Thiết kế bài dạy lớp Lá - Tuần 4: Nghề truyền thống ở địa phương

1,YÊU CẦU

- Nhận ra các nghề truyền thống ở địa phương(Qua các đặc điểm : tên gọi, người làm nghề, một số đồ ùng, dụng cụ, sản phẩm nghề)

- Biết kể về nghề của bố mẹ và kể các nghề truyền thống ở địa phương

- Biết ích lợi của nghề ( giá trị sản phẩm của nghề làm ra) đối với mọi người, đối với gia đình. Yêu sản phẩm của quê mình làm ra.

- Yêu quý ông bà, cha mẹ, yêu quý mọi người trong làng xóm của mình.

- Tích cực và hứng thú tham gia vào các hoạt động tập thể của nhóm lớp.

- Trẻ biết “Đi trên ghế băng đầu đội túi cát”

- Trẻ nhớ tên bài thơ,hiểu nội dung bài thơ “Đi bừa”

- Trẻ hát thuộc các bài hát trong chủ đề nghề nghiệp

- Trẻ biết đếm đối tượng trong phạm vi 6.Đếm theo khả năng.

- Hứng thú tham gia các hoạt động tập thể.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài dạy lớp Lá - Tuần 4: Nghề truyền thống ở địa phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4:NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
(Thực hiện từ ngày 14/12 đến ngày 18/12/2015)
1,YÊU CẦU 
- Nhận ra các nghề truyền thống ở địa phương(Qua các đặc điểm : tên gọi, người làm nghề, một số đồ ùng, dụng cụ, sản phẩm nghề)
- Biết kể về nghề của bố mẹ và kể các nghề truyền thống ở địa phương
- Biết ích lợi của nghề ( giá trị sản phẩm của nghề làm ra) đối với mọi người, đối với gia đình. Yêu sản phẩm của quê mình làm ra.
- Yêu quý ông bà, cha mẹ, yêu quý mọi người trong làng xóm của mình.
- Tích cực và hứng thú tham gia vào các hoạt động tập thể của nhóm lớp.
- Trẻ biết “Đi trên ghế băng đầu đội túi cát”
- Trẻ nhớ tên bài thơ,hiểu nội dung bài thơ “Đi bừa”
- Trẻ hát thuộc các bài hát trong chủ đề nghề nghiệp
- Trẻ biết đếm đối tượng trong phạm vi 6.Đếm theo khả năng.
- Hứng thú tham gia các hoạt động tập thể.
2,KẾ HOẠCH TUẦN 
Hoạt động 
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ
- §ãn trÎ vµo líp.
- Hưíng dÉn trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n ®óng n¬i quy ®Þnh
-Cho trẻ xem các hình ảnh về đồ dùng,dụng cụ và sản phẩm của nghề truyền thống ở địa phương mình. 
-Ch¬i theo ý thÝch, xem tranh ¶nh
- §iÓm danh – B¸o c¬m 	
- Thể dục sáng:kết hợp bài:Cháu yêu cô chú công nhân 
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTC
Thể dục:
-Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
-TCVĐ:
Mèo đuổi chuột
PTNN
LQTPVH
Thơ :Đi bừa
 PTNT
LQVT
Đếm đối tượng trong phạm vi 6 .Đếm theo khả năng
+ KH:Xé dán trang trí bình hoa tặng cô giáo
PTNT
MTXQ: 
-Trò chuyện về một số nghề phổ biến ở địa phương
PTTM:
NTTH:Theo chủ đề
-NH:Bác đưa thư vui tính
-TCAN:Ai nhanh nhất
QSCMĐ:Quan sát đồ chơi trên sân trường
-TCVĐ: Thi đi nhanh
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trên sân trường 
QSCMĐ:
Quan sát cây bàng
-TCVĐ:
Mèo và chim sẻ
 -Chơi tự do: Chơi với sỏi ,phấn và đồ chơi ngoài trời. 
-QSCMĐ:
Quan sát vườn cây thuốc nam
-TCVĐ:
Kéo co
-Chơi tự do:Chơi với đồ chơi ngoài trời,phấn ,lá
-QSCMĐ:
Quan sát cây đu đủ
-TCVĐ: Trời nắng trời mưa
-Chơi tự do: Chơi với cát sỏi ,chơi với đồ chơi ngoài trời. 
-QSCMĐ:
 Quan sát vườn rau
-TCVĐ: 
Bánh xe quay
- Ch¬i tù do: 
Chơi với đồ chơi ngoài trời,phấn ,lá cây,sỏi
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
1.Gãc x©y dựng :Xây dựng ngôi nhà,xếp làng/xóm 
2.Gãc ph©n vai:Thợ làm bánh,bán hàng
3.Gãc tạo hình :Tô màu,xé dán,làm tranh về một số đồ dùng dụng cụ ,sản phẩm của các nghề tranh các nghề.Chơi với đất nặn :Nặn những chiếc bánh kẹo
4.Góc âm nhạc: Hát lại những bài hát quen thuộc trong chủ đề nghề nghiệp,chơi với các dụng cụ âm nhạc
5.Gãc học tập, s¸ch: Xem tranh truyện liên quan đến chủ đề. Ph©n nhóm đồ dùng theo nghề, nèi tranh dông cô phï hîp víi nghÒ
6.Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi với cát, nước
VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA
-RÌn kü n¨ng röa tay ®óng các bước trước khi ¨n c¬m vµ lau mÆt sau khi ¨n xong.
- BiÕt nhÆt c¬m r¬i vµ cÊt b¸t ®óng quy ®Þnh.
- Rửa sạch: tay sạch tay và không có mùi xà phòng còn ở trên bàn tay.. 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Vận động nhẹ - ăn quà chiều 
-Cho trẻ đọc thơ:Đi bừa
-Chơi tự do ở các góc
-Nêu gương-bình cờ
-Vệ sinh-trả trẻ
-Vận động nhẹ,ăn quà chiều
-Học kidsmart: Cát dán hình ảnh họa báo và phân loại (T1)
-Nêu gương-bình cờ
-Vệ sinh-trả trẻ
-Vận động nhẹ, ăn quà chiều
-Đọc một số bài thơ trong CĐ 
-Nêu gương-bình cờ
-Vệ sinh-trả trẻ
-Vận động nhẹ, ăn quà chiều
-Học kidsmart:- Cát dán hình ảnh họa báo và phân loại (T2)
 Nêu gương-bình cờ
-Vệ sinh-trả trẻ
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề nghề nghiệp
-Nêu gương-bình cờ -phát phiếu bé ngoan
-Vệ sinh-trả trẻ
 3,PHẦN SOẠN CHUNG CHO CẢ TUẦN
 *THỂ DỤC SÁNG
-Yêu cầu:
+Trẻ tập từng động tác nhẹ nhàng theo hiệu lệnh của cô
+ Rèn cho trẻ kỹ năng phối hợp chân tay nhịp nhàng khéo léo
+ Phát triển các tố chất vận động, sự khéo léo các nhóm cơ
+Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
-Chuẩn bị: sân bãi sạch sẽ, băng đài 
-Tiến hành:
-Cho trẻ ra sân, xếp thành hai hàng, cho trẻ dóng hàng.
*Hô hấp: Trẻ hít thở sâu. Hít vào khi vươn người, thở ra khi hạ tay xuống. Làm các động tác Gà gáy, Thổi bóng bay, Tiếng còi tàu 4-6 lần.
+Khởi động:
- Cho trẻ xếp hàng đi ra sân kết hợp với các kiểu đi các kiểu và chuyển đội hình
thành ba hàng, dàn hàng ngang 
+Trọng động:
-Tập thể dục sáng theo bài : “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Hô hấp : Hít vào thở ra 4 lần
-Động tác tay : (4lần 4 nhịp )
-Tư thế chuẩn bị : 2 chân đứng chụm,2 tay buông lỏng 
1 .2 chân đứng rộng bằng vai,2 tay đưa về trước song song trước mặt
2.2 tay đưa sang ngang
3. Như tư thế 2
4 .Về tư thế chuẩn bị
-Động tác chân : ( 4lần 4nhịp)
Tư thế chuẩn bị : 2 chân đứng chụm,2 tay chống hông 
1.Đưa chân phải lên cao về phía trước
2.Trở về tư thế chuẩn bị
3.Đổi chân : Đưa chân trái lên cao về phía trước
4.Về tư thế chuẩn bị
-Động tác bụng : ( 4lần 4 nhịp )
Tư thế chuẩn bị : 2 chân đứng chụm,2 tay buông lỏng 
1.2 chân đứng rộng bằng vai, đưa 2 tay lên cao song song, mắt nhìn theo tay
2.Cúi gập người xuống, 2 đầu ngón tay chạm mũi bàn chân
3.đưa 2 tay lên cao song song, mắt nhìn theo tay, giống tư thế 2
4.về tư thế chuẩn bị
- Động tác bật :
Tư thế chuẩn bị : 2 chân đứng chụm,2 tay chống hông
1.Bật toàn thân lên cao, 2 chân dang rộng bằng vai 
2.Tiếp tục bật toàn thân lên cao, 2 chân khép lại đứng tại chỗ
-> bật liên tục 4 lần 4 nhịp
-Cho trẻ nhẹ nhàng chơi trò chơi “ Gieo hạt,cây cao cỏ thấp”
-Cho trẻ khám tay vệ sinh 
+Hồi tĩnh :
-Trẻ đi nhẹ nhàng về lớp
*CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
1.Gãc x©y dựng :Xây dựng công viên,xếp nhà máy,xây dựng cầu đường.
 +Yêu cầu:
- Trẻ biết cách x©y công viên, xếp nhà máy,xây dựng cầu đường.
- Trẻ biết kể lại cách xây.
+Chuẩn bị: 
- Gạch xây dựng hàng rào, cây, sỏi.
- Mét sè m« h×nh công viên,nhà máy
+Tiến hành:
- Trò chuyện,giới thiệu góc chơi,gợi ý ,trao đổi cách chơi,phân vai chơi
-Trẻ nhận vai chơi ,cách chơi để về góc chơi
-Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện các vai chơi
-Tham quan nhận xét ,thu dọn đồ chơi
2.Gãc ph©n vai:Xưởng sản xuất bánh,cửa hàng may mặc ,của hàng thực phẩm,xưởng đóng tủ, bàn 
+Yêu cầu:
- Trẻ thể hiện được công việc thợ làm bánh ,biÕt c«ng việc của người bán hàng , biÕt c«ng viÖc cña nghề thợ may là may đo quần áo cho mọi người
-Bước đầu biết tự nhận góc chơi,vai chơi,chơi đoàn kết
+chuẩn bị:
- Bộ đồ chơi phôc vô cho ho¹t ®éng cña trÎ: ®å ch¬i làm bánh, ®å ch¬i bán hàng 
+Tiến hành:
- Cô giới thiệu các góc chơi trong lớp, cô đa ra các câu hỏi gợi mở để trẻ tự nói lên ý thích của mình, tự đưa ra chủ đề chơi và chơi trò chơi gì.
- Cô gợi ý để trẻ về nhóm chơi
- Trẻ về nhóm tự thỏa thuận vai chơi và trao đổi với nhau về nội dung chơi
- Cô để trẻ tự lấy đồ chơi và tiến hành chơi.
- Trong quá trình chơi cô bao quát gơi ý giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng trẻ để - Trong quá trình chơi cô kịp thời khen ngợi, động viên khi thấy trẻ chơi tốt.
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi, nội dung chơi và gợi ý cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.
- Kết thúc buổi chơi: cô gợi ý để trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy địnhhướng dẫn, giúp trẻ thực hiệ đúng vai chơi như đã quy định.
3.Gãc tạo hình : Tô màu,xé dán,làm tranh về dụng cụ ,sản phẩm của các nghề tranh các nghề.
+Chuẩn bị: Kéo ,giấy màu, hồ dán.,..
+Yêu cầu:- BiÕt sö dông mµu hîp lý ®Ó t« mµu tranh c¸c nghÒ phæ biÕn. 
-TrÎ biÕt vËn dông c¸c kü n¨ng dïng ®Êt nÆn, nÆn mét sè ®å dïng theo nghÒ c¸c nghÒ phæ biÕn theo ý thÝch.( phÊn, thíc, èng nghe, kim tiªm...)
 - Trẻ biết cách thể hiện vai chơi của mình, biết cách cắt dán tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh
+Tiến hành: Cô giới thiệu trẻ các góc chơi
- Cô hỏi trẻ thích góc chơi nào,hỏi trẻ về những việc cần làm ở góc chơi đó.Sau đó cô cho trẻ gắn ảnh vào góc chơi
- Cô cho trẻ thực hiện những công việc ở góc chơi đó.
-Trong quá trình chơi cô bao quát nhắc nhở trẻ
- Kết thúc:Cô nhận xét quá trình chơi,cô động viên trẻ cố gắng ở các buổi chơi sau
Cho trẻ về góc chơi, cô cho trẻ cắt dán
4.Góc âm nhạc: Hát lại những bài hát quen thuộc trong chủ đề nghề nghiệp
+Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú với góc chơi của mình, đoàn kết trong quá trình chơi
-Trẻ biết thể hiện bài hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc
- TrÎ biÕt h¸t, biÓu diÔn c¸c bµi h¸t vÒ chñ ®Ò nghÒ nghiÖp
+Chuẩn bị: 1 số bài hát theo chủ đề, đàn, đĩa, trống ,xắc xô,phách tre...
+Tiến hành: Cô giới thiệu chủ đề của buổi chơi, trò chuyện cùng trẻ về bản thân
- Cô hỏi trẻ tên các góc chơi trong lớp, hỏi trẻ thích chơi ở góc nào?
- Cho trẻ nhắc lại những việc cần làm ở góc chơi đó.Sau đó cô cho trẻ gắn ảnh vào góc chơi, cho trẻ thực hiện những công việc ở góc chơi đó.
-Trong quá trình chơi cô bao quát nhắc nhở trẻ
- Kết thúc:Cô nhận xét quá trình chơi,cô động viên, khuyến khích trẻ. 
5.Góc học tập: Xem tranh truyện liên quan đến chủ đề. Ph©n lo¹i tranh theo nghÒ, nèi tranh dông cô phï hîp víi nghÒ
+Yêu cầu:
- TrÎ biÕt ch¬i víi l« t« c¸c nghÒ, ph©n lo¹i dông cô c¸c nghÒ, ghi nhí sè ®iÖn tho¹i cÊp cøu cña bÖnh viÖn.
- BiÕt c¾t d¸n c¸c tranh nghÒ ë t¹p chÝ cò lµm tranh s¸ch vÒ c¸c nghÒ phæ biÕn.
+Chuẩn bị:
 - L« t« vÒ ®å dïng c¸c nghÒ phæ biÕn, c¸c sè ®iÖn tho¹i gäi cÊp cøu, bÖnh viÖn ®îc viÕt trªn b×a vµ b¶ng ®en ®Ó trÎ nhËn biÕt.
- T¹p chÝ cò cã tranh ¶nh c¸c nghÒ phæ biÕn
+Tiến hành:
-Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng học tập
-Hướng dẫn trẻ sử dụng đúng đồ dùng học tập
- Trong quá trình chơi cô bao quát gơi ý giúp đỡ hoặc hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng 
- Kết thúc buổi chơi: cô gợi ý để trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định
 6.Gãc thiªn nhiªn: ch¨m sãc c©y, ch¬i víi c¸t víi nưíc.
+Yêu cầu:
 - Biết chăm sóc cây không hái lá , bẻ cành cây.
 -Biết chơi với cát nước
+chuẩn bị:
- Biết chăm sóc cây không hái lá , bẻ cành cây.
-Biết chơi với cát nước
+Tiến hành:
-Giới thiệu khu vực góc thiên nhiên
-Gợi ý cách chăm sóc cây:Ngắt lá vàng,tưới cây,bắt sâu cho cây
-Cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác.
- Kết thúc buổi chơi: cô gợi ý để trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định
 NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2015
I.ĐÓN TRẺ 
- §ãn trÎ vµo líp.
- Hưíng dÉn trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n ®óng n¬i quy ®Þnh
-Trß chuyÖn víi trÎ vÒ nghề nông,nghề may
- Điểm danh – Báo cơm
- Thể dục sáng:kết hợp bài:Cháu yêu cô chú công nhân
II.HOẠT ĐỘNG HỌC: 
PTTC : Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
 -TCVĐ:Mèo đuổi chuột 
1.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: 
 - Dạy trẻ kỹ năng đi trên ghế thể dục,trẻ đi trên ghế,mắt nhìn xuống , đầu không cúi,đầu đội túi cát.
* Kĩ năng: 
-Phát triển tố chất khéo léo thăng bằng và sự phối hợp giữa chân, mắt và đầu.
-Trẻ chơi được và đúng luật chơi. 
 * Thái độ: 
 - Giáo dục trẻ tự tin mạnh dạn
 - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học. 
2. Chuẩn bị
* Đồ dùng: 
- Sân tập sạch sẽ, an toàn cho trẻ
- Ghế thể dục ,vòng,túi cát
- Giáo án điện tử
* Nội dung: 
- NDC:Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
-NDKH:TCVĐ “Mèo đuổi chuột” 
- NDTH: ÂN : Bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
3.Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trẻ
 * Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang .
*Trọng động.
+ BTPTC:
+ Động tác tay : các ngón tay đan vào nhau ra trước 
- TTCB: đứng thẳng chân khép hai tay thả xuôi
- N1: bước một chân sang phải hai tay đan vào nhau đưa ra trước lòng bàn tay hướng ra ngoài
- N2: thu tay vào trước ngực lòng bàn tay hướng phía dưới các ngón tay vẫn đan vào nhau 
- N3: đưa tay ra như N1
- N4: về TTCB
- N5,6,7,8: như trên đổi chân
+ Động tác chân: ngồi khụyu gối, hai tay đưa lên cao ra trước
- TTCB: đứng thẳng chân khép hai tay thả xuôi
- N1:  bước chân sang bên phải 2 tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
- N2: ngồi khuỵu gối hai tay đưa ra trước( lòng bàn tay sấp )
- N3: về N1 đứng thẳng hai tay đưa lên cao
- N4: về TTCB
- N5,6,7,8 : như trên đổi chân
+Động tác bụng : đứng quay người sang hai bên
- TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi
- N1: bước chân trái sang bên một bước tay chống hông
- N2: quay người sang phải 900
- N3: như N1
- N4: về TTCB
- N5,6,7,8: như trên( đổi chân) quay người sang phải
+ Động tác bật : Bật tách chân, khép chân.
+ Vận động cơ bản
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động " Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
"
- Để thực hiện đúng vận động các con chú ý xem cô làm trước. Sau đó cô sẽ cho cả lớp bật 
- Cô làm mẫu:
 + Lần 1: không giải thích.
 + Lần 2: vừa làm vừa giải thích.
 TTCB: Cô đứng trên ghế thể dục 2 chân khép, tay chống hông mắt nhìn thẳng đầu đội túi cát, không cúi đầu xuống. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân đi trên ghế đầu ngẩng (không làm rớt túi cát). Đến cuối ghế cô dừng lại bước từng chân xuống đất lấy túi cát trên đầu bỏ vào rỗ và đi về hàng đứng. Bạn kế tiếp lên thực hiện.
 - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem.
+ Trẻ luyện tập:
- Cho cả lớp thực hiện 
- Tổ chức cho trẻ thi đua
- Cô nhận xét bao quát 
+Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” 
-Cô giới thiệu trò chơi "Mèo đuổi chuột"
 - C« nãi c¸ch ch¬i:
- Trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn . một bạn đóng vai mèo, một bạn đóng vai chuột đứng quay lưng vào nhau. Khi nào nghe thấy hiệu lệnh của cô thì chuột chạy mèo đuổi.
- Luật chơi: nếu bạn chuột không chạy kịp để bạn mèo bắt được thì bạn chuột sẽ phải nhảy lò cò.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần, sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi vai chơi. 
- Giáo dục khuyến khích trẻ phải tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh.
*Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân.
-Trẻ đi các kiểu đi
- Trẻ thực hiện 4l x 4n.
- Trẻ thực hiện 6l x 4n.
- Trẻ thực hiện 4l x 4n.
- Trẻ thực hiện 4l x 4n.
-Trẻ lắng nghe.
- Chú ý quan sát.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- TC: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
-Trẻ khá thực hiện
- Trẻ thực hiện
-Trẻ thi đua
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi.
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
III.CHƠI NGOÀI TRỜI: 
 - QSCMĐ: Quan sát đồ chơi trên sân trường
 - TCVĐ: Thi đi nhanh
 - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trên sân trường
1.Yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết nhận xét đặc điểm của một số đồ chơi trên sân trường( cầu trượt, xích đu)
- Biết chơi trò chơi
* Kỹ năng:
-Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và nhận xét
*Thái độ:
- Đoàn kết với bạn và biết chia sẻ
- Tích cực tham gia hoạt động, hăng hái trả lời câu hỏi của cô.
2.Chuẩn bị:
a, Địa điểm:
- Sân trường
b, Đồ dùng đồ chơi:
- 4 sợi dây dài khoảng 0,5m.
- Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m.
- 2 khối hộp nhỏ
C, Trang phục:
- Trang phục gọn gàng dễ vận động
3.Tiến hành:
- Cô cho trẻ đi theo hàng ra sân
- các con đang ở đâu? (Sân trường) -Trên sân trường các con thấy có những gì?
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc cầu trượt và quan sát.
- Đây là đồ chơi có tên gọi là gì?
- Các con có nhận xét gì về chiếc cầu trượt?
- Chiếc cầu trượt có những bộ phận gì?
- Chiếc cầu trượt được sơn mầu gì?
- Được làm bằng chất liệu gì?
- Cách chơi đồ chơi này như thế nào?
- Cô khái quát lại
- Cho trẻ đứng xung quanh chiếc xích đu và quan sát.
- Chiếc xích đu này được dùng để làm gì? Có màu gì?
- Được làm bằng chất liệu gì?
- Khi chơi xích đu các con phải ngồi như thế nào?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ cách chơi an toàn và đoàn kết với các bạn trong khi chơi.
*TCVĐ:Thi đi nhanh
+Luật chơi:
- Đi không được chạm vạch.
+Cách chơi:
- Chia trẻ 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây.
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở 1 đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lần lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng 1 lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng cuộc.
- Lưu ý: chỉ cần lần đầu xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về hàng trước thì trẻ số 2 tiếp tục đi lên. Cô giáo khuyến khích các nhóm đi nhanh và chạy nhanh.
Cô tổ chức cho trẻ chơi ( CÔ bao quát khuyến khích trẻ chơi
* Chơi tự do:Chơi với phấn,sỏi và đồ chơi ngoài trời
-Trên sân trường có những đồ chơi gì?
-Khi chơi những đồ chơi đó chúng mình phải chơi như thế nào?
Ngoài những đồ chơi đó cô còn chuẩn bị cả sỏi ,phấn nữa đấy .Chúng mình thích chưi ở đồ chơi nào thì về đo chơi.Khi chơi chúng mình phải chơi đoàn kết nhớ chưa nào.
-Trong khi trẻ chơi cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ.
-Khi gần hết giờ cô nhắc trẻ đi vệ sinh ,rửa tay ,xếp hàng điểm danh,về lớp.
IV. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
1.Gãc x©y dựng :Xây dựng ngôi nhà
2.Gãc ph©n vai:Thợ làm bánh
3.Gãc tạo hình :Tô màu một số đồ dùng dụng cụ ,sản phẩm của các nghề 
4.Góc âm nhạc: Hát lại những bài hát quen thuộc trong chủ đề nghề nghiệp,chơi với các dụng cụ âm nhạc 
->Tiến hành như kế hoạch tuần.
V. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Vận động nhẹ - ăn quà chiều 
-Cho trẻ đọc bài thơ:Đi bừa
+Cô giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả
-Cô cho trẻ đọc 2-3 lần
-Chơi tự do ở các góc.
-Nêu gương-bình cờ
-Vệ sinh-trả trẻ
VII.NHÂN XÉT CUỐI NGÀY
Nội dung đánh giá
Kết quả đạt được
1. Trẻ nghỉ học và lý do
Sĩ số / Vắng:
2. Hoạt động học
- Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ
- Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ
- Tên trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động 
.................................................................
.
.
.
.
.
3. Các hoạt động khác trong ngày.
- Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được
- Lý do chưa thực hiện được
- Những thay đổi tiếp theo
.
.
.
.
.
.
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt.
- Sức khỏe:
Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn ngủ, vệ sinh, bệnh tật
- Kỹ năng:Vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo.
- Nhận thức: Biểu lộ cảm xúc và hành vi
.
.
.
.
.
.
.
5. Những vấn đề cần lưu ý khác
 *******************************************
Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2015
I.ĐÓN TRẺ 
- §ãn trÎ vµo líp.
- Hưíng dÉn trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n ®óng n¬i quy ®Þnh
-Trß chuyÖn víi trÎ vÒ nghề bán hàng 
- Ch¬i tù chän ë c¸c gãc.
- Điểm danh – Báo cơm
- Thể dục sáng:kết hợp bài:Cháu yêu cô chú công nhân
 II. HOẠT ĐỘNG HỌC 
PTNN: LQTPVH:  Thơ Đi bừa
 1.Mục đích yêu cầu
*.Kiến thức: 
-Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài, tên tác giả
-Hiểu được nội dung bài thơ, ý nghÜa bµi th¬
*.Kĩ năng: 
-Đọc thơ diễn cảm
-Biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ
-Trả lời được câu hỏi đàm thoại
*.Thái độ:
-Giaos dục trẻ biết ơn mẹ và những bác nông dân đã rất vắt vả để làm ra lúa ,ngô,khoai,sắn cho chúng ta,viết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi.
- Hứng thú tham gia học, chú ý nghe cô đọc thơ
2.Chuẩn bị
*.Đồ dùng:
-Giáo án điện tử ,que chỉ 
-Tranh ảnh vẽ minh hoạ nội dung bài thơ
-2bộ tranh minh họa nội dung bài thơ để chơi TC
*.Nội dung
- NDC: LQTPVH Đọc thơ “Đi bừa”
- NDTH: 
+MTXQ :TC về một số nghề
+AN:Cháu yêu cô chú công nhân.lớn lên cháu lái máy cày,cháu xem cày máy.
+TD:Bật qua vòng TD
* Phối hợp với phụ huynh: Rèn cho trẻ đọc thơ ở nhà 
3.Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Cho trẻ hát bài :Cháu yêu cô chú công nhân
-Các con vừa hát bài gì?
-Trong bài hát cho nhắc đến những nghề gì?
Cô khái quát: Trong xã hội còn có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều có lợi ích riêngvà rất đáng quý .Chính vì vậy chúng mình phải biết yêu quý người lao động và trân trọng n

File đính kèm:

  • docchu_cai.doc