Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề 7: Mùa hè, nước và một số hiện tượng tự nhiên

- Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, đi bằng gót, chạy nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc

- Tập thể dục theo nhạc bài "cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé khỏe bé ngoan, em yêu biển lắm, we like a party"

- Trò chuyện về những việc trẻ làm trong 2 ngày cuối tuần

- Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên: mưa, gió, nắng, nhật thực, cầu vồng. ( Chỉ số 70)

 

doc55 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề 7: Mùa hè, nước và một số hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG MẦM NON NGỌC THỤY
******˜&™******
SỔ SOẠN BÀI
CHỦ ĐỀ 7
MÙA HÈ, NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 28/03/2016 đến ngày 22/04/2016)
Chủ đề nhánh: 
- Nhánh 1: Các hiện tượng tự nhiên
- Nhánh 2: Nước và điều kỳ diệu của nước
- Nhỏnh 3: Bé biết gì về mặt trời, mặt trăng và các vì sao
- Nhánh 4: Bé và mùa hè
Lớp : MGL A6
Giáo viên : Lương Vân Anh
Đỗ Thị Thanh Tuyền
Năm học: 2015 - 2016 
Kế hoạch hoạt động tuần
Chủ đề nhánh (tuần I): Các hiện tượng tự nhiên
Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/03/2016 đến ngày 01/04/2016
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Tuyền
Tên hoạt động
Thứ 2
28/03/2016
Thứ 3
29/03/2016
/Thứ 4
30/03/2016
Thứ 5
31/03/2016
Thứ 6
01/04/2016
Đón trẻ
Trò chuyện sáng
- Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, đi bằng gót, chạy nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc
- Tập thể dục theo nhạc bài "cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé khỏe bé ngoan, em yêu biển lắm, we like a party"
Thể dục sáng
- Trò chuyện về những việc trẻ làm trong 2 ngày cuối tuần
- Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên: mưa, gió, nắng, nhật thực, cầu vồng... ( Chỉ số 70)
Hoạt động học
1-TDGH
- Trèo lên xuống ghế
- Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu, qua chân.
2-Văn học
- Truyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh
1-LQCV
- Ôn chữ cái P, Q, G, Y
1-KPXH
- Tìm hiểu các mùa trong năm ( chỉ số 95)
2-GDÂN
- Dạy hát: Bé và trăng.
- Nghe hát: Mùa hoa phượng nở
- Trò chơi: Nhìn tranh đoán tên bài hát
1-LQVT
- Dạy trẻ sắp xếp 2, 3 đối tượng theo quy tắc
1-Tạo hình
- Vẽ cầu vồng sau cơn mưa và tô màu cho đẹp
Hoạt động góc
- Góc Phân vai ( chỉ số 67)
+ Chuẩn bị: Ngoài những đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, dụng cụ che mắt
+ Cửa hàng ăn uống
+ Bán hàng: Siêu thị mini
+ Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm (cúm, sốt dịch)
- Góc xây dựng: 
+ Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh, bộ đồ chơi ghép hoa
+ Xây dựng công viên nước
- Góc học tập: 
+ Chuẩn bị: lôtô các loại trang phục theo mùa, giấy vẽ, 
+ Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng, đồ chơi trong phạm vi 10, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu bức tranh.
- Góc văn học: 
+ Chuẩn bị: Sách truyện, tranh về chủ đề, kéo, hồ dán
+ Làm sách về chủ đề nước - một số hiện tượng tự nhiên
- Góc nghệ thuật: 
+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng, bộ đồ chơi âm nhạc...
+ Hát, vẽ, nặn về chủ đề nước - một số hiện tượng tự nhiên
- Góc dân gian: 
+ Chuẩn bị: giỏ, sỏi, que mốt, quả bóng tennis
+ Cắp cua bỏ giỏ, mèo đuổi chuột, ném vòng cổ chai...
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát thời tiết
- Trò chơi: mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
- Trò chuyện về ngày và đêm
- Trò chơi: bật chụm chân liên tiếp vào các vòng
- Chơi tự do
- Trò chuyện về không khí
- Trò chơi: kéo co
- Chơi tự do
- Trò chuyện về nhật thực
 - Trò chơi: bật tách, khép chân qua các vòng
- Chơi tự do
- Trò chuyện về mưa, bão...
- Trò chơi: chuyền bóng
- Chơi tự do
Hoạt động chiều
Vận động nhẹ theo bài: trời nắng, trời mưa..
 Dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ: Không nhìn mặt trời bằng mắt thường
- Ôn chữ cái:p, q,g, y
- Chơi tự chọn
- TCHT bài 22
- Hoạt động lau giá đồ chơi
- TCHT bài25
- Quà tặng cuộc sống: mảnh đĩa vỡ
- Giải quyết tình huống: Hút thuốc lá có hại như thế nào ( chỉ số 26)
- Nêu gương bé ngoan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tuần 1- Thứ 2 ngày 28 tháng 03 năm 2015
Tên HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1-TDGH
- Trèo lên xuống ghế
- Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu, qua chân
1. Kiến thức
- Dạy trẻ kỹ năng trèo lên xuống ghế
- Ôn kỹ năng tung và bắt bóng 
2. Kỹ năng
- Phát triển cơ tay, cơ chân, tố chất khỏe.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức kỷ luật
- 3 quả bóng
- 2 ghế tựa
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
2. Hoạt động 2: Bài mới
a. Khởi động: làm đoàn tàu đi các kiểu: đi mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm về ga (4 hàng dọc).
b. Trọng động
+ Bài tập phát triển chung
- Tay: tay đưa ra phía trước lên cao ( 2 x8n)
- Bụng: đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân (2x8n).
- Chân: khuỵu gối, tay đưa phía trước (4x8n)
- Bật: bật tiến về phía trước (8-10 lần).
+ VĐCB:- Cô giới thiệu tên bài vận động và làm mẫu
- Lần 1: không giải thích.
- Lần 2: vừa làm vừa giải thích.
TTCB: đầu tiên cô đứng trước ghế, 2 tay ôm ghế. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân lên ghế rồi bước từng chân xuống đất 
- Hỏi lại tên vận động. Cô mời hai trẻ thực hiện. Cô nhận xét
- Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cô sửa sai, khuyến khích trẻ.
+ Trò chơi vận động
- Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội, bạn đầu hàng cầm bóng và chuyền bóng qua đầu cho bạn đứng sau, cứ như vậy đến bạn cuối cùng sẽ nhận bóng lên đầu hàng chuyền bóng qua chân cho bạn đứng sau, đến bạn cuối cùng nhận bóng chạy lên đầu hàng và giơ cao bóng lên
- Luật chơi: Khi chuyền bóng không được làm rơi bóng, 
c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu.
3. Hoạt động 3: Kết thúc- Cô nhận xét, chuyển hoạt động
Tên HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
2-VĂN HỌC
Truyện: "Sơn Tinh, Thủy Tinh"
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện: Vua Hùng Vương thứ 18 kén rể cho công chúa Mỵ Nương, vua đã đưa ra lời thách đố lễ vật, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước nên được cưới công chúa, Thủy Tinh tức giận năm nào cũng đem quân đánh Sơn Tinh gây ra lũ lụt, nhưng đều bị thua trận
2. Kỹ năng
- Mở rộng vốn từ cho trẻ
- Rèn kỹ năng nói cả câu, đủ ý, mạch lạc, rõ ràng
3. Thái độ
- Trẻ học hứng thú
- Tranh minh hoạ truyện
- Nhạc bài: “Cho tôi đi làm mưa với”
1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức
- Giải đố về nước: “ Lúc là mây trắng nhẹ trôi/ Lúc là bông tuyết rơi rơi trắng trời/ Lúc thì là hạt mưa rơi/ Lúc là đá rắn lúc chơi dông dài?”
2. Hoạt động 2: Bài mới *Kể chuyện
- Cô giới thiệu và kể cho trẻ nghe lần 1 không có tranh 
- Cô kể lần 2 có sử dụng tranh minh hoạ.
*Đàm thoại - kể trích dẫn
- Tên truyện là gì? (Sơn Tinh, Thủy Tinh)
- 2 người đã đến xin cầu hôn Mỵ Nương tên là gì? Sơn Tinh có tài như thề nào? ( Hùng Vương thứ 18.. lên hàng dãy núi)
- Thủy Tinh có tài như thế nào? (Còn 1 người....hô mưa, mưa tới)
- Nhà vua có quyết định được là sẽ chọn ai trong 2 chàng trai này không? Vì Sao? ( Một người là ....được kế hay)
- Cuối cùng nhà vua đã phán gì? ( Hai ngươi đều vừa ý ta ... thì được rước dâu về )
- Ai là người đã đem lễ vật đến trước? Lễ vật của Sơn Tinh là gì? ( Sáng hôm sau....đưa dâu về núi)
- Không lấy được vợ, Thủy Tinh đã làm gì? ( Thủy Tinh đến sau... ngập nhà, ngập cửa)
- Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh như thế nào? ( Sơn Tinh không hề ... rút quân về)
- Từ đó về sau, hàng năm Sơn Tinh đã làm gì? ( Từ đó... phải bỏ chạy)
- Giáo dục: Người tốt thì luôn chiến thắng cái ác, cái xấu
*Cho trẻ kể chuyện cùng cô
- Cô cho trẻ kể chuyện cùng cô theo đoạn
3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát: Cho tôi đi làm mưa với"
Tuần 1- Thứ 3 ngày 29 tháng 03 năm 2016
Tên HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1-LQCV
- Ôn chữ cái P, Q, G, Y
1-Kiến thức:
- Nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ đã học: P, Q, G, Y
 - Nhận ra âm và các chữ trong từ.
2-Kỹ năng:
- Trẻ phát âm đúng, phân biệt được sự khác nhau giữa các chữ cái trong nhóm
3-Thái độ:
- Trẻ học hứng thú
- Bài thơ:Thuyền giấy (in khổ lớn)
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có các chữ cái rời.
- 5 ngôi nhà bằng bìa, mỗi ngôi nhà có gắn 1 chữ cấi trẻ đã học P, Q, G, Y)
- Trò chơi "ô chữ kỳ diệu" trên vi tính
1-Hoạt động 1: Ổn định
- Hỏt:"Thuyền giấy"
2- Hoạt động 2 Bài mới
a. Giải đố về các chữ cái
- Cô nói đặc điểm của chữ - trẻ nói tên chữ cái
- Cô cho 1 trẻ lên nhìn chữ và nói đặc điểm của chữ để các trẻ còn lại đoán tên chữ
b.Trò chơi ôn tập
+ Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh
- Chia làm 2 đội, mỗi đội sẽ tìm và gạch chân 1 nhóm chữ cái theo yêu cầu trong bài thơ "Thuyền giấy" 
+ Trò chơi 2: Ô chữ kỳ diệu
- Chia trẻ làm 2 đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả lời
- Các ô chữ được xắp xếp theo 1 quy luật nhất định, trẻ phải tìm ra quy luật đó và chọn 1 trong những chữ cái gợi ý điền vào ô trống
+ Trò chơi 3: Tìm nhà
- Mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái đã học (P, Q, G, Y), khi có tín hiệu tìm nhà thì trẻ sẽ về ngôi nhà có chữ cỏi giống trên thẻ chữ của mình
3- Hoạt động 3:Kết thúc
- Cô nhận xét chuyển hoạt động
Tuần 1- Thứ 4 ngày 30 tháng 03 năm 2016
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1-KPXH
Tìm hiểu các mùa trong năm ( chỉ số 95)
1. Kiến thức
- Trẻ biết một năm có 4 mùa, mùa xuân là khởi đầu của một năm mới
- Biết đặc điểm đặc trưng của từng mùa
2. Kỹ năng
- Mở rộng vốn từ cho trẻ
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Trẻ học hứng thú
- Tranh ảnh, clip về thời tiết đặc trưng của 4 mùa
- Các hoạt động của con người trong từng mùa
- Lô tô tranh về các dấu hiệu của từng mùa
- Giấy, bút màu
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Đọc thơ: " Nắng bốn mùa"
2. Hoạt động 2: Bài mới
*Đàm thoại
- Hỏi trẻ 1 năm có những mùa gì?
- Mùa nào là mùa khởi đầu của 1 năm
 Trò chuyện về mùa xuân
- Thời tiết mùa xuân có gì đặc trưng? (ấm áp, có mưa phùn, có gió nồm..). Cô cho trẻ xem cảnh mưa xuân
- Mùa xuân có ngày lễ lớn nào của dân tộc ( tết nguyên đán)
- Trong dịp tết, mọi người thường làm gì? (chuẩn bị đón tết, chúc tết, du xuân...). Cô cho trẻ xem cảnh mọi người đi chơi xuân.
- Tiếp sau mùa xuân sẽ đến mùa nào?
Trò chuyện về mùa hè
- Cho trẻ kể những điều trẻ biết về mùa hè ( đặc điểm thời tiết, dấu hiệu đặc trưng)
- Cô chính xác lại và cho trẻ xem clip cảnh mùa hè (trời nắng, hoa phượng nở, ve kêu, )
- Trang phục mặc vào mùa hè sẽ như thế nào?
- Mùa hè mọi người thường có hoạt động gì? (đi tắm biển, đi nghỉ mát)
- Hỏi xem trẻ đã được bố mẹ cho đi tắm biển chưa, trẻ hãy kể về kỷ niệm đó
- Cô cho trẻ xem tranh cảnh tắm biển
- Mùa hè có ngày lễ nào dành cho thiếu nhi? ( ngày quốc tế thiếu nhi)
- Ngày này các bé sẽ được niềm vui gì? ( tổ chức liên hoan, văn nghệ, tặng quà... ). Cô cho trẻ xem cảnh vui liên hoan của thiếu nhi
Trò chuyện về mùa thu
- Cho trẻ giải đố về mùa thu: “Mùa gì dịu nắng/ Mưa nhẹ nhẹ bay/ Gió khẽ rung cây/ Lá vàng rơi rụng”
- Cô gợi hỏi để trẻ kể những đặc điểm đặc trưng của mùa thu (thời tiết, trang phục, cây cối, ngày lễ trung thu)
- Cô chính xác lại và cho trẻ xem tranh về mùa thu
Trò chuyện về mùa đông
- Cho trẻ xem 1 bức tranh về mùa đông và hỏi trẻ bức tranh đó là về mùa nào? 
- Cho trẻ kể đặc điểm đặc trưng của mùa đông (trời rét, có gió bắc, phải mặc quần áo ấm)
- Ngày lễ lớn vào mùa đông: lễ Nô - en
- Cho trẻ xem cảnh thời tiết mùa đông và hoạt động của con người trong ngày lễ Nô en
*Củng cố 
+ Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh: 
- Chia trẻ làm 4 đội, các đội sẽ lên gắn tranh về thời tiết, dấu hiệu đặc trưng, hoạt động của con người cho phù hợp với mùa
- Cho trẻ chơi 2 lần, mỗi lần 2 đội chơi, mỗi đội gắn tranh của một mùa
+ Trò chơi 2: Ai khéo tay
- Chia trẻ về các nhóm, mỗi nhóm vẽ tranh về một mùa trẻ thích 
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Hát: Em đi qua ngã tư đường phố
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
2-GDÂN
- Dạy hát: Bé và trăng.
- Nghe hát: Mùa hoa phượng nở
- Trò chơi: Nhìn tranh đoán tên bài hát
1. Kiến thức
- Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, nhịp nhàng của bài hát " Em đi chơi thuyền"
- Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời, thuộc nhạc.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết hát theo các hình thức khác nhau
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc theo bài hát
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
3. Thái độ
- Trẻ học hứng thú
- Cô thuộc và hát đúng cao độ, trường độ 2 bài hát.
- Nhạc hoà tấu bài: Bé và trăng, Mùa hoa phượng nở
- Vi tính, loa
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Giải đố về trăng: “ Khi tròn khi khuyết/ Lúc tỏ lúc mờ/ Có cây đa, chú cuội/ Ngồi chơi cùng trời mây”
2. Hoạt động 2: Bài mới
a: Dạy hát:" Bé và trăng", sáng tác: Bùi Anh Tôn
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát: tình yêu của bé với trăng
- Cô hát bài hát 2 lần.
- Cô dạy cả lớp hát, cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho luân phiên tổ hát cùng cô
- Cô cho các nhóm lên hát cùng cô
- Cô cho trẻ hát với các hình thức khác nhau: hát to - nhỏ, hát nối tiếp, hát theo hiệu lệnh của cô (cô chỉ tay về tổ nào thì tổ đó hát)
- Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân, cô chú ý sửa sai.
b: Nghe hát : "Mùa hoa phượng nở", sáng tác: Hoàng Vân
- Cô giới thiệu tên bài hát, nội dung bài hát
- Lần 1: Cô hát hỏi tên bài hát.
- Lần 2: Cho trẻ nghe giai diệu
- Lần 3: Mở băng cho trẻ nghe.
c:Trò chơi:" Nhìn tranh đoán tên bài hát"
- Cô gợi ý để trẻ nói tên trò chơi, 
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, các đội xem hình ảnh trên màn hình và đoán xem đó là hình ảnh của bài hát nào, dùng xắc xô dành quyền trả lời 
- Luật chơi: Đội nào đoán được tên bài hát và hát được bài hát đó sẽ được điểm, đội nào đoán được nhiều hơn sẽ thắng cuộc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần
- Cô nhận xét, khen ngợi , động viên trẻ 
3. Hoạt động 3: Kết thúc: 
- Cô nhận xét, chuyển hoạt động
Tuần 1- Thứ 5 ngày 31 tháng 03 năm 2016
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1-LQVT
- Dayj trẻ sắp xếp 2, 3 đối tượng theo quy tắc
1. Kiến thức:
- Trẻ biết sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc của cô và sáng tạo theo cách riêng của mình. 
2. Kỹ năng: 
- Củng cố kỹ năng so sánh, phân nhóm đối tượng.
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp theo quy tắc và kỹ năng phát hiện ra quy tắc sắp xếp.
- Phát triển kỹ năng quan sát có chủ đích.
3. Thái độ: 
- Có thái độ tích cực tham gia giờ học..
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi. 
- Cô và trẻ mỗi người có 1 rổ đồ dùng gồm 10 lô tô chiếc quần, 10 lô tô chiếc áo, 10 lô tô chiếc mũ.
- 3 bảng, trên đó có các dãy sắp xếp còn thiếu. Lô tô các đồ vật để gắn.
- Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu
1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức
Cô và trẻ hát bài hát “Trời nắng, trời mưa”
2. Hoạt động 2: Bài mới
a.Ôn sắp xếp 2 đối tượng theo quy tắc
- Trò chơi “Ai tinh mắt”
Cô cho trẻ xem một số dãy sắp xếp – trẻ phải nói quy tắc sắp xếp của dãy sắp xếp đó 
b.Dạy trẻ sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc:
- Phát cho mỗi trẻ 1 rổ lô tô. Hỏi trẻ trong rổ có gì?
- Yêu cầu trẻ phân nhóm đối tượng: các con hãy phân nhóm các trang phục mình có.
+ Trẻ trình bày cách phân nhóm của mình.
+ Cô kết luận lại những cách phân nhóm.
- Dạy trẻ sắp xếp:
+ Đưa ra yêu cầu xếp và cho trẻ xếp
+ Cô cho trẻ xem các kết quả đúng trên màn hình
c.Luyện tập củng cố:
- Trò chơi “Ai tinh mắt”
Cô cho trẻ xem một số dãy sắp xếp – trẻ phải nói quy tắc sắp xếp của dãy sắp xếp đó.
- Trò chơi “Tìm đồ vật còn thiếu”
Chia lớp thành 3 đội. Trẻ chơi theo hình thức chơi tiếp sức.
- Nhiệm vụ của trẻ là phải gắn lô tô còn thiếu vào chỗ trống sao cho chính xác và nhanh nhất.
- Kết thúc chơi, cô và trẻ kiểm tra kết quả.
3. Hoạt động 3: Kết thúc: 
- Cô nhận xét, chuyển hoạt động
Tuần 1- Thứ 6 ngày 01 tháng 04 năm 2016
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1-TẠO HÌNH
Vẽ cầu vồng sau cơn mưa và tô màu cho đẹp
1. Kiến thức
- Trẻ có kỹ kiến thức về hiện tượng tự nhiên: Sau cơn mưa có cầu vồng
- Trẻ biết cách vẽ cầu vồng
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ năng phối màu cho bức tranh
- Rèn tư thế ngồi, cách cầm bút
3. Thái độ:
- Trẻ học hứng thú
- Vở, bút màu đủ cho trẻ
- Bàn ghế kê đúng quy cách
- Tranh mẫu của cô
1. Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
- Giải đố về cầu vồng
- Cho trẻ xem clip về cầu vồng
- Đàm thoại dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động 2: Bài mới
a. Giải thích - hướng dẫn:
- - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét nội dung bức tranh 
- Trong tranh có gì? Cầu vồng có mấy màu, là những màu gì?
- Cầu vồng có mấy màu?
- Vẽ cầu vồng như thế nào?
- Nhắc trẻ tô màu bức tranh cho đẹp 
b. Trẻ thực hiện:
- Cô quan sát, xử lý tình huống 
- Khuyến khích trẻ hoàn thành bài
c. Trưng bày, sản phẩm 
- Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài của mình , bài của bạn
- Cô nhận xét những bài nổi bật, đặc biệt
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Hỏt “Cho tôi đi làm mưa với”
Kế hoạch hoạt động tuần
Chủ đề nhánh (tuần II): Nước và điều kỳ diệu của nước
Thời gian thực hiện: Từ ngày 04/04/2016 đến ngày 08/04/2016
Giáo viên thực hiện Lương Vân Anh
Tên hoạt động
Thứ 2
04/04/2016
Thứ 3
05/04/2016
Thứ 4
06/04/2016
Thứ 5
07/04/2016
Thứ 6
08/04/2016
Đón trẻ
Trò chuyện sáng
- Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, đi bằng gót, chạy nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc
- Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan.
Thể dục sáng
- Trò chuyện về những việc trẻ đã làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần
- Trò chuyện về các nguồn nước, lợi ích của nước ( Nước sông, suối, nước giếng, ao, hồ, nước mưa
Hoạt động học
1-TDGH
- Bật xa
- Bò chui qua cổng
2-Văn học
- Thơ: Nhảy dây
1-LQCV
- Làm quen chữ cái S, X.
1-KPXH
- Sự kỳ diệu của nước.
 ( Chỉ số 114)
2-GDÂN
- VĐTN: "Cho tôi đi làm mưa với”.
- Nghe hát: Mưa rơi
- TC: Tai ai tinh
1-LQVT
Đo thể tích 1 vật bằng 1 đơn vị đo 
1-Tạo hình
Vẽ về các nguồn nước
Hoạt động góc
- Góc Phân vai ( chỉ số 76)
+ Chuẩn bị: Ngoài những đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, dụng cụ che mắt
+ Cửa hàng ăn uống
+ Bán hàng: Siêu thị mini
+ Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm (cúm, sốt dịch)
- Góc xây dựng: 
+ Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh, bộ đồ chơi ghép hoa, 
+ Xây dựng công viên nước
- Góc học tập: 
+ Chuẩn bị: lôtô theo chủ đề, giấy vẽ, bút màu, chữ rỗng
+ Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 10, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu bức tranh
- Góc văn học: 
+ Chuẩn bị: Sách truyện, tranh về chủ đề, kéo, hồ dán
+ Làm sách về chủ đề nước - một số hiện tượng tự nhiên
- Góc nghệ thuật: 
+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng, bộ đồ chơi âm nhạc...
+ Hát, vẽ, nặn về chủ đề nước - một số hiện tượng tự nhiên
- Góc dân gian: 
+ Chuẩn bị: giỏ, sỏi, que mốt, quả bóng tennis
+ Cắp cua bỏ giỏ, mèo đuổi chuột, ném vòng cổ chai...
Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện về lợi ích của nước
- Trò chơi: Kéo co
- Chơi tự do
- Kể chuyện: Cậu bé giọt nước
- Trò chơi: ném vòng cổ chai
- Chơi tự do
- Giải đố về các hiện tượng tự nhiên
- Trò chơi: bong bóng, xà phòng
- Chơi tự do
- Quan sát vật nổi, vật chìm
- Trò chơi: nhảy bật tách chân qua các vòng
- Chơi tự do
- Quan sát thời tiết
- Trò chơi: tung bắt bóng
- Chơi tự do
Hoạt động chiều
Vận động nhẹ theo bài: Trời nắng- trời mưa, ánh trăng hoà bình
- Quà tặng cuộc sống: Mùa đông ấm áp
- Rèn kỹ năng gấp quần áo
- Quà tặng cuộc sống: Mùa đông ấm áp
- Rèn kỹ năng gấp quần áo
- Quà tặng cuộc sống: Mùa đông ấm áp
- Rèn kỹ năng gấp quần áo
- Quà tặng cuộc sống: Mùa đông ấm áp
- Quà tặng cuộc sống: Mùa đông ấm áp
- Rèn kỹ năng gấp quần áo
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tuần 2- Thứ 2 ngày 04 tháng 04 năm 2016
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1-TDGH
- Bật xa
- Bò chui qua cổng 
1. Kiến thức
- Dạy trẻ biết bật xa, bò chui qua cổng phối hợp tay chân nhịp nhàng
2. Kỹ năng
- Phát triển cơ chân, cơ tay
- Phát triển tố chất mạnh 
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học. 
- xắc xô
- cổng vòm
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hats “Trời nắng, trời mưa”
2. Hoạt động 2: Bài mới
a. Khởi động: làm đoàn tàu đi các kiểu chân: đi mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm về ga (4 hàng dọc).
b.Trọng động
* Bài tập phát triển chung
- Tay: tay đưa ra phía trước lên cao ( 2 x8n) 
- Bụng: đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân 
(2x8n).
- Chân: khuỵu gối, tay đưa phía trước (3x8n)
- Bật: bật tiến về phía trước (4x8n).
+ VĐCB: - Cô giới thiệu tên bài vận động và làm mẫu
+ Lần 1: không giải thích.
+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích.
TTCB: Cô cho trẻ đã tập 

File đính kèm:

  • docMGL_Chu_de_nuoc_va_HTTN.doc