SKKN Nâng cao năng lực cho giáo viên Mầm non trong tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ Mầm non
Nội dung 1: Một số vấn đề chung về nâng cao năng lực cho giáo viên MN trong tổ chức các hoạt động giáo dục PTNT cho trẻ MN phù hợp với bối cảnh địa phương
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, yêu cầu, nội dung nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non trong tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương.
1.1. Nâng cao năng lực trong tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương
Nâng cao năng lực là làm tăng thêm khả năng học hỏi và thích nghi với cái mới, là quá trình xác định, bồi dưỡng, rèn luyện năng lực mới, cần thiết cho vị trí của từng cá nhân hoặc đội ngũ trong tương lai. Bản chất của nâng cao năng lực là làm gia tăng sự kết hợp hài hòa giữa kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ của mỗi cá nhân.
Phù hợp với bối cảnh địa phương là việc khai thác các đặc điểm, tận dụng tối đa các ưu thế (từ tự nhiên, xã hội, văn hóa ) tại nhóm/lớp, địa phương .
Tổ chức giáo dục PTNT phù hợp với bối cảnh địa phương là quá trình sắp xếp, bố trí có mục đích, có kế hoạch của GVMN dựa trên bối cảnh, điều kiện sẵn có tại địa phương nhằm giúp trẻ có được tri thức về thế giới gần gũi xung quanh, tự hào về nơi sống, thúc đẩy quá trình phát triển của trẻ.
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HÀ CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẦM NON PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG Giảng viên: Phạm Thị Hải Hòa Đông Hà, tháng 10 năm 2021 Nội dung 1: Một số vấn đề chung về nâng cao năng lực cho giáo viên MN trong tổ chức các hoạt động giáo dục PTNT cho trẻ MN phù hợp với bối cảnh địa phương Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, yêu cầu, nội dung nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non trong tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương . 1.1. Nâng cao năng lực trong tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương 2 3 Nâng cao năng lực là làm tăng thêm khả năng học hỏi và thích nghi với cái mới, là quá trình xác định, bồi dưỡng, rèn luyện năng lực mới, cần thiết cho vị trí của từng cá nhân hoặc đội ngũ trong tương lai. Bản chất của nâng cao năng lực là làm gia tăng sự kết hợp hài hòa giữa kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ của mỗi cá nhân. Phù hợp với bối cảnh địa phương là việc khai thác các đặc điểm, tận dụng tối đa các ưu thế (từ tự nhiên, xã hội, văn hóa) tại nhóm/lớp, địa phương ... Tổ chức giáo dục PTNT phù hợp với bối cảnh địa phương là quá trình sắp xếp, bố trí có mục đích, có kế hoạch của GVMN dựa trên bối cảnh, điều kiện sẵn có tại địa phương nhằm giúp trẻ có được tri thức về thế giới gần gũi xung quanh, tự hào về nơi sống, thúc đẩy quá trình phát triển của trẻ. 1.2. Yêu cầu về nâng cao năng lực trong tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương 4 - Giáo viên phải có vốn kiến thức về đặc điểm PTNT của trẻ MN tại nhóm, lớp, địa phương, về đặc điểm tình hình cụ thể (tự nhiên, xã hội) của địa phương. - Có kĩ năng lựa chọn, phát triển chương trình, kĩ năng lập kế hoạch... - Lấy trẻ làm trung tâm, phù hợp với đặc điểm phát triển tâm, sinh lý của trẻ. - Tuân theo yêu cầu của chương trình GDMN. - Xây dựng môi trường vật chất và môi trường tâm lý xã hội . - Tạo hứng thú, phát triển kĩ năng nhận thức và tăng cường kiến thức về đặc điểm của địa phương cho trẻ theo từng độ tuổi... 5 1.3. Nội dung của việc nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non trong tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Hoạt động 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục PTNT cho trẻ MN phù hợp với bối cảnh địa phương 2.1. Kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm của giáo viên mầm non Những kiến thức, kinh nghiệm phong phú về đặc điểm địa phương (phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, khả năng giúp trẻ vận kiến thức toán vào cuộc sống...) là cơ sở giúp GV biết lập kế hoạch, xây dựng môi trường, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức, tổ chức các hoạt động PTNT hiệu quả. 6 2.2. Bối cảnh của địa phương Bối cảnh địa phương về các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, văn hóa, xã hội có ảnh hưởng lớn tới việc tổ chức các hoạt động giáo dục PTNT cho trẻ. Đặc biệt, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi. 2.3. Nội dung hoạt động phát triển nhận thức Nội dung các hoạt động PTNT có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả phát triển PTNT cho trẻ mầm non. Nội dung PTNT phong phú, hấp dẫn sẽ khơi gợi hứng thú nhận thức, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết, hình thành kĩ năng, thái độ nhận thức tích cực ở trẻ. 7 2.4. Các yếu tố liên quan đến đặc điểm cá nhân Mức độ nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động PTNT phụ thuộc nhiều vào đặc điểm của từng cá nhân (sự nhạy bén, trí thông minh, tính tích cực nhận thức, tinh thần hợp tác, giới tính, độ tuổi, hoàn cảnh gia đình...) của GVMN và của trẻ. 8 Nội dung 2: Hướng dẫn nâng cao năng lực cho giáo viên mầm non trong tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ MN phù hợp với bối cảnh địa phương Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách giáo viên trang bị kiến thức để tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Trang bị kiến thức để tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ MN phù hợp với bối cảnh địa phương , GV cần hiểu rõ đặc điểm PTNT của trẻ trong nhóm, lớp, của địa phương, thấy được tầm quan trọng của việc trang bị nền tảng kiến thức khoa học về bối cảnh tự nhiên, văn hóa xã hội của địa phương đối với sự phát triển của trẻ. Lựa chọn, phát triển được nội dung giáo dục PTNT phù hợp với bối cảnh địa phương. 9 Hoạt động 4: Lập kế hoạch, lựa chọn và phát triển nội dung các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức phù hợp với bối cảnh địa phương 4.1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục PTNT nằm trong kế hoạch giáo dục chung của nhóm, lớp. Căn cứ vào Chương trình GDMN, khả năng của trẻ và bối cảnh địa phương. Nội dung hoạt động hấp dẫn, thu hút trẻ và gắn với đặc điểm về tự nhiên, xã hội tại địa phương. 4.2. Lựa chọn và phát triển nội dung các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức phù hợp với bối cảnh địa phương Hoạt động 5: Xây dựng môi trường tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương Xây dựng và sử dụng môi trường vật chất dựa trên đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ, phù hợp với điều kiện văn hóa, xã hội, đồ dùng, nguyên vật liệu của địa phương. Hoạt động làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán có thể sử dụng vật thật (các loại hạt, quả, sỏi, đá, khối gỗ, vỏ bầu, sọ dừa, vỏ sò, vỏ ốc), vật mẫu, tranh, ảnh, biểu bảng, mô hình về các hình dạng, kích thước, Hoạt động KPKH có thể sử dụng đa dạng nguyên vật liệu về nguồn gốc, tính chất, với nhiều đồ dùng đặc thù (nam châm, kính lúp,..) 10 11 Hoạt động 6: Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương 6.1. Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương Tổ chức hoạt động PTNT cho trẻ nhà trẻ dựa trên khả năng của trẻ, điều kiện về tự nhiên, văn hoá, xã hội, cơ sở vật chất...của địa phương dưới nhiều hình thức, đan xen hoạt động tĩnh - động và mức độ nâng dần phù hợp với nhu cầu, khả năng của trẻ . 6.2 . Hướng dẫn tổ chức các hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo phù hợp với bối cảnh địa phương 6.3 . Đánh giá trong tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương 12 Đánh giá việc tổ chức hoạt động giáo dục PTNT cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương được thực hiện hằng ngày, theo giai đoạn và cuối độ tuổi một cách khách quan, dựa trên các tiêu chí cụ thể. THANKS! Chúc thầy cô sức khỏe, bình an !
File đính kèm:
- skkn_nang_cao_nang_luc_cho_giao_vien_mam_non_trong_to_chuc_c.pptx