Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Chuyên đề lồng ghép: Giáo dục an toàn giao thông, phòng chống nguy cơ không an toàn

I. MỤC TIÊU.

1. Phát triển thể chất:

- Thöïc hieän vaø phoái hôïp nhòp nhaøng caùc vaän ñoäng: Tung bóng lên cao và bắt, bật xa 40 – 50 cm, đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh, bò dích dắc qua 7 điểm. Bieát ích lôïi cuûa moät soá PTGT. Hình thaønh moät soá thoùi quen toát trong sinh hoaït haøng ngaøy, coù haønh vi veä sinh trong aên uoáng, cách đi đường .

- Rèn luyện cơ tay chân cho trẻ, rèn kỷ năng chạy, ném Rèn cho trẻ có tố chất nhanh, mạnh, khéo léo.

- Thực hiện tốt các vận động cơ bản và các động tác của bài tập phát triển chung. Thực hiện các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng.

+ Chỉ số 3 : Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4 m.

+ Chỉ số 13: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.

 

doc99 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1759 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Chuyên đề lồng ghép: Giáo dục an toàn giao thông, phòng chống nguy cơ không an toàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
CHUYÊN ĐỀ LỒNG GHÉP: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG, PHÒNG CHỐNG NGUY CƠ KHÔNG AN TOÀN
Thời gian thực hiện: 4 tuần.
Từ ngày 19 tháng 09 đến ngày 14 tháng 10 năm 2016
I. MỤC TIÊU.
1. Phát triển thể chất:
- Thöïc hieän vaø phoái hôïp nhòp nhaøng caùc vaän ñoäng: Tung bóng lên cao và bắt, bật xa 40 – 50 cm, đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh, bò dích dắc qua 7 điểm. Bieát ích lôïi cuûa moät soá PTGT. Hình thaønh moät soá thoùi quen toát trong sinh hoaït haøng ngaøy, coù haønh vi veä sinh trong aên uoáng, cách đi đường.
- Rèn luyện cơ tay chân cho trẻ, rèn kỷ năng chạy, ném Rèn cho trẻ có tố chất nhanh, mạnh, khéo léo.
- Thực hiện tốt các vận động cơ bản và các động tác của bài tập phát triển chung. Thực hiện các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng.
+ Chỉ số 3 : Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4 m.
+ Chỉ số 13: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.
2. Phát triển nhận thức:
- Hiểu được những gì cô đã dạy, quan sát xe trước khi qua đường, đi xe không đùa giởn. Bieát so saùnh, phaân bieät 1 soá ñaëc ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa moät soá loại PTGT từ bến đổ, nơi hoạt động. Bieát ñöôïc quaù trình lưu chuyển của xe cần gì để hoạt động được. Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung. Biết một qui định thông thường của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đơn giản. Nhận biết được các khối qua tên gọi và đặc điểm, nhận dạng các hình khối trong thực tế.
- Biết được một số phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không, đường sắt..biển báo, đèn tín hiệuBieát được ích lôïi cuûa các loại PTGT đối với con người, nhận biết chữ số 6, số lượng trong phạm vi 6. Xác định phía phải phái trái của đối tượng khác.
+ Chỉ số 119: Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết nhận dạng và phát âm chữ cái A, Ă, Â, qua các phương tiện giao thông, trẻ thuộc thơ hiểu nội dung truyện thơ về an toàn giao thông. Bieát söû duïng voán töø cuûa mình ñeå moâ taû nhöõng ñieàu treû quan saùt được töø caùc loại xe lưu thông trên đường.Bieát traû lôøi caâu hoûi nguyên nhaân taïi sao? Vì sao? Nhaän bieát vaø phaùt aâm ñuùng moät soá chöõ caùi trong caùc töø chæ teân goïi caùc loaïi xe.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi về phương tiện giao thông như: tại sao? Có gì giống? Có gì khác nhau? Trẻ tự tin tạo ra các số và các hình. Biết được một số ký hiệu giao thông đơn giản. Biết đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về các phương tiện giao thông.
- Rèn khả năng nhận biết, phát âm chữ cái, đọc thơ diễn cảm.
+ Chỉ số 70: Kể về 1 một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được.
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Trẻ biết nhận nhiệm vụ và vai chơi, thể hiện được góc chơi của mình. Nhận thấy được những công việc, việc làm, cử chỉ tốt đối với các bác, các chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông, kính trọng người lái xe và người điều khiển. Chấp nhận luật lệ giao thông, có thái độ phê phán, không đồng tình với những hành vi không chấp hành luật lệ an toàn giao thông. 
- Biết giữ gìn xe, bảo quản tốt (để trong mát, rửa xe, thay nhớt thường xuyên cho xe). Biết được xe của mình và người thân thông qua biển số xe.
- Quan sát xe trước khi qua đường, đi xe không đùa giởn, giáo dục trẻ giữ gìn an toàn giao thông. Rèn kỉ năng chơi, thể hiện vai chơi.
+ Chỉ số 23: Không chơi nơi mất vệ sinh, nguy hiểm.
+ Chỉ số 41: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết thực hiện một số nề nếp, quy định trong lớp, nơi công cộng, chấp hành luật giao thông. Hát tự nhiên thể hiện xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát có nội dung vế chủ đề giao thông.
- Yeâu thích caùi ñeïp vaø söï ña daïng phong phuù cuûa mọi loại xe. Biểu hiện qua cảm xúc vẽ, hát,..Baøi haùt, veà PTGT.
- Rèn kỉ năng cầm bút tô màu, hát đúng giai điệu bài hát.
II. MẠNG NỘI DUNG
GIAO THÔNG HÀNG KHÔNG VÀ ĐƯỜNG SẮT
- Trẻ nhận biết tên gọi, chức năng các loại phương tiện đường hàng không và đường sắt.
- Biết được nơi hoạt động của PTGT đường hàng không và đường sắt.
- Nhận biết, so sánh sự giống và khác nhau của các loại phương tiện hàng không và đường sắt.
- Biết hành vi ứng xử lịch sự và tuân theo luật: mua vé, ngồi đúng ghế, giữ trật tự
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG THỦY
- Trẻ biết tên gọi một số PTGT đường bộ và đường thủy: Xe đẹp, xe máy, xe ô tô, thuyền buồm, tàu, thuyền
- Biết được các bộ phận chính: Cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động...
- Người điều khiển các phương tiện.
- Sự giống và khác nhau giữa các phương tiện.
GIAO THÔNG
BÉ VỚI AN TOÀN GIAO THÔNG
- Biết đội mủ bảo hiểm khi đi trên xe máy.
- Giữ vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông.
- Không thò đầu thò tay ra cửa khi đi trên xe buýt...
- Lễ phép nhường chỗ cho người già, dẫn người lớn qua đường.
BIỂN BÁO VÀ TÍN HIỆU 
- Chấp hành luật giao thông dành cho người đi bộ: Đi trên vỉa hè, bên phải, không đùa giỡn trên đường. Đội mũ bảo hiểm khi đi trên xe máy.
- Biết 1 số biển báo, đèn tín hiệu đơn giản ở địa phương có: Biển báo gần đến trường học..
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển nhận thức.
* KPKH
- Trò chuyện về các phương tiện giao thông đường bộ và đường thủy
- Bé tìm hiểu GT đường hàng không và đường sắt.
- Trò chuyện về biển báo và tín hiệu đèn.
-Tìm hiểu một số quy định đơn giản của luật giao thông đường bộ. 
* TOÁN
- Hình và mối liên hệ giữa các hình.
- Đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng, nhận biết chữ số 5.
- Thêm bớt trong phạm vi 5.
- Ôn số lượng trong phạm vi 5.
Phát triển ngôn ngữ
* VĂN HỌC
- Truyện “Qua đường”.
- Thơ: Cô dạy.
- Thơ: Đèn giao thông.
- Thơ “ Bé và mẹ”.
* LQCC
- Làm quen chữ cái A.
- Làm quen chữ cái Ă.
- Làm quen chữ cái Â.
- Ôn chữ cái A, Ă, Â.
GIAO THÔNG
Phát triển tình cảm xã hội.
- Chơi phân vai: Bán xe, bán vé xe.
 - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố, xây bến xe.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán xe, thuyền..
- Góc học tập: ghép hình các phương tiện từ các hình học.
- Góc khoa học: Bán xăng, dầu
- Góc dân gian: Chơi các trò chơi dân gian.
- Văn hóa địa phương: Đan nông mốt.
Phát triển thẩm mĩ.
* TẠO HÌNH
- Gấp cái thuyền
- Vẽ các phương tiện giao thông mà bé thích.
- Cắt dán biển báo.
- Cắt dán đèn tín hiệu.
* ÂM NHẠC
- DVĐ: Em đi chơi thuyền.
NH: Anh phi công ơi.
TCÂN: Hát theo tín hiệu giao thông.
- NH: Xe chỉ luồn kim.
DH: Đi đường em nhớ.
TCÂN: Tai ai tinh.
- TCÂN: Tai ai tinh.
DH: Em qua ngã tư đường phố.
NH: Bài học qua đường.
- Biểu diễn văn nghệ.
Phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng- sức khoẻ.
- Trẻ biết được các chất dinh dưỡng trong thức ăn.
- Thực hiện một số quy định ở trường nơi công cộng về an toàn: đi bộ trên hè; đi sang đường phải có người lớn dắt; đội mũ an toàn khi ngồi trên xe máy
- Lựa chọn một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm: thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng: rau.
* Vận động.
- Tung bóng lên cao và bắt.
- Bật xa 40 – 50cm.
- Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh.
- Bò dích dắc qua 7 điểm.
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG THỦY
Từ 19/9/2016 - 23/09/2016
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần.
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề giao thông
Điểm danh.
TDS
* Gọi tên các cháu có mặt và ghi các cháu vắng mặt vào sổ nhóm lớp.
THỂ DỤC SÁNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Khởi động: Tập hợp cháu thành 3 hàng dọc, chuyển thành vòng tròn, thực hiện các kiểu đi: mũi, gót, mép bàn chân, kết hợp đi thường, chạy chậm, chạy nhanh. Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang.
* Trong động:
+ Hô hấp: Gà gáy.
CB: đứng tự nhiên, hai tay khum trước miệng.
TH: Khi có hiệu lệnh thì giả làm giọng gà gáy và háy ò ó o.
+ Tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay.
CB: Đứng thẳng, 2tay để trước ngực.
N1, N2: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau.
N3: Đưa 2 tay lên cao
N4: Đứng thẳng, tay xuôi theo người.
+ Bụng: Nghiêng người sang bên.
CB: Đứng thẳng, 2 tay xuôi.
N1; Đứng thẳng, 2 tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai.
N2: Nghiên người sang phải
N3: Nghiên người sang trái.
N4 về TTCB.
+ Chân: Đưa chân ra các phía.
CB: Đứng thẳng, 2 tay chống hông.
N1: Một chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước.
N2: Đưa chân về phía sau.
N3: Đưa chân sang ngang.
N4: Đưa chân về vị trí ban đầu.
+ Bật: Tiến về trước.
CB: Đứng tự nhiên, 2 tay chống hông.
TH: Bật khép chân liên tục về phía trước 4 nhịp, sau đó quay sau bật về chỗ cũ 4 nhịp.
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi tự nhiên vun tay hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG HỌC
* PTTC
- Tung bóng lên cao và bắt.
+Dinh dưỡng: Trẻ biết được các chất dinh dưỡng trong thức ăn.
* KKKH: 
- Trò chuyện phương tiện giao thông đường bộ và đường thủy.
* PTNN:
- Làm quen chữ cái A. 
* PTNT:
- Hình và mối liên hệ giữa các hình.
* PTTM:
- Gấp cái thuyền
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: Chiếc xe đạp.
 TCVĐ: Bánh xe quay.	
Chơi tự do.
- Vệ sinh lao động.
TCDG: Lộn cầu vòng. Chơi tự do.
- Tổ chức làm đồ dùng.
TCVĐ: Bánh xe quay.
Chơi tự do.
- Dạo chơi.
TCDG: “ Rồng gắn lên mây”
Chơi tự do.
- TCVĐ: “ Bé làm tín hiệu giao thông”. 
TCDG: Rồng rắn lên mây.
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Bán các loại xe, vé xe.
- Góc xây dựng: Xây bến xe.
- Góc học tập: Xếp hình các loại xe từ hình học.
- Góc tạo hình: Vẽ xe, xé dán xe.
- Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về phương tiện giao thông.
- Góc khoa học: Đong xăng, dầu.
- Góc dân gian: Chơi trò chơi dân gian.
- Văn hóa địa phương: Tập gói bánh tét.
I. MỤC TIÊU
- Trẻ xây được bến xe, biết chơi đúng vai chơi.
- Trẻ biết chia sẽ hợp tác với nhau khi chơi.
- Trẻ thể hiện được vai chơi, biết phân vai cho nhau, thích thú chơi trò đóng vai bán hàng. Trẻ biết vẽ một số phương tiện giao thông.
II. CHUẨN BỊ
- Một số hộp giấy, bánh xe, giấy màu, đồ chơi lắp ráp, khối gổ, chai sửa
- Bàn ghế, các loại xe bằng nhựa. Các hình học vuông tròn, tam giác, chữ nhật, giấy vẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Trò chuyện thoả thuận chơi: 
- Cô cho trẻ hát bài hát (Đường em đi).
À! Các con biết không chúng ta khi đi trên đường phải đi đúng lề đường dành cho người đi bộ, đi sát lòng đường, khi đi xe máy phải biết đội nón bảo hiểm, chở đúng qui định không chở 3 người, khi xe chạy và muốn đổ thì phải đổ đúng bến xe, không được đổ trên đường sẽ bị cảnh sát giao thông phạt nhe ...Hôm nay chủ đề chúng ta là Phương tiện giao thông. Góc chơi chính là Xây bến xe. Ngoài ra cô còn có nhiều góc chơi khác góc phân vai, góc âm nhạc, góc nghệ thuật.... nữa các con ạ!
- Cô có bao nhiêu góc chơi ( Trẻ trả lời 6 góc chơi ). Vậy các con hãy quan sát xem cô có những góc chơi gì? (góc xây dựng, góc âm nhạc, góc phân vai, Nghệ thuật .....).
- Góc xây dựng: xây bến xe, các con sẽ xây hàng rào, các khu vực để cho từng loại xe đậu vào bến, xây thêm cây xanh, cho thêm đẹp.....
Góc Âm Nhạc: Hát múa bài hát về các bài đã học
- Cô cho trẻ hát các bài hát về chủ đề phương tiện giao thông.
- Chọn một trẻ thuộc nhiều bài hát lên bắt nhịp và cho cả nhóm hát các bài hát về chủ đề phương tiện giao thông, 6 trẻ còn lại ngồi thành nhóm cùng hát (Em đi qua ngã tư đường phố, em đi chơi thuyền, Đường em đi, bạn ơi có biết, Đường và chân, đèn xanh đèn đỏ, Đi đường em nhớ...) cả lớp cùng hát minh hoạ, Cô hướng dẫn trẻ chơi hát múa thể hiện âm nhạc một cách hồn nhiên vui tươi...
Góc PV:Quầy bán vé ôtô, xe buýt, máy bay.
- Góc chơi này các con chơi trò chơi bán hàng: “ Quần bán vé ô tô”
- Cô chọn 7 bạn chơi, 2 bạn đóng vai người người đứng bán vé ô tô, 1 bạn đóng vai kiểm vé khi lên ô tô, 6 bạn còn lại đóng vai người khách đến mua vé ô tô..., khi khách đến quầy bán vé, thì người bán vé đến chào hỏi khách niềm nở và hỏi khách muốn mua vé xe đi đâu, khách chọn mua vé, người kiểm vé thu vé cho khách lên xe và nói cảm ơn quí khách thượng lộ bình an.
- Cô cho trẻ vào góc chơi cô quan sát sửa sai...Chú ý cách trẻ giao tiếp với nhau của trẻ.
Góc NT: Tô màu trang trí phương tiện giao thông.
- Cô cho trẻ ngồi bàn chọn 9 bạn chơi tô màu và trang trí PTGT, cô hướng dẫn cách tô màu và trang trí từng chi tiết các loại PTGT tô màu không lem ra ngoài chọn màu sắc cho phù hợp cho từng loại PTGT.
Góc Học Tập: Dùng những hình học để xếp thành các loại xe.
Góc khoa học các con sẽ đong xăng dầu để bán.
Góc dân gian: Chơi trò chơi dân gian.
Văn hóa địa phương: Tập gói bánh tét.
* Trẻ thực hiện: Cho trẻ vào góc chơi, quan sát trẻ chơi. Ở góc phân vai cô chơi cùng trẻ giúp trẻ thể hiện vai chơi.
* Kết thúc.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Các con ngoan cô sẽ dắt các con đi tham quan công trình xây dựng do mấy chú công nhân xây lên rất đẹp.
- Mời 2-3 kỷ sư kể về góc xây dựng của mình, mời 1-2 trẻ nhận xét, cô nhận xét tuyên dương.
- Cô nhận xét trẻ trong quá trình chơi, cho trẻ thu dọn đồ chơi. 
VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ - ĂN PHỤ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn luyện vận động. 
Tăng tiếng việt.
(Luyện đọc: Tung bóng lên cao và bắt).
* PTNN:
- Truyện: Qua đường.
- Ôn chữ cái a.
Tăng tiếng việt.
( Luyện đọc: “bác Gấu đen là tài xế, bác Thỏ xám là chú cảnh sát giao thông”).
* PTTM:
- DH: Em đi chơi thuyền.
+NH DCĐBBB: Trống cơm.
+ TCÂN: Ai đoán giỏi.
- Ôn luyện vẽ.
- Tăng cường tiếng việt. ( Luyện đọc: “ phương tiện giao thông, đường hàng không ”).
TRẢ TRẺ
VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
Thứ hai ngày 19 tháng 06 năm 2016
KẾ HOẠCH NGÀY
ĐÓN TRẺ: Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở nhà, trẻ biết các phương tiện giao thông
ĐIỂM DANH: Gọi tên ghi trẻ vắng mặt vào sổ.
THỂ DỤC SÁNG: 
 + Hô hấp: Gà gáy
 + Tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay.
 + Bụng: Nghiêng người sang bên.
 + Chân: Đưa chân ra các phía.
 + Bật: Tiến về trước.
Chủ đề nhánh 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG.
Lĩnh vực: Phát triển thể chất.
HOẠT ĐỘNG HỌC: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT
I. Mục tiêu: 
- Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt.
- Trẻ biết phối hợp tay – mắt để tung bóng lên cao và bắt bóng. Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.
- Rèn cho trẻ tính mạnh dạng, tự tin khi tập luyện. Đoàn kết giúp bạn trong khi vui chơi.
II. Chuẩn bị:
- Thời gian: 30-35phút.
- Địa điểm: Sân trường.
- Đồ dùng của cô: Vạch chuẩn. 3- 4 quả bóng. Trò chơi: Thi xem ai nhanh. Giáo án, trống lắc.
- Đồ dùng của cháu: Bóng, tư thế sẵn sàng. 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ
1
2
 3
Hoạt động 1: 
Vui cùng nhịp điệu.
Hoạt động 2: Bé cùng vận động
Hoạt động 3: Kết thúc.
* Cô và trẻ cùng khởi động nhẹ nhàng, lắc cổ tay, cổ chân, lắc lư toàn thân, khởi động nhẹ nhàng. Chuyển đội hình hàng 
ngang.
- Tay: Đưa tay ra phía trước, sang ngang.
- Bụng: Đứng cúi về phía trước.
- Chân: Đưa chân ra các phía.
- Bật: Tiến về trước.
* VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt.
- Cho trẻ chuyển về đội hình 2 hàng dọc.
- Cô hỏi trẻ: 
+ Các con hãy nhìn xem cô có gì đây? ( Bóng )
+ Vậy với những quả bóng này các con sẽ làm gì với chúng? ( Trẻ trả lời... ).
- Cô cho cháu trải nghiệm với bóng.
+ Các con vừa dùng quả bóng này để đá, ném...Nhưng hôm nay với quả bóng này cô sẽ giới thiệu cho các con một vận động đó là “ Tung bóng lên cao và bắt”.
* Cô làm mẫu: 
- Lần 1: không giải thích 
- Lần 2: Giải thích.
TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng.
Thực hiện: Trẻ cầm bóng bằng 2 tay và tung mạnh bóng lên cao, mắt nhìn theo bóng và bắt bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống . 
- Khi thực hiện các con hãy chú ý là tung bóng thẳng lên cao không tung ra phía trước hoặc phía sau.
- Cô vừa thực hiện xong vận động gì vậy? 
- Mời trẻ khá lên thực hiện.
- Các cháu thực hiện đế hết lớp đến ( 2 – 3 lần ).
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi thực hiện vận động.
- Sau đó cho trẻ thi đua với nhau.
- Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục để khỏe mạnh ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để khỏe mạnh, mau lớn, học giỏi nhe.
* Trò chơi vận động: “Truyền bóng qua đầu ”.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cô phát cho 1 quả bóng, Khi nghe hiệu lệnh của cô bạn đầu hàng sẽ chuyền bóng qua đầu cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 sẽ truyền bóng qua đầu cho bạn tiếp theo và cứ như thế cho đến bạn cuối cùng, bạn cuối cùng chạy lên bỏ bóng vào rổ. Đội nào nhanh nhất thì đội đó sẽ chiến thắng.
- Cho trẻ chơi thử 1 lần.
- Chơi thật 2 lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Cho trẻ đi vung tay hít thuở nhẹ nhàng.
- Kết thúc – nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Quan sát: Chiếc xe đạp.
TCVĐ: Bánh xe quay. 
Chơi tự do
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
* Hoạt động 1: Bé vui hát.
- Cô và cháu cùng hát bài “ Em đi qua ngã 4 đường phố”.
* Hoạt độg 2: Bé cùng quan sát.
- Các bạn xem đây là xe gì đây? ( xe đạp ) 
- Bạn nào nói cho cô biết xe đạp có những bộ phận nào ?(trẻ kể )
- Xe đạp có mấy bánh đâu là bánh xe ? cho trẻ lên chỉ 
- Đâu là tay láy ,bàn đạp ? 
- Cho trẻ chỉ vào các bộ phận của xe và hỏi trẻ công dụng của các bộ phận
- Xe đạp dùng để làm gì?
- Xe đạp chạy bằng gì ? 
- Làm thế nào để xe đạp chạy? xe chạy nhanh chậm tùy thuộc vào ai?
- Khi đi xe đạp bạn phải ngồi như thế nào?
- Xe đạp là phương tiện giao thông đường nào ? 
- Cô mở rộng cho trẻ quan sát vài chiếc xe đạp có kiểu dáng khác nhau
- Ngoài xe đạp ra các bạn còn biết phương tiện giao thông đường bộ nào nữa?
* Cô tóm lại nội dung quan sát và giáo dục trẻ khi chạy xe đạp phải chạy theo lề tay phải của mình nhe và không được tự chạy xe ra đường nếu không có người lớn trông coi.
* TCVĐ: “Bánh xe quay”.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 nhóm (trong đó có một nhóm nhiều hơn các nhóm khác khoảng 4-5 trẻ) xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm, quay mặt vào trong. Khi nghe cô gõ trống lắc, các bạn cầm tay nhau chạy vòng tròn theo hướng ngược nhau (chạy theo nhịp gõ của trống lắc) làm bánh xe quay. Khi cô gõ chậm thì các bạn chạy chậm, khi cô gõ nhanh thì các bạn chạy nhanh. Khi cô dừng tiếng gõtrống thì tất cả đứng im tại chỗ.
- Luật chơi: Bạn nào còn chạy thì xem như phạm luật và phạt không chơi ở lần tiếp theo.
 Tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
* Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô chuẩn bị các đồ chơi cho trẻ chơi: bóng, chong chóng
- Cô quan sát khi trẻ chơi
- Nhận xét buổi chơi, cho trẻ thu dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Bán các loại xe, vé xe.
- Góc xây dựng: Xây bến xe.
- Góc học tập: Xếp hình các loại xe từ hình học.
- Góc dân gian: Chơi trò chơi dân gian.
VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ-ĂN PHỤ
***********************************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn vận động Tug bóng lên cao và bắt.
- Cô cho trẻ thực hiện vận động,
- Cô quan sát nhắc nhở sửa sai cho trẻ.
- Tăng cường tiếng việt: Cô tổ chức cho trẻ (Luyện đọc: “ Tung bóng lên cao và bắt.”). 
{VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
*********************************************
Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2016
KẾ HOẠCH NGÀY
ĐÓN TRẺ: Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở nhà, trẻ biết các phương tiện giao thông
ĐIỂM DANH: Gọi tên ghi trẻ vắng mặt vào sổ.
THỂ DỤC SÁNG: 
+ Hô hấp: Gà gá
+ Tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay.
+ Bụng: Nghiêng người sang bên.
+ Chân: Đưa chân ra các phía.
+ Bật: Tiến về trước.
Chủ đề nhánh 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG.
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG HỌC: TRÒ CHUYỆN VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG THỦY
I. MỤC TIÊU
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy.
- Trẻ hiểu được công dụng của từng loại phương tiện giao thông đường bộ và đường thủy. Nơi hoạt động và công dụng của các loại phương tiện giao thông đường bộ và đường thủy....Trẻ biết phân biệt so sánh từng cặp phương tiện giao thông để tìm ra được điểm giống nhau và khác nhau.
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ giao thông khi ngồi trên phương tiện giao thông và khi tham gia giao thông. Thích tham gia vào bài học. 
II. CHUẨN BỊ 
- Địa điểm: Trong lớp.
- Thời gian: 30-35phút.
- Đồ dùng của cô: Trống lắc. Tranh ảnh về ngày lễ: hoa, quà, bưu thiếp. Tranh về về phương tiện giao thông đường bộ và đường thủy, đường hàng không.
- Đồ dùng của cháu: giấy vẽ, bút màu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
STT
CẤU TRÚC
HOẠ

File đính kèm:

  • docMg_Tan_Long.doc
Giáo Án Liên Quan