Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán hướng giải bài toán quỹ tích lớp 9
- Luật giáo dục, điều 24.2 đã ghi "Ph-ơng pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy đ-ợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp
với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đếntình cảm đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho học sinh"
1
.
- Xuất phát từ quan điểm nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến t- duy
trừu t-ợng và từ t- duy trừu t-ợng đến thực tiễn”. Trong dạy học, ph-ơng tiện dạy
học tạo ra khả năng tái hiện lại các sự vật hiện t-ợng một cách gián tiếp, bởi vì
các hiện t-ợng sự vật đó không phải bao giờ cũng xảy ra một cách trực tiếp trong
các giờ học. Nó góp phần tạo nên trong ý thức của học sinh những hình ảnh trực
quan cảm tính của sự vật hiện t-ợng, ở giai đoạn này hình ảnh trực quan bao giờ
cũng là thành phần và tiền đề bắt buộc của t- duy. ởgiai đoạn kết thúc nghiên
cứu sự vật hiện t-ợng cần phải cho học sinh thấy sựvận dụng trong thực tiễn của
nó. Điều này khó đạt nếu thiếu ph-ơng tiện dạy học.Ph-ơng tiện dạy học góp
phần tạo cho học sinh động cơ học tập đúng đắn.
- Để làm đ-ợc điều đó thì việc sử dụng ph-ơng tiện dạy học là rất cần thiết,
nhất là những vấn đề mà việc dùng kênh chữ, lời nóikhông diễn tả hết đ-ợc. Giải
phóng giáo viên khỏi nhiều công việc có tính chất thuần tuý để có nhiều thời gian
hơn trong công tác sáng tạo trong hoạt động với họcsinh.
Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 1 Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 I) Lý do chọn đề tài: - Luật giáo dục, điều 24.2 đã ghi "Ph−ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy đ−ợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi d−ỡng ph−ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh"1. - Xuất phát từ quan điểm nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến t− duy trừu t−ợng và từ t− duy trừu t−ợng đến thực tiễn”. Trong dạy học, ph−ơng tiện dạy học tạo ra khả năng tái hiện lại các sự vật hiện t−ợng một cách gián tiếp, bởi vì các hiện t−ợng sự vật đó không phải bao giờ cũng xảy ra một cách trực tiếp trong các giờ học. Nó góp phần tạo nên trong ý thức của học sinh những hình ảnh trực quan cảm tính của sự vật hiện t−ợng, ở giai đoạn này hình ảnh trực quan bao giờ cũng là thành phần và tiền đề bắt buộc của t− duy. ở giai đoạn kết thúc nghiên cứu sự vật hiện t−ợng cần phải cho học sinh thấy sự vận dụng trong thực tiễn của nó. Điều này khó đạt nếu thiếu ph−ơng tiện dạy học. Ph−ơng tiện dạy học góp phần tạo cho học sinh động cơ học tập đúng đắn. - Để làm đ−ợc điều đó thì việc sử dụng ph−ơng tiện dạy học là rất cần thiết, nhất là những vấn đề mà việc dùng kênh chữ, lời nói không diễn tả hết đ−ợc. Giải phóng giáo viên khỏi nhiều công việc có tính chất thuần tuý để có nhiều thời gian hơn trong công tác sáng tạo trong hoạt động với học sinh. - Với dạng toán quỹ tích là một trong những vấn đề khá khó đối với học sinh. Vì vậy việc dạy cho học sinh giải bài toán quỹ tích là không dễ. Học sinh lớp 9 th−ờng có tâm trạng lo sợ, e ngại tr−ớc những bài toán về quỹ tích. Lý do chính là học sinh ch−a nắm bắt đ−ợc môn toán mới về lý thuyết tập hợp áp dụng 1 Luật Giáo dục, NXB CTQG, Hà nội, 2006 Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 2 các phần tử của tập hợp là những điểm hình học, thông th−ờng quỹ tích của một đối t−ợng gắn liền với sự thay đổi hoặc chuyển động của một đối t−ợng nào đó. Nếu nh− đối với những bài toán hình học khác thì đề bài nêu ra đã cho biết phần kết luận rồi (Ví dụ bài toán chứng minh 3 điểm thẳng hàng.) thì chỉ cần tìm con đ−ờng đi đến đích là đ−ợc, tuy rằng con đ−ờng đi đến cũng lắm chông gai. Trái lại gặp một bài toán về quỹ tích, các học sinh nh− đi trong bóng tối, băn khoăn không biết quỹ tích phải tìm là hình gì, nên h−ớng lý luận về đ−ờng nào và đi đến kết luận gì thì mới đúng. Để đoán nhận đ−ợc quỹ tích của một điểm nào đó th−ờng thì ng−ời học phải vẽ hình ở những vị trí riêng biệt khác nhau, rồi rút ra tính chất chung từ các tr−ờng hợp riêng đó. - Có thể thấy đ−ợc rằng quỹ tích là môn phần yêu cầu sự minh họa bằng trực quan rất cao, để cho học sinh thấy đ−ợc điều mà học sinh cần tìm. Ngày nay, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, những thiết bị dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy toán ngày càng nhiều. Đặc biệt là phần mềm dạy học toán Geometer's Sketchpad sẽ giúp ng−ời học khắc phục đ−ợc những khó khăn trên. Với Geometer's Sketchpad chỉ dựng hình một lần, sau đó thay đổi vị trí tuỳ ý, các vị trí này giúp học sinh đoán nhận quỹ tích một cách dễ dàng.Trong những tr−ờng hợp phức tạp hơn thì có thể tạo vết cho đối t−ợng và ta sẽ có dạng của quỹ tích khi đối t−ợng thay đổi. Ngoài ra từ sự chuyển động của một đối t−ợng chúng ta có thể khám phá thêm quỹ tích của các đối t−ợng khác có liên quan hoặc mở rộng bài toán đang xét. Có thể nói Geometer's Sketchpad giúp giáo viên và học sinh trong việc dạy và học toán, đặc biệt là hình học động thu đ−ợc kết quả cao. Xuất phát từ nhận thức đó tôi mạnh dạn trình bày một số suy nghĩ của bản thân làm thế nào để sử dụng Geometer's Sketchpad một cách có hiệu quả trong giờ dạy học toán quỹ tích. Gây đ−ợc hứng thú, trong việc học tập bộ môn, phát triển t− duy, sáng tạo, chủ động trong học tập của học sinh. II) Phạm vi đề tài: Với ch−ơng trình toán phổ thông cấp 2, trong bài viết này quỹ tích chỉ đ−ợc xét đến hai loại hình đó là: Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 3 * Quỹ tích là một đ−ờng thẳng hoặc một đoạn thẳng. * Quỹ tích là một đ−ờng tròn hoặc cung tròn. Trên cơ sở dùng phần mềm toán học Geometer's Sketchpad để dự đoán quỹ tích và từ đó phân tích nhằm tìm cách giải cho bài toán đó, chứ không đi sâu vào thực hiện giải một bài toán mà chỉ định h−ớng tr−ớc con đ−ờng mà học sinh cần làm để đạt đ−ợc kết quả cao. Khắc phục sự mò mẫm trong giải các bài toán quỹ tích., tạo sự thuận lợi cho ng−ời học. III) Nội dung đề tài: 3.1 Khảo sát thực tế: * −u điểm: Tr−ờng đóng trên địa bàn thị trấn nên phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập của con em mình, học sinh có điều kiện để mua sắm các loại sách phục vụ cho việc học tập. Là một tr−ờng trọng điểm chất l−ợng cao nên đ−ợc sự quan tâm rất lớn của các cấp, các ngành và địa ph−ơng, sự chăm lo việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học của Ban giám hiệu và năng lực vững vàng của đội ngũ s− phạm nhà tr−ờng đã đ−ợc khẳng định trong nhiều năm qua, một trong những tr−ờng THCS sớm đ−ợc trang bị các ph−ơng tiện dạy học hiện đại nh−: Máy chiếu Projector; máy Vi tính. Đây là những thiết bị cần có để soạn giảng giáo án điện tử và dạy quỹ tích bằng phần mềm Geometer's Sketchpad. Mặt khác các em học sinh sớm đ−ợc tiếp cận với máy vi tính nên đó cũng là một điều kiện thuận lợi cho dạy học của nhà tr−ờng. * Nh−ợc điểm: Tuy vậy để thực hiện đại trà còn gặp một số khó khăn nh−: - Phòng học riêng biệt cho việc giảng dạy có lắp đặt cố định máy chiếu ch−a có, do đó khi bắt đầu một tiết dạy giáo viên phải đ−a đến từng lớp nên rất cồng kềnh và tốn thời gian. Học sinh b−ớc đầu ch−a quen với ph−ơng pháp dạy học có sự hỗ trợ của phần mềm toán học Gemeter’s Sketchpad nên tiếp thu có phần bở ngỡ. Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 4 Tâm lý lo sợ, e ngại của các em về toán quỹ tích phần nào cũng ảnh h−ởng đến việc học tập. - Mặt khác, chúng ta có thể thấy rằng việc soạn giảng một tiết bằng Geometer's Sketchpad tốn khá nhiều công sức và đòi hỏi ng−ời giáo viên dạy Toán phải có kiến thức nhất định về Tin học, nhất là kỹ năng sử dụng phần mềm dạy học toán Geometer's Sketchpad. 3.2 Tỷ lệ khảo sát năm học 2006 - 2007. Đ−ợc sự giúp đỡ, chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà tr−ờng, tôi đã tiến hành kiểm tra việc tiếp thu của học sinh sau khi học xong bài cung chứa góc của học sinh lớp 9 năm học 2006 - 2007 khi Geometer's Sketchpad ch−a đ−ợc đ−a vào giảng dạy với bài toán sau: "Cho đ−ờng tròn (O) đ−ờng kính AB. Điểm C di động trên (O). Gọi M là giao điểm ba đ−ờng phân giác trong của D ABC. Điểm M di động trên đ−ờng nào"2 Kết quả thu đ−ợc nh− sau: Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % 36 2 5,5 8 22,2 12 33,3 10 27,8 4 11,2 22 61 Nhìn vào kết quả đó có thể thấy rằng chất l−ợng ch−a đ−ợc cao, các em giỏi khá ch−a nhiều, vẫn còn số học sinh, yếu kém. IV. Nội dung - Giải pháp: Tr−ớc hết chúng ta cùng xét bài toán 1: "Cho nửa đ−ờng tròn (O) đ−ờng kính AB và M là một điểm thuộc nửa đ−ờng tròn đó. Kẻ MH ⊥AB. Trên tia OM lấy điểm N sao cho ON = MH. Tìm quỹ tích N khi M thay đổi trên nửa đ−ờng tròn"3. 2 Chuyên đề bồi d−ỡng hình học 9, NXB TP.HCM, 2005 Tr. 59 3 Thực hành giải toán, NXB GD, Tr. 327 Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 5 Nếu để bài toán trên thì học sinh phải mò mẫm để tìm ra quỹ tích N khi M thay đổi trên nửa đ−ờng tròn (O). Khi sử dụng Geometer's Sketchpad thì học sinh có thể thấy ngay quỹ tích N khi M thay đổi: Theo yêu cầu của đề bài ta có hình vẽ sau: N H BO A M Với hình vẽ trên thì ch−a biết đ−ợc quỹ tích điểm N là gì. Bây giờ ta thử cho điểm M chuyển động, khi đó N sẽ chạy trên đ−ờng nào? Trong khi cho M chuyển động giáo viên nên tạo vết cho điểm N để học sinh thấy đ−ợc đ−ờng chuyển động của điểm N. Chúng ta quan sát các hình sau: Khi M ≡ B thì N ≡ O: N BOA M Cho M thay đổi trên nửa đ−ờng tròn (O): N H BOA M Tiếp tục cho M chuyển động: N H BOA M Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 6 Ta thấy rằng: Khi H ≡ O thì M ≡ N. Khi M ≡ A thì N ≡ O: N H BOA M Bằng trực quan học sinh thấy đ−ợc quỹ tích các điểm N khi M thay đổi trên nửa đ−ờng tròn tâm O. Đó là một đ−ờng tròn đ−ờng kính chính là đoạn thẳng nối điểm O với điểm chính giữa cung tròn AB. Do vậy, học sinh cần chứng minh N nằm trên đ−ờng tròn đ−ờng kính chính là đoạn thẳng nối điểm O với điểm chính giữa cung tròn AB. Nếu nh− học sinh ch−a biết cách làm thì giáo viên có thể phân tích thêm: Yếu tố cố định: Nửa đ−ờng tròn đ−ờng kính AB; O. Yếu tố không đổi: ON = MH; 0H 90= . Yếu tố thay đổi: M; N; H. Nh− vậy nếu gọi I là điểm chính giữa của AB thì I cố định, do đó OI cố định. Vì đã biết đ−ợc quỹ tích N là đ−ờng tròn đ−ờng kính OI nên học sinh cần phải chứng minh đ−ợc ONI nhìn đoạn thẳng OI d−ới một góc 900. Tức là chứng minh ONI = 900. N I H BOA M Dễ dàng chứng minh đ−ợc: OB = OM; (cùng bằng bán kính đ−ờng tròn (O)) ON = MH (gt) ION OMH= (so le trong, IO // MH). Vậy ION OMH∆ = ∆ (c.g.c). Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 7 Bài toán 2: "Cho C là một điểm thay đổi trên nửa đ−ờng tròn cố định đ−ờng kính AB. Trên AC lấy điểm D sao cho AD = BC. Tìm quỹ tích điểm D"4. Theo đề bài ta có hình vẽ sau: D BA C Khi cho C ≡ B thì D ≡ A D BA C Cho C thay đổi trên nửa đ−ờng tròn và tạo vết cho điểm D. D BA C Học sinh sẽ thấy rằng D cũng chuyển động trên một cung tròn. Khi C đến tại vị trí điểm chính giữa của cung AB thì D ≡ C. D BA C Tiếp tục cho C thay đổi đến vị trí của A: 4 Thực hành giải toán, NXBGD, Tr. 332 A' º Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 8 D BA C Nhìn vào sự chuyển động của điểm D học sinh có thể dự đoán đ−ợc quỹ tích điểm D khi C thay đổi. Mặt khác nếu C dần đến A thì AC dần tới vị trí giới hạn là tiếp tuyến với nửa đ−ờng tròn đ−ờng kính AB và khi C dần đến A thì D có vị trí giới hạn là điểm A' sao cho AA' ⊥AB tại A; AA' = AB. A' D BA C Vậy quỹ tích điểm D là nửa đ−ờng tròn đ−ờng kính AA' nằm trên cùng một nửa mặt phẳng với nửa đ−ờng tròn đ−ờng kính AB có bờ là đ−ờng thẳng AA'. Hay ADA' nhìn đoạn thẳng AA' d−ới một góc vuông, tức là 0ADA' 90= . Yếu tố cố định: nửa đ−ờng tròn đ−ờng kính AB. Yếu tố không đổi : AD = BC; 0ACB 90= Yếu tố thay đổi: D; C. Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 9 A' D BA C Đến đây có thể xây dựng ph−ơng án giải bài toán trên nh− sau: Trên cùng một nửa mặt phẳng với nửa đ−ờng tròn đ−ờng kính AB có bờ là đ−ờng thẳng AB, kẻ tia Ax ⊥AB. Trên tia Ax lấy điểm A' sao cho AA' = AB. Nối A'với D. Dễ dàng chứng minh đ−ợc: AD = BC (gt) ; AA' = AB (cách dựng) A 'AD ABC= ( vì 1 2 = sđ AC ). Vậy ∆ ADA' = ∆ BCA (c.g.c). Từ đó suy ra 0ADA' BCA 90= = (hai góc t−ơng ứng). Bài toán 3: "Cho góc vuông xOy và điểm A cố định nằm trong góc đó. Điểm B chạy trên Ox, điểm C chạy trên Oy sao cho AB ⊥AC. Tìm tập hợp hình chiếu của A trên cạnh BC"5. Nhận xét: Đây là một bài toán t−ơng đối khó đối với học sinh, song nếu dùng Geometer's Sketchpad để đoán chuyển động hình chiếu của điểm A trên cạnh BC là t−ơng đối dễ. Theo bài ra, ta có hình vẽ sau: (H là hình chiếu của điểm A trên BC). x y H C O A B 5 Thực hành giải toán, NXBGD, Tr.332 Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 10 Sau đó cho điểm C chuyển động và tạo vết cho điểm H. x y H C O A B Khi B trùng với O thì hình chiếu của A trên BC là Q ( H ≡Q). x y C O A B Q x y P C O A B Q Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 11 Khi C ≡O thì hình chiếu của A trên BC là P. Ba điểm H, P, Q có khả năng thẳng hàng. Dự đoán quỹ tích thuộc loại đ−ờng thẳng. Đ−ờng thẳng này đi qua hai điểm cố định là P, Q (Hình chiếu của A trên Ox và Oy). Bài toán 4: "Cho đ−ờng tròn tâm O, trên đ−ờng tròn đó lấy hai điểm cố định B, C và điểm A di động. Tìm quỹ tích trực tâm H của ∆ABC khi A thay đổi trên đ−ờng tròn"6. Nhận xét: Đây là bài toán t−ơng đối khó đối với học sinh. Khi giải bài toán này học sinh th−ờng không biết bắt đầu từ đâu. Bây giờ ta có thể sử dụng Geometer's Sketchpad để dự đoán quỹ tích điểm trực tâm H của ∆ABC. Quá trình cho học sinh quan sát chuyển động của điểm A trên đ−ờng tròn tâm O, thì thấy đ−ợc chuyển động của điểm H là trực tâm của ∆ABC. H O B A C H O B A C H O B A C H O B A C H O B A C H O B A C 6 Thực hành giải toán NXBGD Tr. 335 Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 12 Khi đó có thể dễ dàng phát hiện ra rằng khi A chuyển động trên đ−ờng tròn tâm O thì trực tâm H của ∆ABC cũng chuyển động trên một đ−ờng tròn. Bây giờ là vấn đề phân tích để tìm cách chứng minh cho dự đoán trên (Đây là một dự đoán chính xác). Vậy ng−ời giáo viên cần phải có sự gợi ý hợp lý để học sinh nhận ra đ−ợc cách chứng minh trên; Nếu gọi giao điểm của AH kéo dài với đ−ờng tròn (O) là K; HK cắt BC tại I, thì khi A chạy trên đ−ờng tròn (O) thì K cũng chạy trên đ−ờng tròn (O). Vậy giữa K và H có mối liên hệ gì không?Em có nhận xét gì về độ dài hai đoạn thẳng IH và IK trên (lên màn hình). I K HO B A C I K H O B A C 2 1 1 I K H O B A C Trên cơ sở các hình vẽ học sinh chứng minh đ−ợc 2 1B A= ( Góc có cạnh t−ơng ứng vuông góc). 1 1B A= (góc nội tiếp cùng chắn cung KC). Để từ đó thấy đ−ợc 2 1B B= . Từ đó học sinh có thể chứng minh dễ dàng HI = KI và thấy đ−ợc H là điểm đối xứng của điểm K qua trục BC. Do đó khi K chạy trên đ−ờng tròn (O) thì H chạy trên đ−ờng tròn (O') là ảnh của đ−ờng tròn (O) qua phép đối xứng trục BC. Trên đây là một số bài toán quỹ tích cho dù nó không khó lắm đối với học sinh khá giỏi nh−ng đối với đại đa số học sinh lớp 9 thì việc phát hiện, đoán nhận quỹ tích trong các bài trên cũng không phải là dễ. Việc đoán nhận quỹ tích ban đầu là t−ơng đối khó, song với sự hỗ trợ Geometer's Sketchpad việc đoán nhận quỹ tích trở lên dễ dàng, khi đã thấy quỹ tích của các điểm cần tìm rồi ta chỉ việc đi tìm cách chứng minh điều mà ta đã biết đó. Từ đó có h−ớng để phân tích và xây dựng cách giải cho bài toán quỹ tích. Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 13 Chúng ta thấy đ−ợc rằng việc sử dụng các phần mềm dạy học Toán hiện nay, đặc biệt là Geometer's Sketchpad nó giúp ích rất nhiều cho giáo viên trong việc dạy và học môn hình học động, Quỹ tích chỉ là một phần trong các ích lợi mà Geometer's Sketchpad mang lại. Và cũng thấy đ−ợc rằng sự trừu t−ợng của toán hình học động gây khó khăn cho học sinh, vậy để học sinh tiếp thu đ−ợc tốt nhất thì chúng ta phải mô phỏng tính trừu t−ợng trên bằng những hình ảnh trực quan mà đa số học sinh dễ dàng nhận ra. V) Kết quả đạt đ−ợc Trong quá trình giảng dạy thực tế với việc áp dụng phần mềm toán học Geometer's Sketchpad vào trong các tiết dạy về toán quỹ tích của lớp 9 và việc đọc sách báo tham khảo, tài liệu bồi d−ỡng th−ờng xuyên, tham gia các đợt tập huấn về ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học môn Toán. Bản thân tôi đã hiểu và áp dụng Geometer's Sketchpad vào dạy thu đ−ợc kết quả cao hơn. Nó ảnh h−ởng không nhỏ đến kết quả học tập của học sinh. Giúp các em thấy đ−ợc bản chất của vấn đề đang học, gây nên sự hứng thú tích cực học tập cho các em. Làm cho học sinh chủ động hơn trong học tập và không ngừng tìm tòi thêm nhiều cách giải mới. Khắc phục đ−ợc tâm lý lo sợ khi gặp dạng toán về quỹ tích. Kết quả khảo sát thực tế tại lớp 9A tr−ờng THCS Nguyễn Hàm Ninh năm học 2007 - 2008 kết quả thu đ−ợc nh− sau: (Với một bài toán tìm quỹ tích đã kiểm tra năm học 2006 - 2007) Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % 45 9 20 25 55,6 9 20 2 4,4 0 0 43 95,6 Nhìn vào số liệu thống kê đó, cho dù kết quả ch−a đ−ợc cao lắm song b−ớc đầu đã có sự nâng cao về chất l−ợng rõ rệt so với việc dạy toán quỹ tích không có sự hỗ trợ của Geometer's Sketchpad . Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 14 VI) Bài học kinh nghiệm: Qua quá trình nghiên cứu đề tài và áp dựng tại tr−ờng THCS Nguyễn Hàm Ninh, tôi đã rút ra đ−ợc một số kinh nghiệm sau: - Sử dụng ph−ơng tiện dạy học một cách hợp lý khoa học và nhất là áp dụng các ph−ơng tiện hiện đại vào trong quá trình dạy học sẽ gây đ−ợc hứng thú học tập cho học sinh. Nó giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức mới một cách chủ động, dễ dàng hơn và có hiệu quả cao. Đặc biệt với những đơn vị kiến thức khó diễn tả hết bằng lời nói, cử chỉ.Nh−ng khi sử dụng phần mềm dạy học Gemeter’s Sketchpad, giáo viên chỉ cần nói ít mà hiệu quả mang lại cao hơn rất nhiều. - Ng−ời giáo viên cần phải chú ý là không phải cứ sử dụng ph−ơng tiện dạy học là có tác dụng dạy học - giáo dục mà nó còn phụ thuộc vào ng−ời sử dụng nó nh− thế nào và cách chế biến nghiên cứu tài liệu dạy học với việc sử dụng ph−ơng tiện đó mà họ sẽ tiến hành. - Có thể thấy rằng Geometer's Sketchpad hỗ trợ rất lớn đối với việc dạy hình học động. Tuy nhiên đối với những bài toán khác nó còn giúp ta trong việc biết tr−ớc đ−ợc kết quả một cách chính xác và nhanh chóng. - Việc sử dụng và khai thác phần mềm Geometer's Sketchpad nh− thế nào còn tuỳ thuộc vào mỗi một giáo viên cùng với tình hình thực tế của địa ph−ơng đó. - Trên đây là một vài nhận xét và kinh nghiệm về việc áp dụng Geometer's Sketchpad vào đoán nhận quỹ tích, mà bản thân tôi đã áp dụng tại tr−ờng THCS Nguyễn Hàm Ninh trong năm học 2007 - 2008. Dù rằng còn khá mới mẽ song hiệu quả mà nó đem lại là rất lớn. Góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển. - Trong bài viết này chắc chắn không thể tránh đ−ợc những thiếu sót nhất định, Vì vậy, tôi rất mong nhận đ−ợc sự góp ý của Hội đồng khoa học, cùng các thầy cô giáo để phần mềm dạy học toán Gemeter’s Sketchpad ngày càng đ−ợc ứng dụng rộng rãi hơn. Sử dụng Geometer's Sketchpad trong dự đoán h−ớng giải bài toán quỹ tích lớp 9 Nguyễn Văn Ch−ơng - THCS Nguyễn Hàm Ninh 15 Tôi xin chân thành cảm ơn! Ba Đồn, ngày 10 tháng 03 năm 2008 Xác nhận của Hội đồng khoa học Ng−ời viết Nguyễn Văn ch−ơng
File đính kèm:
- SKKN toan.pdf