Sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan trong dạy học Vật Lý 9

 Lâu nay, trong quá trình giảng dạy môn vật lý ở trường THCS, đa phần các em phải nhồi nhét một lượng kiến thức lớn, với kiểu ghi nhớ kiến thức chủ yếu bằng cách học vẹt chỉ học thuộc lòng mà không hiểu ý chính . Nguyên nhân từ thói quen dạy học thụ động, khiến học sinh chỉ tiếp thu kiến thức một chiều, mà không chú trọng tự nghiên cứu tìm tòi, nắm ý chính của bài học . Hơn nữa trong quá trình thu nhận kiến thức các em không có những hình ảnh minh họa cho những kiến thức trừu tượng, giáo viên chưa tạo ra những điểm nhấn để học sinh ghi nhớ và khắc sâu kiến thức bài học.

 Chính vì vậy , người giáo viên phải cố gắng tìm ra phương pháp tốt nhất, để truyền thụ bài giảng của mình tới học sinh một cách có hiệu quả . Để đạt được mục tiêu này không gì hơn là phải đổi mới phương pháp dạy học. Giáo viên phải phát huy hết vai trò chỉ đạo, khă năng dẫn dắt, gợi mở, tổ chức điều hành hoạt động học có hiệu quả. Giúp học sinh phát huy hết vai trò trung tâm, học tập một cách tích cực, chủ động sáng tạo trong lĩnh hội tri thức và ghi nhớ kiến kiến thức, để có thể áp dụng tốt vào thực tiễn .

 Bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan ra đời, như một phương pháp dạy học mới, nó định hình cho giáo viên biết được phải trình bày thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất, đồng thời nó giúp học sinh chủ động phát triễn ý kiến của mình, hình thành tư duy, suy nghĩ độc lập, chủ động sáng tạo. Cùng với hình ảnh minh họa được đưa ra như một liều thuốc kích thích vào khả năng ghi nhớ kiến thức của các em.Tuy nhiên để sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan thành thạo và có hiệu trong dạy học vật lý thì nhiều giáo viên chưa làm được. Với những lý do đó tôi thấy sự cần thiết phải sử dụng bản đồ tư duy cú hỡnh ảnh trực quan trong dạy học vật lý 9.

 

doc16 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 6301 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan trong dạy học Vật Lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan trong dạy học vật lý 9
 Phần mở đầu
I - Lý do chọn SKKN 
 Lâu nay, trong quá trình giảng dạy môn vật lý ở trường THCS, đa phần các em phải ‘nhồi nhét’ một lượng kiến thức lớn, với kiểu ghi nhớ kiến thức chủ yếu bằng cách ‘học vẹt’ chỉ học thuộc lòng mà không hiểu ý chính . Nguyên nhân từ thói quen dạy học thụ động, khiến học sinh chỉ tiếp thu kiến thức một chiều, mà không chú trọng tự nghiên cứu tìm tòi, nắm ý chính của bài học . Hơn nữa trong quá trình thu nhận kiến thức các em không có những hình ảnh minh họa cho những kiến thức trừu tượng, giáo viên chưa tạo ra những điểm nhấn để học sinh ghi nhớ và khắc sâu kiến thức bài học. 
 Chính vì vậy , người giáo viên phải cố gắng tìm ra phương pháp tốt nhất, để truyền thụ bài giảng của mình tới học sinh một cách có hiệu quả . Để đạt được mục tiêu này không gì hơn là phải đổi mới phương pháp dạy học. Giáo viên phải phát huy hết vai trò chỉ đạo, khă năng dẫn dắt, gợi mở, tổ chức điều hành hoạt động học có hiệu quả. Giúp học sinh phát huy hết vai trò trung tâm, học tập một cách tích cực, chủ động sáng tạo trong lĩnh hội tri thức và ghi nhớ kiến kiến thức, để có thể áp dụng tốt vào thực tiễn . 
 Bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan ra đời, như một phương pháp dạy học mới, nó định hình cho giáo viên biết được phải trình bày thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất, đồng thời nó giúp học sinh chủ động phát triễn ý kiến của mình, hình thành tư duy, suy nghĩ độc lập, chủ động sáng tạo. Cùng với hình ảnh minh họa được đưa ra như một liều thuốc kích thích vào khả năng ghi nhớ kiến thức của các em.Tuy nhiên để sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan thành thạo và có hiệu trong dạy học vật lý thì nhiều giáo viên chưa làm được. Với những lý do đó tôi thấy sự cần thiết phải sử dụng bản đồ tư duy cú hỡnh ảnh trực quan trong dạy học vật lý 9.
 II - Mục đích nghiên cứu
 Việc nghiên cứu sáng kiến : “Sử dụng bản đồ tư duy cú hỡnh ảnh trực quan trong dạy học vật lý 9” nhằm giúp giáo viên giảng dạy có hệ thống và các em học sinh ghi nhớ kiến thức một cách tích cực hơn, đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn . 
III- Nhiệm vụ 
+ Đưa ra một số bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan và cách xây dựng không những trong tiết học ôn tập chương, ôn tập cuối năm mà ngay cả tiết học xây dựng kiến thức mới
 IV- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Học sinh khối 9 trường THcs .
+ Bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan ở môn vật lý lớp 9 trường THCS 
V . giả thiết khoa học
 Nếu‘‘Sử dụng bản đồ tư duy cú hỡnh ảnh trực quan trong dạy học vật lý 9”được áp dụng trong các nhà trường thì đây sẽ là một phương pháp dạy học mới được nhiều giáo viên lựa chọn, giúp học sinh phát huy tối đa sự sáng tạo và khả năng ghi nhớ kiến thức nhằm nâng cao chất lượng dạy - học vật lý 9 nói riêng và bộ môn vật lý nói chung
Vi- Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và làm sáng kiến này tôi đã sử dụng các phương pháp 
1- Phương pháp thực tiễn
Tìm hiểu thực trạng sử dụng Bản đồ tư duy đối với môn vật lý 9 ở trường THCS, tìm hiểu sở thích và cách bố trí bản đồ tư của các em học sinh.
2- Phương pháp kiểm tra, đánh giá.
Thông qua các tiết dạy sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan, từ đó kiểm tra đánh giá sự hứng thú và khả năng ghi nhớ kiến thức của học sinh.
3- Phương pháp nghiên cứu tham khảo tài liệu .
Trong quá trình làm sáng kiến tôi đã được tiếp cận với các tài liệu:
+ THIẾT KẾ, SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ HỖ TRỢ CễNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG
 TS. Trần Đỡnh Chõu, Dự ỏn Phỏt triển Giỏo dục THCS II, Bộ GD &ĐT
 + ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY HỖ TRỢ GIẢNG DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ
 TS Trần Đức Vượng , Dự ỏn Phỏt triển Giỏo dục THCS II Bộ GD &ĐT
 Th.s. Hà Văn Quỳnh, Viện Khoa học Giỏo dục Việt Nam 
+ Các thiết bị ,hình ảnh về môn vật lý 9 : Nguồn Internet
 VII . Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 9/2012 đến tháng 4 năm 2013
Phần cụ thể
I. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
1- Cơ sở lý luận
 Vật lý là một môn học có tính ứng dụng thực tế rất cao, với nhiều kiến thức được xây dựng từ thực nghiệm và thực tiễn cuộc sống nên việc sử dụng bản đồ tư duy có các hình ảnh trực quan rất phù hợp với môn học này. Hơn nữa với đặc điểm tâm lý của lứa tuổi học sinh cấp THCS, là thích tư duy bằng hình ảnh trực quan, màu sắc rực rỡ, thích khám phá cái mới. Từ đó các em sẽ phát huy tính tích cực trong tiếp thu kiến thức bài học cũng như ghi nhớ nội dung thông qua bản đồ tư duy cú hỡnh ảnh trực quan .
 Đặc biệt với môn vật lý 9 có rất nhiều khái niệm trừu tượng, không nhìn thấy như: Dòng điện, Đường sức từ, Lực từ ..nên hầu hết các em khó tưởng tượng khi ghi nhớ kiến thức nếu không có hình ảnh trực quan minh họa . Do vậy sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan sẽ giúp học sinh ghi nhớ kiến thức dễ dàng và tích cực hơn.
 Như Lê Nin đã từng nói :" Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan .” 
2- Cơ sở thực tiễn
Trên thực tế, hầu hết giáo viên đã cho học sinh làm quen với bản đồ tư duy nhưng chỉ chú trọng đến khối lượng kiến thức bằng chữ đưa vào mà chưa chú trọng đến hình ảnh trực quan, màu sắc để minh họa cho kiến thức đó. Chính vì vậy mà học sinh chưa khắc sâu kiến thức, cũng như chưa tích cực tư duy và đặc biệt là chưa liên hệ được kiến thức lý thuyết với thực tiễn cuộc sống.Thông qua thực tế giảng dạy, tôi thấy khi đưa ra cho các em bản đồ tư duy có hình ảnh minh họa và phối hợp màu sắc, đa số các em đều hứng thú muốn được tìm tòi khám phá, qua đó các em ghi nhớ kiến thức một cách sâu hơn và liên hệ tốt với thực tiễn. 
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 
Thuận lợi
Hầu hết giáo viên đều được Phòng giáo dục đào tạo và các nhà trường tổ chức tập huấn về cách sử dụng bản đồ tư duy và cung cấp phần mềm vẽ bản đồ tư duy
Nhà trường có phòng máy tính nối mạng Internet rất dễ dàng cho giáo viên và học sinh khai thác các phần mềm và hình ảnh minh họa
Học sinh bước đầu đã làm quen với cách ghi bài theo sơ đồ tư duy 
Khó khăn 
 Giáo viên sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan trong các tiết dạy chưa nhiều nên một số học sinh còn chưa biết cách bố trí và ghi chép bài học theo bản đồ 
 Một số giáo viên còn ngại sử dụng bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học 
 Chất lượng học sinh không đồng đều tỷ lệ học sinh khá giỏi thấp , tỷ lệ học sinh yếu kém cao 
 Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2012-2013
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu - Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
20
1
5
5
25
7
35
7
35
9B
20
0
0
4
20
8
40
8
40
III - Nội Dung nghiên cứu 
1. Sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan trong dạy học tiết tổng kết ,ôn tập kiến thức
 Sau mỗi chương, mỗi phần, giáo viên cần phải tổng kết, ụn tập, hệ thống húa kiến thức cho học sinh trước khi cỏc em làm bài tập, làm bài kiểm tra chương, kiểm tra học kỡ. 
Tổng kết, ụn tập, hệ thống hoa kiến thức là việc làm bắt buộc khụng thể thiếu với giáo viên vật lớ. Tuy nhiờn khụng ớt cỏc tiết ụn tập củng cố đó khụng được giáo viên chỳ ý. Một số giáo viên thường cho học sinh nhắc lại một vài định luật, một vài cụng thức, chữa một vài bài tập, thế là xong. Với cỏch dạy như thế, học sinh khụng nắm được một cỏch khỏi quỏt kiến thức chương đú, khụng để lại một dấu ấn đỏng nhớ nào và vỡ thế kiến thức cỏc em nắm được khụng sõu sắc và chỉ nhớ được lỏng mỏng vài bài tập về chương đú.
Với thế mạnh của bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan là kiến thức được hệ thống dưới dạng sơ đồ có hình ảnh minh họa, cỏc đường nối là sự diễn tả mạch lụgic kiến thức hoặc cỏc mối quan hệ nhõn quả hay quan hệ tương đương. Cộng thờm màu sắc của cỏc đường nối, màu sắc của cỏc đơn vị kiến thức, sẽ giỳp học sinh nhỡn thấy "Bức tranh tổng thể"cả một phần kiến thức đó học. Cú nhiều cỏch xõy dựng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan trong tiết ụn tập, củng cố.
 + Cỏch 1: Thụng thường giáo viên cho một số cõu hỏi và bài tập để học sinh chuẩn bị ở nhà. Trong tiết ụn tập, củng cố, giáo viên hướng dẫn học sinh tự lập bản đồ tư duy , sau đú cho học sinh trao đổi kết quả với nhau và sau cựng đối chiếu với bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan do giáo viên lập ra. Từng em cú thể bổ sung hay sửa lại bản đồ tư duy của mỡnh và coi đú là tài liệu ụn tập của chớnh mỡnh.
 + Cỏch 2 : Giáo viên cho học sinh tự lập bản đồ tư duy ụn tập, củng cố chương ở nhà, coi đú là một bài tập cần thực hiện. Sau đú giáo viên thu lại, phõn loại, nhận xột, đỏnh giỏ và giới thiệu một số bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan tương đối hợp lớ và đẹp để cả lớp tham khảo từ đó củng cố và khắc sâu kiến thức.
 + Cỏch 3: Giáo viên lập bản đồ tư duy mở. Trong giờ ụn tập, củng cố, giáo viên chỉ vẽ một số nhỏnh chớnh, thậm chớ khụng đủ nhỏnh, hoặc thiếu (hoặc thừa) thụng tintrong tiết học đú, giáo viên yờu cầu học sinh tự bổ sung, thờm hoặc bớt thụng tin để cuối cựng toàn lớp lập được một bản đồ tư duy ụn tập, củng cố kiến thức chương đú tương đối hoàn chỉnh và hợp lớ. Với cỏch làm này sẽ lụi cuốn được sự tham gia của học sinh (Suy nghĩ nhiều hơn, trao đổi nhiều hơn, tranh luận nhiều hơn) và giờ ụn tập tổng kết chương sẽ khụng tẻ nhạt và cú chất lượng .
 + Cỏch 4: Chia nhúm và từng nhúm lập bản đồ tư duy. Tiếp đú, cỏc nhúm lờn trỡnh bày bản đồ tư duy của nhúm, cỏc nhúm khỏc nhận xột về cỏc mặt như sau:
- Nội dung cơ bản cần ụn tập tổng kết kiến thức trong chương đó đủ chưa? Cũn thiếu kiến thức nào khụng ? 
- Cỏch trỡnh bày đó hợp lớ chưa ? Vị trớ của cỏc thụng tin như thế nào? Thụng tin nào đặt ở vị trớ hiển thị? Thụng tin nào, ảnh minh họa nào nờn đưa vào phần Notes (chỉ khi nào dựng đến thỡ đưa con trỏ vào biểu tượng và thụng tin thờm đú mới hiện ra)
- Cấu trỳc của bản đồ tư duy đó hợp lớ chưa?
- Màu sắc sử dụng và hỡnh ảnh minh họa đó hợp lớ chưa? Đó chỳ ý làm nổi bật nội dung kiến thức cơ bản chưa?
- Nhỡn tổng thể cú hợp lớ khụng, cú hấp dẫn được người học khụng?
Với cỏc cỏch lập bản đồ tư duy như trờn, chắc chắn giờ ụn tập, củng cố kiến thức sẽ tạo được hứng thỳ học tập cho cỏc em học sinh và hoạt động dạy học sẽ mang lại hiệu quả cao.
 Vớ dụ Tiết 43 – Tổng kết chương II – Điện từ học
 í tưởng sư phạm khi lập bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan này là giỳp học sinh cú cỏch nhỡn khỏi quỏt cỏc kiến thức và ghi nhớ một cách sâu nhất trong chương Điện từ học sau khi cỏc em đó học xong chương này.
 Cỏch lập : Bản đồ tư duy trờn cơ sở hệ thống cỏc cõu hỏi ụn tập đó cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà, giáo viên cú thể lập bản đồ tư duy trước ở nhà. Trờn lớp, giáo viên sử dụng bản đồ tư duy đú với phương phỏp cho xuất hiện dần dần cỏc kiến thức từ nhỏnh chớnh đến cỏc nhỏnh con và cỏc hỡnh ảnh minh họa bằng cỏch “dấu” cỏc nhỏnh con và cho xuất hiện theo ý tưởng xõy dựng và tiến trỡnh bài giảng của cỏ nhõn mỡnh.
Theo tụi, giáo viên cú thể xuất phỏt từ nhỏnh Nam chõm vĩnh cửu trước, với hình ảnh được minh họa là nam chõm học sinh tự hiểu được đặc điểm của các nam chõm là cú 2 cực Bắc , Nam đồng thời núi lờn sự tương tỏc giữa 2 nam chõm.
 Tiếp theo là lập bản đồ tư duy nhỏnh Từ trường. Thông qua hình ảnh đưa ra học sinh sẽ trả lời được từ trường là gỡ? Và cỏch nhận biết từ trường
Tương tự, giáo viên cho lập nhỏnh về đường sức từ với 3 hỡnh ảnh đó được đưa ra học sinh sẽ phõn biệt đường sức từ của thanh nam chõm thẳng và của ống dõy để từ đú đi đến quy tắc nắm tay phải.
 Tiếp theo là các nhỏnh chính Sự nhiễm từ của sắt và thộp; ứng dụng của nam chõm ; Lực điện từ; động cơ điện một chiều . cùng với các hình ảnh minh họa học sinh tự điền các kiến thức và liên hệ thực tế thông qua ví dụ. Giáo viên kiểm tra tính chính xác các kiến thức của học sinh bằng cách đưa con trỏ về các vị trí đánh dấu ẩn hiện nội dung có trên bản đồ tư duy.
Qua các hình ảnh minh họa sẽ khơi dậy trí tò mò, óc sáng tạo của học sinh. Đặc biệt là sự tưởng tượng , tư duy hình ảnh trực quan để nhìn ra kiến thức chính vì vậy mà các em thường nhớ rất lâu.
2. Sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan trong dạy học kiến thức mới.
 Trên thực tế, trong tiết dạy học kiến thức mới hầu hết giáo viên đều đưa ra cho học sinh lượng kiến thức đúng , đủ theo chương trình giảm tải và chuẩn kiến thức kỷ năng của tiết học. Nhưng làm gì để các em nhớ được kiến thức đó lâu và liên hệ tốt với thực tiễn, lại là một vấn đề mà ít giáo viên làm được. Bởi hầu hết các em chỉ nhớ được khi ở tiết học và quên ngay sau đó . Điều này một phần do các em chưa có một cách ghi nhớ theo lôgich và trong tiết học giáo viên chưa đưa ra được những hình ảnh minh họa cho kiến thức nhằm tạo ấn tượng mạnh cho các em để tăng khả năng ghi nhớ .Với tiết dạy học kiến thức mới bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan thường được lập như sau:
 Mục tiờu bài học được cụ đọng trong một từ khúa có hỡnh ảnh đặt ở trung tõm. Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt vẽ cỏc nhỏnh theo tiến trỡnh hỡnh thành kiến thức bài học mới, kết hợp với cỏc phương phỏp: trực quan, thảo luận nhúm, gợi mở - vấn đỏp... để giỳp học sinh tự khỏm phỏ kiến thức mới. Từ mỗi nhỏnh lại triển khai cỏc nhỏnh phụ, mỗi nhỏnh phụ lại đi sõu khai thỏc những kiến thức mới và cụ thể hơn
Nhỡn vào bản đồ tư duy , học sinh sẽ nhỡn thấy bức tranh tổng thể kiến thức vừa học một cỏch dễ dàng.
Ví dụ : Tiết 45 Thấu kớnh hội tụ
 Giáo viên phối hợp cỏc phương pháp để dẫn dắt học sinh xõy dựng từng thành phần kiến thức và cuối cựng được một bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan về bài học mới này như sau:
 Trung tõm của bản đồ là từ khúa Thấu kớnh hội tụ. Từ trung tõm đú giáo viên cho học sinh quan sát Thấu kớnh hội tụ và vẽ ra cỏc nhánh đầu tiờn là Nhận biết thấu kớnh hội tụ và đặc điểm của thấu kớnh hội tụ cỏc em thảo luận nhúm để tỡm ra đặc điểm và cỏc cỏch nhận biết thấu kớnh hội tụ . Tiếp theo giáo viên cho học sinh thực hành quan sát đường truyền của cỏc tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh và vẽ nhánh chính thứ 3 là Cỏc khỏi niệm với các nhánh con Trục chớnh ; quang tõm ; tiờu điểm cùng hình ảnh thể hiện cỏc khỏi niệm đú . Sau đó giáo viên cho cỏc hỡnh ảnh ở phần ứng dụng hiện lờn để học sinh thảo luận và điền vào cỏc nhỏnh con của phần ứng dụng , từ đú cỏc em liờn hệ về thấu kinh hội tụ cú trong thực tế. 
 Giáo viên cho học sinh quan sát khái quát kiến thức qua bản đồ tư duy vừa hoàn thành. Bằng phần mềm trình diễn, giáo viên có thể cho học sinh củng cố, ghi nhớ kiến thức bằng cách cho ẩn hết kênh chữ, chỉ để lại hình ảnh cho học sinh tự trình bày. Thông qua hình ảnh trực quan, học sinh sẽ ghi nhớ kiên thức bài học tốt hơn .
3. Một số bản đồ tư duy cú hỡnh ảnh trực quan đó được ỏp dụng 
 Tiết 13 : Điện năng cụng của dũng điện
 Tiết 23: Nam chõm vĩnh cửu
 Tiết 25 : Từ phổ đường sức từ
 Tiết 48 : Thấu kớnh phõn kỳ
 IV- Kết quả nghiên cứu và triển vọng của SKKN
Từ việc sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan vào các tiết học, tôi thấy học sinh ghi nhớ kiến thức được tốt hơn. Các em hứng thú hơn khi sử dụng bản đồ tư duy, từ đó các em đã vận dụng một cách linh hoạt vào việc giải bài tập, liên hệ tốt với thực tế để giải thích các hiện tượng vật lý thường gặp . Đối với học sinh yếu kém và trung bình các em đã có kĩ năng vẽ bản đồ tư duy với các hình ảnh đơn giản để làm đẹp cho bản đồ tư duy của mình vừa tạo ra sự hứng thú học tập và là điểm nhấn trong ghi nhớ kiến thức .
Đối với học sinh khá giỏi các em đã biết khai thác hình ảnh có trong Internet để minh họa kiến thức trong bản đồ tư duy của mình , có nhiều sáng tạo trong xử lý hình ảnh và màu sắc của các nhánh kiến thức để tăng khả năng ghi nhớ và vận dụng trong giải bài tập.
Cú thể núi bản đồ tư duy cú hỡnh ảnh trực quan như một liều thuốc kớch thích vào khả năng ghi nhớ kiến thức của cỏc em ,cựng với trớ tưởng tượng phong phỳ cỏc em tự tưởng tượng ra hỡnh ảnh để ghi nhớ kiến thức .Hơn nữa sử dụng bản đồ này cũn giỳp cho tiết học cuốn hỳt hơn, khụng chỉ các em khỏ giỏi mà ngay cả những em yếu kộm cũng tập trung suy nghĩ, bởi hơn lỳc nào hết cỏc em luụn muốn những kiến thức mỡnh học được cụ thể húa bằng cỏc hỡnh ảnh cú trong thực tế.
Kết quả so sánh đối chứng.
	* Kết quả khảo sát trước khi thực hiện sáng kiến.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu - Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
20
1
5
5
25
7
35
7
35
9B
20
0
0
4
20
8
40
8
40
* Kết quả khảo sát sau khi thực hiện sáng kiến.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu - Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
20
4
20
7
35
6
 30
3
15
9B
20
2
10
6
30
9
45
3
15
 Qua so sánh đối chứng kết quả tôi thấy tỉ lệ điểm: Khá, Giỏi tăng, điểm yếu giảm cụ thể là:
	- Đối với lớp 9A: Giỏi tăng 15% ; Khá tăng 10% ;Yếu giảm 20%.
	- Đối với lớp 9B: Giỏi tăng 10% ; Khá tăng 10% ;Yếu giảm 25%.
 Với những kết quả đó, tôi tin tưởng rằng việc sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan trong dạy học vật lý 9, sẽ là một phương pháp dạy học mới được nhiều giáo viên lựa chọn, để nâng cao chất lượng giáo dục.
V- Kết luận
 Qua thực tế giảng dạy, tụi thấy với cỏch thể hiện gần như là một cơ chế hoạt động của bộ nóo, bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan sẽ giỳp giỏo viờn sỏng tạo hơn trong khi tỏi hiện kiến thức, tiết kiệm hơn trong quỏ trỡnh tỡm tư liệu và thiết kế bài soạn. Ngoài ra, bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan khụng chỉ ghi nhớ tốt bài học mà cũn giỳp học sinh nhỡn thấy được một bức tranh tổng thể của hệ thống bài giảng. Bản đồ này cũn cú chức năng tổ chức và phõn loại suy nghĩ của con người theo từng cấp độ khỏc nhau. Đặc biệt Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm đòi hỏi phát huy cao độ tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức. Chính vì vậy lựa chọn bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan dạy học bộ môn vật lí, người giáo viên cần căn cứ vào phương pháp đặc thù của khoa học lấy hoạt động nhận thức, tư duy của học sinh làm cơ sở xuất phát.
 Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu 
nhà trường cũng như tổ chuyên môn tôi đã hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm: 
“Sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan trong dạy học vật lý 9”
 Với mong muốn phát triển tối đa khả năng ghi nhớ kiến thức, tạo hứng thú và lòng say mê cho học sinh trong việc học tập bộ môn Vật lí. Nhằm nâng cao chất lượng bộ môn nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung.
 Tuy nhiên vì diều kiện thời gian, cũng như tình hình thực tế nhận thức của học sinh ở địa phương nơi tôi công tác và năng lực cá nhân có hạn, nên việc thực hiện sáng kiến này chắc hẳn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong các đồng chí và các bạn đồng nghiệp trao đổi và góp ý để giúp tôi hoàn thiện hơn trong chuyên môn.
VI. kiến nghị
 Với những giáo viên thực sự tâm huyết , tôi nghĩ rằng :
 “Sử dụng bản đồ tư duy có hình ảnh trực quan trong dạy học vật lý9”
không chỉ được áp dụng với lớp 9 mà có thể sử dụng với toàn bộ chương trình vật lý trung học cơ sở . Do vậy nờn cho cỏc em học sinh tiếp cận với cỏc phần mềm vẽ bản đồ tư duy, cựng với cỏc hỡnh ảnh cú từ Internet cỏc em sẽ tạo ra những bản đồ tư duy của riờng mỡnh. Từ đú phỏt huy tớnh tư duy và sỏng tạo, đồng thời tăng kĩ năng thực hành và ứng dụng thực tế cho cỏc em ở mụn vật lý 9 núi riờng và bộ mụn vật lý núi chung.

File đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem vat ly 9(1).doc
Giáo Án Liên Quan