết được thực tế thì mới xây dựng kế hoạch sát với thực từ đó mới có ý kiến tham mưu đề xuất với lãnh đạo Đảng chính quyền địa phương,các ban ngành đoàn thể nhất trí ra quyết định thành lập đoàn khảo sát kiểm tra cơ sở vật chất của nhà trường cụ thể năm học 2023-2024: Kết quả khảo sát cụ thể như sau: Tổng số Phòng Phòng Phòng không Phòng đảm Năm học phòng kiên cố cấp 4 đảm bảo yêu cầu bảo yêu cầu 2023 - 2024 10 10 0 0 0 8 - Công trình vệ sinh nước sạch: có nước sạch và các khu có công trình vệ sinh đảm bảo yêu cầu. - Chất lượng công trình do thời gian sử dụng,nứt mai thấm dột - Đồ dùng đồ chơi hỏng xuống cấp cần sơn sửa lại - Tổng số chỗ bàn ghế ngồi học của học sinh đúng quy cách là 160 bộ , thiếu 30 chưa đúng quy cách. - 10/10 nhóm lớp chưa có tủ đựng đồ dùng cá nhân. - Khu nhà vòm tổ chức các hoạt động khi thời tiết nắng thì trẻ rất nóng thiếu gió mát. *Nội dung giải pháp : Xây dựng kế hoạch: Qua thực tế khảo sát cơ sở vật chất nhà trường, đoàn lập biên bản lên kế hoạch chi tiết từng hạng mục trình các cấp : Uỷ ban nhân dân xã Vũ Trung,phòng Giáo dục,UBND huyện Kiến Xương Phê duyệt nhất trí với chủ trương kế hoạch XHHGD của nhà trường .Sau đó nhà trường tổ chức thực hiện theo đúng quy trình thông tư số 16/TT- BGD ĐT về công tác vận động tài trợ cho cơ sở giáo dục , nhà trường làm tốt công tác vận động tuyên truyền tới đội ngũ CBQL giáo viên, các ban ngành đoàn thể, con em xã quê các nhà hảo tâm , các doanh nghiệp nhỏ đóng trên địa bàn , phụ huynh học sinh quan tâm hỗ trợ kinh phí sửa chữa, mua sắm hạng mục cơ sở vật chất nhà trường để đảm bảo tốt cho công tác chăm sóc giáo dục các cháu. Từ đó tôi đã lựa chon một số Biện pháp như sau: * Biện pháp 1:Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch xã hội hoá giáo dục: Tuyên truyền bồi dưỡng nâng cao nhận thức của lực lượng xã hội về vai trò của giáo dục Mầm non đối với sự phát triển của đất nước. 9 - Nhà trường cần yêu cầu các đồng chí cán bộ giáo viên cần nắm rõ bản chất của công tác XHHGD, hiểu các văn bản quy phạm pháp luật , nhận thức được nhiệm vụ, trách nhiệm của bản thân trong việc phối kết hợp tuyên truyền vận động đúng chủ trương kế hoạch để huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hóa giáo dục.Từ đó tạo ra cho được phong trào mọi người học tập suốt đời, cả địa phương thành một “xã hội học tập”. Phối hợp Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể , các tổ chức xã hội, nghề nghiệp,. con em xa quê có tâm hướng về quê hương vận động các tầng lớp nhân dân thấy được tầm quan trọng của việc đầu tư cho giáo dục nhất là giáo dục mầm non để từ đó tham gia đắc lực có hiệu quả vào sự nghiệp giáo dục xã nhà. Các hình thức phối hợp làm công tác hội hóa giáo dục cũng có những khía cạnh, mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào trình độ, sự tự nguyện, tự giác, khả năng điều kiện riêng của các lực lượng xã hội và tính chất của từng hoạt động xã hội, bằng mọi hình thức tuyên truyền qua phương tiện và công cụ công nghệ thông tin như qua trang Weed của nhà trường , qua hệ thống Zalo, facebook, TikTok.... Cần phải chú trọng vai trò của tuyên truyền vận động nâng cao tầm nhận thức cho lực lượng phụ huynh hiểu đầy đủ bản chất của xã hội hoá giáo dục Mầm non. Đây là lực lượng chính hỗ trợ đắc lực cho nhà trường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Mục tiêu của kế hoạch là chuyển biến nhận thức của phụ huynh về vai trò, vị trí của giáo dục Mầm non trong sự nghiệp phát triển giáo dục - Đào tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội, yêu cầu của trường. Nhân rộng những gương người tốt, việc tốt với những tấm lòng quan tâm ủng hộ nhà trường trên nhiều phương diện nhăm lan tỏa việc làm tốt . 10
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_lam_tot_cong_tac_xhhgd_tang_cuong_moi.doc