Thiết kế bài dạy lớp chồi - Truyện: Rau thì là

 I. Mục đích

* Trẻ nhớ tên truyện, biết tên một số nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện “ Rau thì là”

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của cây rau mồng tơi.

- Nhớ tên bài nghe hát “ Lý cây bông”

* Trẻ trả lời câu hỏi của cô đầy đủ, rõ ràng, rành mạch

- Trẻ chú ý lắng nghe bài nghe hát “ Lý cây bông”.

* Trẻ có ý thức đoàn kết giúp đỡ bạn

- Tích cực tham gia vào mọi hoạt động

II. Chuẩn bị

- Tranh truyện “ Rau thìa là”, cay rau thìa là, cây rau mồng tơi, băng đĩa bài nghe hát “ Lý cây bông".

III. Tiến hành

 

docx12 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp chồi - Truyện: Rau thì là, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4, ngày 18 tháng 1 năm 2017
Người soạn và dạy Đỗ Thị Ngoãn
 I. Mục đích
* Trẻ nhớ tên truyện, biết tên một số nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện “ Rau thì là”
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của cây rau mồng tơi.
- Nhớ tên bài nghe hát “ Lý cây bông”
* Trẻ trả lời câu hỏi của cô đầy đủ, rõ ràng, rành mạch
- Trẻ chú ý lắng nghe bài nghe hát “ Lý cây bông”.
* Trẻ có ý thức  đoàn kết giúp đỡ bạn 
- Tích cực tham gia vào mọi hoạt động
II. Chuẩn bị
- Tranh truyện “ Rau thìa là”, cay rau thìa là, cây rau mồng tơi, băng đĩa bài nghe hát “ Lý cây bông".
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
GC
1. Hoạt động học: Truyện “ Rau thì là”( Đa số trẻ chưa biết)
a. Phần 1: Gây hứng thú
- Giới thiệu quà tặng của bác nông dân
( Rau thì là)
b. Trọng tâm
* Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe.
- Lần 1: Cô kể diễn cảm
- Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? Do ai sưu tầm?
( Rau thì là của Nhược Thuỷ)
- Lần 2 : Cô kể diễn cảm kết hợp tranh
* Hoạt động 2 : Đàm thoại giảng giải nội dung câu chuyện
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
( Rau thì là của Nhược Thuỷ)
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
( ông trời, rau cải trắng, rau thì là)
- Ngày xưa ....củ cải, cải bắp, cải xoong)
+ Tại sao các loại rau phải kéo nhau lên nhờ Ông Trời đặt tên?( Do các loại rau, củ, quả chưa có tên)
+ Các chú rau đã nhờ ai đặt tên cho mình?( Nhờ ông trời)
+ Nhà trời đã đặt tên cho những rau nào?
(cải bắp, cải xoong cải cúc...)
- Thế rồi...vội vã ra về.
+ Vì sao rau Thì Là lại có tên gọi đó?( Do rau hấp tấp chưa kịp để Nhà Trời đặt tên)
+ Các con có biết hấp tấp là gì không?( hấp tấp là vội vã)
- GD: Các con thấy bạn rau cuối cùng vì quá hấp tấp, chưa nghe hết lời nên bạn có tên rất là ngộ nghĩnh. Vì vậy, các con khi nghe người lớn nói chuyện thì mình không được  xen vào mà hãy nghe hết câu để xem người lớn nói gì các con nhớ chưa.
- Vậy bạn nào cho cô biết ăn các loại rau củ cung cấp chất gì cho cơ thể chúng ta?
- Khi ăn các loại rau củ thì chúng ta phải như thế nào?( ăn chín)
 * GD: C/c ơi. Trong rau củ có chứa nhiều vitamin và chất khoáng rất tốt cho cơ thể, nên chúng ta phải ăn nhiều loại rau củ cho cơ thể được khỏe mạnh. Nhưng khi ăn chúng ta cần phải nhớ rửa sạch và nấu chín trước khi ăn.
* HĐ3: C« kÓ lÇn 3: Cô kể truyện kết hợp hình ảnh 
c. Kết thúc
- Cô nhận xét động viên khen trẻ
 2. Hoạt động ngoài trời
a. Trò chơi: Cây cao cỏ thấp
- Luật chơi: Ai không thực hiện đúng theo hiệu lệnh phải nhảy lò cò.
- Cách chơi: Khi cô nói cây cao thì các con đứng dậy khi cô nói cỏ thấp thì các con ngồi xuông
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Nhận xét, động viên trẻ
b. Hoạt động có mục đích: Quan sát cây rau mồng tơi.
- Cô cùng trẻ đi ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”
- Các con quan sát xem cô có cây gì?
( cây rau mồng tơi)
- Ai có nhận xét gì về cây rau mồng tơi? Cây rau mồng tơi có những bộ phận nào?
 ( Lá, thân cây và rễ cây)
- Cho trẻ sờ tay vào thân cây, lá cây, nhận xét thế nào?
- Con được ăn rau mồng tơi chưa? Rau mồng tơi thường dùng để làm gì ? 
( rau mồng tơi thường dùng để nấu canh)
- Rau mồng tơi chứa chất gì ?
(chứa nhiều vitamin và muối khoáng)
- Trồng cây rau mồng tơi để làm gì ?
( lấy rau ăn)
- Cây rau mồng tơi là sản phẩm của nghề gì?
( nghề nông nghiệp)
* Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây rau.
c. Chơi tự chọn
- Cô cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt, nhà bóng
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động chiều
a. Hoạt động 1: TC “ Chi chi chành chành”
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần 
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
b. Hoạt động 2: Nghe hát “ Lý cây bông”
- Cô mở băng cho trẻ nghe 2 – 3 lần giới thiệu tên bài nghe hát” Lý cây bông” dân ca Nam Bộ.
- Các con vừa được nghe bài hát gì?
( Lý cây bông)
*GD trẻ biết yêu quý, bảo vệ, chăm sóc cây xanh.
c. Hoạt động 3: Chơi tự chọn
Cô giới thiệu các góc : góc thư viện, góc xây dựng, góc phân vai
- Cô cho trẻ tự chọn góc chơi trẻ thích( Cô bao quát trẻ chơi)
d. Hoạt động 4: NGCN
- Trẻ khám phá món quà mà Bác nông dân tặng
- Trẻ nghe cô kể chuyện.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát.
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời.
- 2 – 3 trẻ trả lời
- 2 – 3 trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi vui vẻ
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ sờ và nêu nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi vui vẻ
- Trẻ chơi vui vẻ
- Trẻ chú ý lắng nghe 
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi tự chọn
Đánh giá :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 19 tháng 1 năm 2017
Người soạn và dạy: Đỗ Thị Ngoãn
I. Mục đích:
* Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của rau bắp cải, su hào, rau muống.
- Trẻ biết nặn củ cà rốt
- Đọc được cùng cô bài đồng dao “ Lúa ngô là cô đậu nành”
*Trẻ phân biệt giữa rau ăn củ , ăn lá.
- Trẻ có kỹ năng lăn dài , vuốt nhọn
- Phát triển sự khéo léo đôi bàn tay và sự sáng tạo của trẻ.
*Trẻ hứng thú học bài 
- Trẻ ăn nhiều các loại rau để có nhiều vitamin rất tốt cho cơ thể
II. Chuẩn bị:
- Rau bắpcải, su hào, rau muống.
- Đất nặn, bảng con
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
GC
1. Hoạt động học
KPKH: Bé tìm hiểu rau bắp cải, su hào, rau muống
a. Phần 1: Gây hứng thú
- Giới thiệu chường trình “ Ở nhà ngày chủ nhật”
- Cô cho trẻ đoán tên chủ đề chơi của chương trình.
- Giới thiệu 3 đội chơi:
+ Đội 1: Rau bắp cải
+ Đội 2: Rau su hào
+ Đội 3: Rau muống
- Giới thiệu người dẫn chương trình cô Phương Ngoãn
 Đến với chương trình hôm nay gồm có 3 phần:
 Phần 1: Cùng khám phá 
 Phần 2: Tài năng
 Phần 3: Bé thông minh
- Mở đầu chương trình là phần thể hiện tài năng của các bé qua bài hát “ Em yêu cây xanh”
b. Phần 2 Trọng tâm:
* Hoạt động 1: Phần thi cùng khám phá 
- Phần này các đội phải giới thiệu về từng loại rau mà cô chuẩn bị.
+ Cô đọc câu đố: 
Cũng gọi là bắp
Lá sắp vòng quanh
Lá ngoài thì xanh
Lá trong thì trắng
Là rau gì? (bắp cải)
- Cô có rau gì đây?( Rau bắp cải)
- Cô mời 1 bạn đại diện đội rau bắp cải lên giới thiệu cây rau của đội mình
- Rau bắp cải gồm có những bộ phận gì?
( Lá, rễ)
- Lá như thế nào? (Lá to màu xanh)
- Rau bắp cải được chế biến thành những món ăn gì? (Xào, luộc...)
- Trong rau chứa chất gì? (Vitamin và muối khoáng)
- Rau bắp cải là loại rau ăn gì?( ăn lá)
- Cô cho trẻ trao đổi cùng bạn?
- Ngoài rau bắp cải là rau ăn lá còn rau gì khác cũng là rau ăn lá? ( rau ngót, rau đay)
+ Rau bắp cải có lá, lá to, bắp ở giữa và còn có rễ. Rau bắp cải là loại rau ăn lá trong rau có chứa chất vitamin và muối khoáng vì vậy mà các con cần ăn thêm rau cho đủ chất.
+ Cô đọc
Có thân mà chẳng có lòng 
Người trong thiên hạ Tây , Đông đều dùng
Những người nghèo khổ nói chung 
Bạn bầu hôm sớm khắp cùng nước non
Là rau gì?( Rau muống)
- Rau gì đây các con?( rau muống)
- Cô mời 1 bạn đại diện đội rau muống lên giới thiệu 
- Rau muống như thế nào?
- Có màu gì?( màu xanh)
- Rau muống được chế biến thành món gì?( nấu canh, luộc)
- Rau muống là loại rau ăn gì? ( ăn lá)
- Trong rau muống chứa chất gì? ( VTM và muối khoáng)
- Cô cho trẻ trao đổi cùng bạn.
+ Cô đọc câu đố:
Vừa bằng cái bát
Lá mọc xung quanh
Ruột trắng vỏ xanh
Mẹ hay xào nấu
Là củ gì? ( Củ su hào)
- Củ gì đây? ( Củ su hào)
- Mời 1 bạn đại diện đội rau su hào lên giới thiệu.
- Củ su hào như thế nào?
- Lá màu gì? ( màu xanh)
- Rau su hào được chế biến thành món gì? Nấu canh, xào)
- Rau su hào là loại rau ăn gì? (ăn củ)
- Trong rau chứa chất gì? ( VTM và muối khoáng)
 - Ngoài củ su hào là loại rau ăn củ còn có loại củ nào là rau ăn củ? ( khoai tây, cà rốt)
- Cô cho trẻ trao đổi cùng bạn
+ Su hào có phần rễ, củ, lá . Su hào là loại rau ăn củ. Trong rau chưa chất vitamin và muối khoáng vì vậ mà chúng mình cần ăn rau cho đủ chất nhé!
* Hoạt động 2: Phần thi tài năng
- Cô cho trẻ so sánh rau bắp cải và củ su hào
- Có điểm gì giống nhau và khác nhau?
- Giống nhau: đều là rau và chứa chất vitamin và muối khoáng.
- Khác nhau: rau bắp cải là loại rau ăn lá, lá to còn củ su hào là rau ăn củ.
* Hoạt động 3: Bé thông minh
+ Trò chơi thứ 1: Kể đủ 2 loại rau
- Cách chơi: Mỗi bạn của 2 đội chơi sẽ kể
 1 loại rau ăn củ và một loại rau ăn lá đội nào kể được nhiều hơn là đội thắng cuộc
- Luật chơi: Bạn sau không được kể trùng loại rau của bạn trước. Đội nào kể ít hơn phải nhả lò cò
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Nhận xét
+ Trò chơi thứ 2: Thi xem đội nào nhanh.
- Cách chơi: chia đội chơi làm 2 hàng dọc cô quy định đội rau ăn lá chọn rau ăn lá. Đội rau ăn củ chọn rau ăn củ. Khi có hiệu lệnh bắt đầu bạn đầu hàng của 2 đội sẽ đi theo đường hẹp lên chọn và dán đúng của đội mình rồi chạy về cuối hàng rồi đến bạn thứ 2 cứ như thế hết 1 phút đội nào dán được nhiều và đúng thì dành chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi
- Cô công bố kết quả
c. Phần 3: Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài " Em yêu cây xanh" và đi ra ngoài
2. Hoạt động ngoài trời
a. Trò chơi: Gieo hạt
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
b. Hoạt động có mục đích: Nặn củ cà rốt
- Cô tập trung trẻ lại!
- Cô cho trẻ kể tên các loại rau ăn củ?
( khoai tây, cà rốt)
- Củ cà rốt có dạng hình gì?
( Hình dài)
- Bây giờ chúng mình cùng nhau nặn cà rốt nhé!
- Cô cho trẻ nặn cô bao quát giúp trẻ còn lúng túng.
- Cô nhận xét khen trẻ.
c. Chơi tự chọn
- Chơi xích đu, cầu trượt
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động chiều
a. Hoạt động 1:TC: Nu na nu nống
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
b. Hoạt động 2: Đọc đồng dao “ Lúa ngô là cô đậu nành
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 – 3 lần
- Cho trẻ đọc cùng cô
- Nhận xét
c. Hoạt động 3: Chơi tự chọn
- Cô giới thiệu các góc chơi
- Cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích 
- Cô bao quát trẻ chơi
d. Hoạt động 4: Nêu gương cuối ngày
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đoán chủ đề về quả
- Trẻ nghe cô nói
- Trẻ lắng nghe suy nghĩ để tìm đáp án
- Trẻ trả lời
- 1 trẻ lên
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- 3 – 4 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trao đổi cùng bạn
- Trẻ kể
- Trẻ nghe cô nói
- Trẻ giải câu đố
- Trẻ trả lời
- 1 trẻ lên
- Trẻ trả lời
- 3 – 4 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- 3 – 4 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trao đổi cùng bạn
- Trẻ lắng nghe suy nghĩ để tìm đáp án
- Trẻ trả lời
- 1 trẻ lên
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- 3 – 4 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ trao đổi cùng bạn
- Trẻ kể
- Trẻ nghe cô nói
 - Trẻ so sánh giống và khác nhau
- Trẻ chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- Trẻ chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- Trẻ chơi
- Trẻ hát và đi ra ngoài
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ lại gần cô
- Trẻ kể
- Trẻ nêu đặc điểm
- Vâng ạ!
- Trẻ hứng thú nặn
- Trẻ chơi vui vẻ
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ chú ý lên cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chọn góc chơi
Đánh giá:
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 20 tháng 1 năm 2017
Người soạn và dạy: Đỗ Thị Ngoãn
I. Mục đích :
- Trẻ được nghe cô hát, nhớ tên bài hát nghe “ Lý cây bông”. Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhịp bài “ Hoa trường em”. Biết chơi trò chơi ai nhanh nhất
- Trẻ biết nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định.
- Trẻ bết dọn dẹp lớp học cùng cô
*Trẻ nghe cô hát, nêu được tên bài hát, nêu được tên làn điệu dân ca của bài hát nghe " Lý cây bông" . Trẻ hát đúng nhịp bài “ Hoa trường em”.
- Trẻ có khả năng sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng.
* Trẻ hăng say học tập tích cực tham gia vào các hoạt động. Đoàn kết giúp đỡ nhau.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài “ Lý cây bông, hoa trường em”, vòng thể dục, thùng rác, bóng.
- Sắc xô, phách gõ.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động học:
Âm nhạc
 Nghe hát: Lý cây bông ( NDC )
 VTTN" Hoa trường em"
TCÂN: Ai nhanh nhất
a. Gây hứng thú
- Giới thiệu chương trình " Trò chơi âm nhạc" và 3 đội chơi “Đội hoa hồng”, “đội hoa cúc” và “đội hoa sen”. Chương trình gồm có 3 phần thi. Phần 1 “Đội nào nhanh hơn”, phần 2 “ Đua tài” và phần 3 “ Chung sức”. 
- Và bây giờ các đội chơi sẽ bước vào phần thi thứ nhất " Đội nào nhanh hơn"
b. Trọng tâm:
*Hoạt động 1: Nghe hát “ Lý cây bông
”
- Cô hát cho trẻ nghe
+ Lần 1: Cô hát không có đàn. Cô giới thiệu tên bài hát “ Lý cây bông” dân ca Nam Bộ
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? ( Lý cây bông dân ca Nam Bộ).
+ Lần 2: Cô đọc lại lời ca của bài hát " Lý cây bông"
- Cô vừa hát bài hát gì?( Bài hát " Lý cây bông" dân ca Nam Bộ)
+ Lần 3: Hát + múa minh hoạ.
- Cô cho trẻ nghe qua băng bài hát “ Lý cây bông".
- Xin chúc mừng các đội đã hoàn thành xuất sắc phần thi thứ nhất. Và tiếp theo là phần thi thứ 2 " Đua tài"Thử thách giành cho phần thi này là là các đội chơi hãy VTTN bài " Hoa trường em"
* Hoạt động 2: VĐTN bài " Hoa trường em”.
- Cô giới thiệu tên bài vận động “ Hoa trường em” của nhạc sỹ Dương Hưng Bang
- Cho lớp, tổ vận động 2 – 3 lần.
- Nhận xét khen trẻ.
- Xin chúc mừng các đội đã hoàn thành tốt phần thi thứ 2 và cuối cùng là phần thi chung sức.
*Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Số trẻ nhiều hơn số vòng vừa đi vừa hát khi nghe có hiệu lệnh mỗi bạn tìm thật nhanh cho mình một chiếc vòng 
- Luật chơi: Bạn nào không tìm được vòng phải nhảy lò cò
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Nhận xét khen trẻ
 c. Kết thúc: 
- Nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ
2. Hoạt động ngoài trời
a. Hoạt động có mục đích:Nhặt rác xung quanh sân trường
- Cô tập trung trẻ lại!
- Chúng mình quan sát sân trường có gì? ( lá cây rụng, vỏ sữa)
- Để cho sân trường luôn sạch chúng mình phải làm gì?( không vứt rác bừa bãi)
- Chúng mình cùng bảo vệ môi trường không vất rác bừa bãi .
- Cô con mình cùng nhau thu gom rác trên sân trường nhé!
- Cô cho trẻ nhặt cô bao quát và làm cùng trẻ
- Cô nhận xét khen trẻ
- Cô cho trẻ rửa tay
b. TC: Tung bóng
- Cô phổ biến lại cách chơi: cầm bóng bằng 2 tay tung lên cao.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ
c. Chơi tự chọn
- Cô bao quát trẻ trong khi chơi
3. Hoạt động chiều:
a. Hoạt động 1: TC “ Lộn cầu vồng ”
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần 
- Cô bao trẻ chơi
b. Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày tết nguyên đán
- Cô cho trẻ hát bài " Sắp đến tết rồi"
- Các con vừa hát bài gì?
- Sắp đến tết rồi bạn nào hày kể cho cô nghe một số hoạt động chuẩn bị đón tết?( dọn dẹp nhà của, bày mâm ngũ quả...)
- Nhận xét, khen trẻ
c. Hoạt động 3: Chơi tự chọn
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ
- Cho trẻ chọn góc chơi
- Co bao quát trẻ trong khi chơi
d.Hoạt động 4: Nêu gương cuối tuần
- Hôm nay là thứ mấy?( thứ 6)
- Con có cảm nghĩ gì về thứ 6?
- Hôm nay những bạn nào làm được nhiều việc tốt?(trẻ nhận). Thưởng cờ cho trẻ đó.
- Còn bạn nào làm được việc tốt giống bạn? Thưởng cờ cho trẻ.
 - Để nhận được bé ngoan con phải đạt mấy cờ?( 3 cờ trở lên)
- Cô cùng trẻ tổng kết số cờ
- C« thëng bÐ ngoan cho trÎ vµ nªu hưíng phÊn ®Êu tuÇn sau 
+ Cho trÎ vui v¨n nghÖ chào mừng c¸c thành tÝch học tập của bÐ trong tuần với các hình thức tổ, tốp song các bài: Em yêu cây xanh, hoa trường em, cây dây leo.
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe 
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ vận động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
-Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lại gần cô
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ chơi đoàn kết
- Trẻ chơi đoàn kết
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chọn góc chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu cảm nghĩ của mình về ngày thứ sáu
- Trẻ nhận
- Trẻ nhận
- Phải đạt được nhiều cờ trong tuần
- Trẻ tổng kết cùng cô
- NhËn bÐ ngoan.
- Trẻ biểu diễn
Đánh giá :
...
Ý kiến nhận xét của BGH

File đính kèm:

  • docxskkn.docx