Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh: Trường mầm non hoa hồng của bé

Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển thể chất

Bật xa tối thiểu 50cm

Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ

Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút

Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày

Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển TCXH & GT

Nhận ra và không chơi với 1 số đồ vật nguy hiểm trong lớp như bút tẩy không được ngậm, cho vào mũi

 

doc29 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh: Trường mầm non hoa hồng của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ CHỦ ĐỀ
TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian thực hiện 3 tuần 
từ ngày 05/09 đến ngày 23/09/2016
 Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề “TRƯỜNG MẦM NON”, gợi ý một số câu hỏi cho trẻ trả lời về một số đặc điểm mà trẻ đã biết cũng như đưa ra một số tình huống khích thích trẻ tò mào và mong muốn tìm hiểu thêm những điều liên quan về chủ đề “TRƯỜNG MẦM NON”đồng thời cung cấp cho trẻ một số vốn kinh nghiệm mới về một số nội quy cũng như một số hoạt động học tập và vui chơi khi đến trường, lớp.
Cô cùng trẻ xem tranh, mô hình về hình ảnh trong “TRƯỜNG MẦM NON”, hát các bài hát ( ngày vui của bé, trường chúng cháu là trường mầm non,), đọc thơ, nghe kể truyện( Thỏ trắng đi học, món quà của cô giáo), chơi một số trò chơi, trả lời các câu đố, đặt các câu hỏi về chủ điểm “TRƯỜNG MẦM NON”
Cô cùng trẻ trang trí các góc chơi, sưu tầm một số tranh ảnh, sách truyện, đồ chơi đồ dùng phù hợp với chủ điểm “TRƯỜNG MẦM NON”.
Cô kết hợp cùng với cha mẹ trẻ cùng sưu tập hình ảnh, đồ chơi cho trẻ cũng như đồng nhất cách thức giáo dục trẻ ngoan, nghe lời người lớn, yêu quý cô giáo và bạn bè trong chủ điểm “TRƯỜNG MẦM NON”.
	BGH	GVCN
	Phạm Thị Tố Trâm
MỤC TIÊU: CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON
Stt
CHUẨN
CS
Nội dung
1
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển thể chất
2
C1
1
Bật xa tối thiểu 50cm
3
C2
6
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
4
C3
10
Đập và tung được bóng bằng 2 tay. Tung bóng lên cao và bắt bóng
5
C4
14
Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
6
C5
15
Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
7
19
Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển TCXH & GT
8
C6
21
Nhận ra và không chơi với 1 số đồ vật nguy hiểm trong lớp như bút tẩy không được ngậm, cho vào mũi
9
23
Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm như ổ cắm điện trong lớp
10
C7
30
Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
11
C8
33
Chủ động làm 1 số công việc đơn giản hàng ngày như cất đồ dùng đồ chơi trong lớp trong trường, vệ sinh đồ dùng sau khi chơi
12
C9
37
Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân, bạn bè khi chơi trong lớp hay khi bạn trong lớp bị ốm
13
C10
42
Dễ hòa đồng với bạm bè trong nhóm chơi
14
C11
50
Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè
15
C12
54
Có thói quen chào hỏi, xin lỗi và cảm ơn, xưng hô lễ phép với lớn
16
C13
58
Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
18
C14
63
Hiểu nghĩa 1 số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
19
C15
65
Nói rõ ràng
20
C16
77
Sử dụng 1 số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống
21
C17
80
Biết bảo vệ sách, bảo vệ môi trường xung quanh trường lớp sạch sẽ
22
C18
78
Không nói tục, chửi bậy
23
C19
82
Biết ý nghĩa một số kí hiệu. biểu tượng trong cuộc sống, trong lớp học như kí hiệu khăn, ca cốc của cháu
24
88
Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
25
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức
26
C20
92
Gọi tên nhóm cây cối theo đặc điểm chung xung quanh trường của bé hoặc ở nhà
27
C21
97
Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
28
C22
99
Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
29
102
Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản
30
C23
Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo như đo cái bàn bằng bước chân, đo chiều dài, chiều rộng của lớp học
31
C24
108
Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác
32
C25
109
Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự, biết được sự thay đổi bất thường của thời tiết trong thời gian ngắn.
33
C26
112
Hay đặt câu hỏi
34
C27
115
Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại
35
C28
117
Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG CỦA BÉ
(Từ ngày 5/9 đến ngày 9/9)
* MỤC TIÊU:
Stt
CHUẨN
CS
Nội dung
1
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển thể chất
2
C1
1
Bật xa tối thiểu 50cm
3
C2
6
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
5
C4
14
Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
6
C5
15
Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
7
19
Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển TCXH & GT
8
C6
21
Nhận ra và không chơi với 1 số đồ vật nguy hiểm trong lớp như bút tẩy không được ngậm, cho vào mũi
9
23
Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm như ổ cắm điện trong lớp
10
C7
30
Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
11
C8
33
Chủ động làm 1 số công việc đơn giản hàng ngày như cất đồ dùng đồ chơi trong lớp trong trường, vệ sinh đồ dùng sau khi chơi
12
C9
37
Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân, bạn bè khi chơi trong lớp hay khi bạn trong lớp bị ốm
13
C10
42
Dễ hòa đồng với bạm bè trong nhóm chơi
14
C11
50
Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè
15
C12
54
Có thói quen chào hỏi, xin lỗi và cảm ơn, xưng hô lễ phép với lớn
16
C13
58
Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
18
C14
63
Hiểu nghĩa 1 số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
19
C15
65
Nói rõ ràng
20
C16
77
Sử dụng 1 số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống
21
C17
80
Biết bảo vệ sách, bảo vệ môi trường xung quanh trường lớp sạch sẽ
22
C18
78
Không nói tục, chửi bậy
23
C19
82
Biết ý nghĩa một số kí hiệu. biểu tượng trong cuộc sống, trong lớp học như kí hiệu khăn, ca cốc của cháu
24
88
Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
25
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức
26
C20
92
Gọi tên nhóm cây cối theo đặc điểm chung xung quanh trường của bé hoặc ở nhà
27
C21
97
Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
28
C22
99
Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
31
C24
108
Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác
33
C26
112
Hay đặt câu hỏi
34
C27
115
Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại
-Tên gọi,địa chỉ của trường:
+Tên trường:Trường Mầm Non Hoa Hồng của bé.
-Các khu vực trong trường:
+ Lớp hoc, nhà bếp,nhà ăn, sân vui chơi....
+Bồn rửa tay, nhà vệ sinh....
- Các phòng chức năng trong trường:
+Văn phòng, Lớp học, phòng y tế, phòng nhân viên, phòng bảo vệ..
MẠNG NỘI DUNG
- Ngày khai giảng (05/09)
- Các hoạt động trong ngày hội đến trường: trang trí của trường, lớp, trang trí trong ngày hội, các tiết mục văn nghệ
Các khu vực trong trường
Ngày hội đến trường của bé
TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG CỦA BÉ
Các bạn trong trường
Các cô, các bác trong trường 
- Bạn bè trong trường,trong lớp lá và các em lớp mầm ,chồi.
+Biết tên bạn bè trong lớp lá của bé
+Tên của các em lớp mầm,chồi.
- Chơi thân thiện, hòa đồng với các bạn, các em.
đffffdf
\\\
- Tên và công việc của các cô,các bác trong trường:
+Hiệu trưởng: Quản lý trường mầm non.
+Các cô giáo: Chăm sóc sức khỏe và chăm sóc giáo dục cho trẻ.
+Nhân viên nhà bếp:Tổ chức các bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và an toàn vệ sinh cho trẻ...
+Nhân viên bảo vệ: Chăm sóc cây cảnh,thông thoáng sân chơi cho trẻ, trông nom lớp học....
Phát triển thể chất
- Trò chuyện với trẻ về các món ăn trong trường mẫu giáo và lợi ích của các món ăn đối với sức khỏe.
- Luyện tập và củng cố các vận động cơ bản đi, chạy nhanh, chậm,..
- VĐCB: Bật xa tối thiểu 50cm.
Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ nói được tình cảm đối với cô và tình cảm đối với trường, với lớp.
- Trẻ biết giúp đỡ bạn bè,vệ sinh lớp học,yêu thiên nhiên
- Trẻ thực hiện tốt quy định của trường,lớp
- Trò chơi đóng vai: Trẻ chơi cùng với bạn và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi qua trò chơi: “Đi học”, “Lớp học”,
 MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển nhận thức
- Khám phá, tìm hiểu về trường mầm non của bé.
- LQVT: + Phân biệt hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo.
- Trẻ biết các hoạt động của trẻ và công việc của cô trong trường mầm non.
- LQCC: O Ô Ơ
- Thơ: “ Bàn tay cô giáo”
Trường mầm non Hoa Hồng của bé
Phát triển thẩm mỹ
- Tạo hình: Tô màu tranh về trường mầm non của bé.
- Âm nhạc: Rèn kĩ năng ca hát bài hát “Ngày vui của bé”.
- Nghe hát: Bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1
Các hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ vào lớp.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Thể dục buổi sáng.
- Điểm danh.
- Ổn định lớp và chuẩn bị các hoạt động trong ngày.
Hoạt động ngoài trời
- Đi dạo và quan sát trường mầm non, nhận biết các khu vực trong trường, lớp, hỏi trẻ về thời tiết,
- Ôn bài cũ, gợi bài mới.
- Trò chơi vận động: “Gieo hạt”.
- Trò chơi dân gian : “Mèo đuổi chuột”.
- Vẽ tự do trên sân, nghe đọc truyện, xem truyện tranh về trường mầm non, lớps lá của bé.
- Chơi tự do với đồ chơi trong sân trường, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi, đồ dùng sau khi chơi xong.
Hoạt động học có chủ đích
Khai giảng
Thể dục
-VĐCB: Bật xa tối thiểu 50 cm
Âm nhạc
- Rèn kĩ năng ca hát bài hát “Ngày vui của bé”.
- Nghe hát: Bài hát
“Ngày đầu tiên đi học”.
Làm quen với toán
Phân biệt hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
Làm quen chữ cái: O Ô Ơ
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Chơi trò chơi đi học; lớp mẫu giáo (Cô giáo và bé ngoan); Cửa hàng bán những dụng cụ học sinh. 
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non của bé, xây dựng con đường đến trường.
- Góc thư viện: Xem tranh, truyện tô màu về trường mầm non của bé.
- Góc học tập: Tô màu về trường mầm non, các đồ dùng và đồ chơi của bé.
- Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát về trường mầm non của bé.
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ quan sát các cây xanh trong trường và đếm, chăm sóc cây xanh.
Hoạt động chiều
- Ôn bài: Bật xa tối thiểu 50cm.
- Thơ: “Bàn tay cô giáo”.
- Chơi tập thể
- Chơi tự do.
- Bình cờ
- Bài mới: “Phân biệt hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật”. TCDG: Nu na nu nống
- Chơi với đồ chơi trong lớp.
- Bình cờ
- Ôn bài: “Phân biệt hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật”.
- Trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo trên lớp.
- Chơi tự do
- Bình cờ
- Bài mới: Tô màu các đồ chơi, đồ dùng trong trường mầm non của bé.
- Chơi tự do.
- Bình cờ
Trả trẻ
- Giáo dục trẻ biết chào cô, chào ba mẹ, về nhà biết chào mọi người xung quanh trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và tình trạng sức khỏe của từng trẻ.
- Vệ sinh lớp học.
BGH Duyệt	GVCN
	Phạm Thị Tố Trâm
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TUẦN 2
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT TRUNG THU
(Từ ngày 12/9 đến ngày 16/9)
* MỤC TIÊU:
Stt
CHUẨN
CS
Nội dung
1
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển thể chất
3
C2
6
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
5
C4
14
Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
6
C5
15
Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
7
19
Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển TCXH & GT
9
23
Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm như ổ cắm điện trong lớp
11
C8
33
Chủ động làm 1 số công việc đơn giản hàng ngày như cất đồ dùng đồ chơi trong lớp trong trường, vệ sinh đồ dùng sau khi chơi
12
C9
37
Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân, bạn bè khi chơi trong lớp hay khi bạn trong lớp bị ốm
13
C10
42
Dễ hòa đồng với bạm bè trong nhóm chơi
14
C11
50
Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè
15
C12
54
Có thói quen chào hỏi, xin lỗi và cảm ơn, xưng hô lễ phép với lớn
16
C13
58
Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
18
C14
63
Hiểu nghĩa 1 số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
19
C15
65
Nói rõ ràng
20
C16
77
Sử dụng 1 số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống
21
C17
80
Biết bảo vệ sách, bảo vệ môi trường xung quanh trường lớp sạch sẽ
22
C18
78
Không nói tục, chửi bậy
24
C20
88
Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
25
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức
27
C21
97
Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
29
102
Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản
32
C25
109
Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự, biết được sự thay đổi bất thường của thời tiết trong thời gian ngắn.
34
C27
115
Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại
35
C28
117
Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát.
MẠNG NỘI DUNG
- Văn nghệ
- Vui chơi
- Múa lân
- Rước đèn
TẾT TRUNG THU
Các hoạt động trong ngày Tết Trung thu
Đồ dùng, đồ chơi trong ngày Trung Thu
Các loại bánh có trong ngày Trung thu
- Đầu sư tử
- Trống
- Mặt nạ
- Lồng đèn
- Đèn kéo quân
- Bánh nướng
- Bánh dẻo
- Bánh pía
- Các loại bánh kẹo khác.
đffffdf
\\\
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển thể chất
- Trò chuyện với trẻ về các loại bánh ăn trong ngày trung thu và ý nghĩa của chúng.
- Luyện tập và củng cố các vận động cơ bản đi, chạy nhanh, chậm, đi kiểng gót..
- VĐCB: Bật tách chân, chụm chân
Phát triển tình cảm xã hội
- Trò chuyện và thảo luận về đêm rằm trung thu.
- Trò chơi : Kéo co, bánh xe quay.
- Đóng vai những người thợ khéo tay xây dựng vườn trường vườn thu.
Phát triển ngôn ngữ
- Tô viết chữ cái O Ô Ơ
- LQVH: thơ “Trăng ơi trăng từ đâu đến”
Phát triển thẩm mỹ
- Tạo hình: Nặn bánh trung thu.
- Âm nhạc: Vận động theo bài hát “Rước đèn dưới trăng”.
- Nghe hát: Bài hát “Chiếc đèn ông sao”.
Phát triển nhận thức
-Tìm hiểu về đêm rằm Trung thu
- LQVT: - Ôn số lượng 1-2, nhận biết chữ số 1-2, ôn so sánh chiều dài.
Tết trung thu
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 2
Các hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ vào lớp.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Thể dục buổi sáng.
- Điểm danh.
- Ổn định lớp và chuẩn bị các hoạt động trong ngày.
Hoạt động ngoài trời
- Đi dạo và quan sát trường mầm non, nhận biết các khu vực trong trường, lớp, hỏi trẻ về thời tiết,
- Ôn bài cũ, gợi bài mới.
- Trò chơi vận động: “Gieo hạt”.
- Trò chơi dân gian : “Lộn cầu vồng”.
- Vẽ tự do trên sân, nghe đọc truyện, xem truyện tranh về tết trung thu, trường lớp.
- Chơi tự do với đồ chơi trong sân trường, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi, đồ dùng sau khi chơi xong.
Hoạt động học có chủ đích
KPKH
Trò chuyện về Tết trung thu
Tạo hình
- Nặn bánh trung thu
Âm nhạc
- VĐTBH “Rước đèn dưới trăng”
- Nghe hát: Bài hát “Chiếc đèn ông sao”.
Làm quen với toán
- Ôn số lượng 1-2, nhận biết chữ số 1-2, ôn so sánh chiều dài.
Tô viết chữ cái: O Ô Ơ
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Chơi trò chơi đi học; lớp mẫu giáo (Cô giáo và bé ngoan); Cửa hàng bán những đồ dùng, đồ chơi, thức ăn trong ngày tết Trung thu. 
- Góc xây dựng: Xây vườn trường vườn thu.
- Góc thư viện: Xem tranh, truyện tô màu về tết Trung thu.
- Góc học tập: Tô màu các đồ dùng và đồ chơi, các loại bánh có trong ngày Tết trung thu.
- Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát về tết Trung thu.
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ quan sát các cây xanh trong trường và đếm, chăm sóc cây xanh.
Hoạt động chiều
- Sắp mâm ngũ quả.
- Bài mới: Bật tách chân, chụm chân.
- Bình cờ
- Thơ “Trăng ơi trăng từ đâu đến”.
- Trò chơi: Chi chi chành chành.
- Chơi tập thể
- Bình cờ
- Bài mới: Ôn số lượng 1-2, nhận biết chữ số 1-2, ôn so sánh chiều dài.
-TCDG: Nu na nu nống
- Chơi với đồ chơi trong lớp.
- Bình cờ
- Ôn bài: - Ôn số lượng 1-2, nhận biết chữ số 1-2, ôn so sánh chiều dài.
 Chung vui văn nghệ.
- Chơi tự do
- Bình cờ
- Giải 1 số câu đố trong chủ để.
- Chơi tập thể.
- Chơi tự do
- Bình cờ
Trả trẻ
- Giáo dục trẻ biết chào cô, chào ba mẹ, về nhà biết chào mọi người xung quanh trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và tình trạng sức khỏe của từng trẻ.
- Vệ sinh lớp học.
BGH Duyệt	GVCN
	Phạm Thị Tố Trâm
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TUẦN 3
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP LÁ CỦA BÉ
(Từ ngày 19/9 đến ngày 23/9)
* MỤC TIÊU: 
Stt
CHUẨN
CS
Nội dung
1
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển thể chất
3
C2
6
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
4
C3
10
Đập và tung được bóng bằng 2 tay. Tung bóng lên cao và bắt bóng
5
C4
14
Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
6
C5
15
Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
7
19
Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển TCXH & GT
8
C6
21
Nhận ra và không chơi với 1 số đồ vật nguy hiểm trong lớp như bút tẩy không được ngậm, cho vào mũi
9
23
Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm như ổ cắm điện trong lớp
10
C7
30
Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
11
C8
33
Chủ động làm 1 số công việc đơn giản hàng ngày như cất đồ dùng đồ chơi trong lớp trong trường, vệ sinh đồ dùng sau khi chơi
12
C9
37
Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân, bạn bè khi chơi trong lớp hay khi bạn trong lớp bị ốm
13
C10
42
Dễ hòa đồng với bạm bè trong nhóm chơi
14
C11
50
Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè
15
C12
54
Có thói quen chào hỏi, xin lỗi và cảm ơn, xưng hô lễ phép với lớn
16
C13
58
Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
18
C14
63
Hiểu nghĩa 1 số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
19
C15
65
Nói rõ ràng
20
C16
77
Sử dụng 1 số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống
21
C17
80
Biết bảo vệ sách, bảo vệ môi trường xung quanh trường lớp sạch sẽ
22
C18
78
Không nói tục, chửi bậy
23
C19
82
Biết ý nghĩa một số kí hiệu. biểu tượng trong cuộc sống, trong lớp học như kí hiệu khăn, ca cốc của cháu
25
Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức
26
C20
92
Gọi tên nhóm cây cối theo đặc điểm chung xung quanh trường của bé hoặc ở nhà
27
C21
97
Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
28
C22
99
Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
29
102
Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản
30
C23
Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo như đo cái bàn bằng bước chân, đo chiều dài, chiều rộng của lớp học
32
C25
109
Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự, biết được sự thay đổi bất thường của thời tiết trong thời gian ngắn.
33
C26
112
Hay đặt câu hỏi
35
C28
117
Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát.
MẠNG NỘI DUNG
- Tên gọi của cô giáo và các bạn trong lớp.
- Các công việc chăm sóc, dạy dỗ của cô giáo ở trên lớp.
- Tình cảm của cô và các bạn trong lớp.
- Tình cảm của cô giáo và các bạn trong lớp.
MẠNG NỘI DUNG
Tên gọi các khu vực trong lớp, khu vệ sinh, học tập, các góc chơi.
Các khu vực trong lớp
Cô giáo và các bạn trong lớp
LỚP LÁ CỦA BÉ
Đồ dùng, đồ chơi trong lớp
Các hoạt động của bé ở lớp học
- Tên gọi vị trí đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi.
- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
Hoạt động một ngày của bé ở trường mầm non:
- Thể dục buổi sáng.
- Hoạt động học
- Chơi ở các góc.
- Chơi ở ngoài trời.
- Giờ ăn, giờ ngủ, chơi và hoạt động theo ý thích buổi chiều
đffffdf
\\\
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển thể chất
- Trò chuyện với trẻ về các món ăn trong trường mẫu giáo và lợi ích của các món ăn đối với sức khỏe.
- Luyện tập và củng cố các vận động cơ bản đi, chạy nhanh, chậm,..
- VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng.
Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ biết chơi thân thiện, hòa đồng, đoàn kết với bạn bè trong khi chơi, lễ phép với các cô và biết giữ vệ sinh lớp học.
- Trò chuyện với trẻ về 

File đính kèm:

  • docKE_HOACH_CHU_DE_TRUONG_MN.doc