Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non Sơn Ca của bé

- Bật liên tục vào vòng. (1)

- Bật qua vật cản 15- 20cm. (2)

 - Bật tiến về phía trước.

- Bật liên tuc qua 5 vòng.

- Bật liên tục qua 5 chướng ngại vật cao 15- 20cm.

- Ai ném xa nhất?

- Bật đến trường MN. Bật qua rãnh cỏ.

- Bật tự do trong lớp, bật qua dây.

- Tung bóng lên cao và bắt bóng. (1)

 - Tập với bóng.

- Tung bắt bóng tại chỗ.

- Tung bóng cho bạn ở khoảng cách 2m.

- Chạy đuổi bắt cô giáo, chạy theo tín hiệu.

- Chuyền, bắt bóng theo nhiều hướng khác nhau.

- Tự mặc quần áo đúng cách.

- Lưa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.

 - Thay quần áo cho búp bê.

- Trò chơi: xâu hạt, luồn dây

- Thực hành mặc và cởi quần áo: Cài, cởi cút áo quần, kéo khóa

 

doc9 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non Sơn Ca của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(3 tuần)
Từ /09/2013 đến /09/2013
NỘI DUNG CẦN ĐẠT CUỐI ĐỘ TUỔI 
CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
MỤC TIÊU 
CHỈ SỐ 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Phát triển
thể chất
1. Bật xa 50cm.
- Bật liên tục vào vòng. (1)
- Bật qua vật cản 15- 20cm. (2)
- Bật tiến về phía trước.
- Bật liên tuc qua 5 vòng.
- Bật liên tục qua 5 chướng ngại vật cao 15- 20cm.
- Ai ném xa nhất?
- Bật đến trường MN. Bật qua rãnh cỏ.
- Bật tự do trong lớp, bật qua dây.
3. Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng. (1)
- Tập với bóng.
- Tung bắt bóng tại chỗ.
- Tung bóng cho bạn ở khoảng cách 2m.
- Chạy đuổi bắt cô giáo, chạy theo tín hiệu.
- Chuyền, bắt bóng theo nhiều hướng khác nhau.
5. Tự mặc và cởi được quần áo.
- Tự mặc quần áo đúng cách.
- Lưa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.
- Thay quần áo cho búp bê.
- Trò chơi: xâu hạt, luồn dây
- Thực hành mặc và cởi quần áo: Cài, cởi cút áo quần, kéo khóa
15. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn , sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Rèn kỹ năng rửa tay bằng xà phòng.
- Rửa tay đúng quy trình.
- Trò chuyện với trẻ vì sao phải rửa tay.
- Thực hành rửa tay với xà phòng.
- Nghe kể chuyện: Lợn con ở bẩn.
- Xem vieo clip về cách rửa tay. 
- Chơi xếp tranh lô tô quy trình các bước rửa tay.
16. Biết tự rửa mặt và đánh răng hàng ngày.
19. Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
- Hướng dẫn trẻ rửa mặt, chải răng đúng cách.
- Thường xuyên rửa mặt, chải răng hằng ngày
- Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
- Làm quen một số thao tác đơn giản trong chế biến món ăn, thức uống
- Hướng dẫn trẻ rửa mặt chải răng đúng phương pháp.( GVS)
- Theo dõi trẻ rửa mặt, chải răng hằng ngày (MLMN)
- Giới thiệu thực đơn trong giờ ăn.
- Trò chơi: nấu ăn, gia đình, bán hàng.
- Trò chuyện về các món ăn hàng ngày ở nhà.
- Làm quen cách pha sữa bột.
- Trò chơi: nấu ăn.
Phát triển 
nhận thức
97. Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống.
- Những đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm non. 
- Các hoạt động của trẻ ở trường.
- Công việc của cô bác trong trường.
- Dạo chơi xung quanh trường, quan sát đặc điểm của trường. 
- Trường mầm non Sơn Ca của bé. (HĐCCĐ)
- Lớp Lá của bé vui ghê. (HĐCCĐ)
- Trường mầm non của bé có những ai?
- Cắt lá thành hình các dụng cụ làm việc của cô chú trong trường.
- Đóng vai: cô giáo, cấp dưỡng 
- Góc học tập : Chơi nối hình: công việc này của ai?
- Làm bảng một ngày của bé. Xem hình ảnh video clip về các hoạt động một ngày của bé ở trường.
- Quan sát công việc của bác lao công, cô cấp dưỡng, chú bảo vệTrò chuyện về công việc của các người lớn trong trường. 
96. Phân loại một số đồ dùng theo chất liệu và công dụng. 
- Đặc điểm, công dụng của đổ dùng đồ chơi.
- Phân loại đồ dùng đồ chơi.
- Đồ dùng, đồ chơi của lớp. (HĐCCĐ)
- Phân loại đồ dùng đồ chơi.
- Khám phá các đồ chơi ngoài trời.
- Trò chơi: Cái túi kỳ lạ, đồ dùng làm bằng gì? Hãy chọn đúng yêu cầu.
- Đóng vai: cửa hàng bán đồ chơi
- Làm bài tập: tô màu, gạch nối
- Thực hành phân loại sắp xếp đồ dùng đồ chơi theo công dụng.
104. Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Ôn Đếm trong phạm vi 5 (1+2).
- Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự từ 1- >5.
- Ôn nhận biết các hình vuông, chữ nhật.
- Tìm trên cơ thể bộ phận nào có SL 5
- Ôn số lượng 4, 5. (HĐCCĐ)
- Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5(HĐCCĐ). 
- Ôn phân biệt hình vuông, hình chữ nhật. (HĐCCĐ)
- Đếm số lượng lớp học, cửa ra vào, cửa sổ
- Bài tập nối số lượng vào số tương ứng. Viết chữ số tương ứng với số lượng hình.
- Thực hiện vở LQVT, BVHT
- Tìm xung quanh lớp đồ vật nào có dạng hình vuông, chữ nhật.
Phát triển 
ngôn ngữ
64. Nghe, hiểu nội dung câu chuyện, thơ, ca dao, đồng dao trong chủ đề.
- Nghe, hiểu nội dung thơ, truyện kể (1+ 2+ 3).
- Nghe đọc ca dao, đồng dao
- Xem tranh ảnh về các bạn đi học ở trường mầm non.
- Truyện: Món quà của cô giáo. (HĐCCĐ)
- Thơ: Tình bạn. (HĐCCĐ)
- Ca dao, đồng dao
- Đóng vai cô giáo dạy học.
- Vẽ về nhân vật trong truyện.
71. Kể lại nội dung chuyện đã được nghe theo trình tự nhất định.
- Kể lại được câu truyện ngắn đã được nghe cô giáo kể.
- Lời kể rõ ràng, thể hiện cử chỉ, nét mặt.
- Kể chuyện sáng tạo. (HĐCCĐ) 
- Sắp xếp nội dung các tranh theo trình tự câu chuyện. 
- Kể lại chuyện: Món quà của cô giáo. 
- Kể chuyện nối tiếp.
- Trò chơi: Đóng vai các nhân vật.
- Đóng kịch món quà của cô giáo.
69. Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.
- Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi.
- Hợp tác trong quá trình hoạt động.
- Trò chơi: Bán hàng, khám bệnh, xây dựng trường mầm non Sơn Ca, sân chơi trường mầm non Sơn Ca, rồng rắn lên mây.
- Bàn bạc, thảo luận trong nhóm chơi
- Cùng nhau sắp xếp hoàn thành công trình.
90. Biết viết chữ từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
- Cách cầm bút, lật vở(1+2)
- Bắt đầu từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết.
- Biết cách sao chép chữ cái.
- Nhắc lại cách cầm bút.
- Làm quen đồ các nét cơ bản.
- Đồ chữ o,ô,ơ. (HĐCCĐ) 
- Tập viết trên bảng con. 
- Đồ theo chấm mờ của hình vẽ.
- Thực hiện vở bé vui học chữ.
91. Nhận dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
- Nhận dạng chữ cái o, ô, ơ in thường, in hoa, viết thường. 
- Phát âm đúng chữ cái đã được học.
- Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số.
- Đọc các bài thơ rèn phát âm.
- Làm quen chữ o,ô,ơ. (HĐCCĐ) 
- Xếp chữ o, ô, ơ bằng hột hạt, sỏi, lá cây
- Trò chơi tìm chữ còn thiếu, tô màu chữ rỗng, truyền tin, tìm đọc chữ theo yêu cầu.
- Tìm các dạng chữ o, ô, ơ trong môi trường lớp.
- Tìm chữ và số trong môi trường lớp. Viết chữ còn thiếu vào từ. Viết số vào nhóm có số lượng tương ứng.
27. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.
- Nói được một số thông tin về trường trẻ đang học.
- Biết vị trí và trách nhiệm của trẻ trong lớp học.
- Trò chơi: Tôi học ở đâu?
- Tạo tình huống, đặt câu hỏi về trường, lớp mầm non.
- Đàm thoại với trẻ về vị trí, trách nhiệm của trẻ trong lớp học. Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi, biết nhường nhịn bạn
77. Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
- Sử dụng một số từ đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn.
- Chào cô, chào khách đến lớp.
- Trả lời các câu hỏi của cô và người lớn.
- Trò chuyện với các bạn.
66. Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ trong câu nói phù hợp với tình huống.
- Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng.
- Cô làm mẫu.
- Dạy trẻ cách thể hiện các từ biểu cảm.
- Kể chuyện: Món quà của cô giáo.
78. Không nói tục, chửi bậy.
- Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào.
- Tạo tình huống.
- Kể chuyện cho trẻ nghe và nhận xét.
Phát triển 
tình cảm
 xã hội
31. Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.
- Hoàn thành công việc được giao. 
- Tự tin khi thực hiện.
- Phân công trực nhật. 
- Phụ cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- Thu dọn đồ dùng khi học xong.
- Trò chơi củng cố sau mỗi hoạt động.
- Chuẩn bị đồ dùng giờ học, giờ ăn, giờ ngủ.
- Múa hát, biểu diễn văn nghệ cùng các bạn.
33. Chủ động làm một số công viêc hàng ngày.
- Chủ động và độc lập một số hoạt động hàng ngày. 
- Tự giác thực hiện công việc được giao.
- Trực nhật giờ ăn.
- Xếp dọn đồ chơi.
- Chuẩn bị giờ học.
- Tự rửa tay trước khi ăn hoặc khi tay bẩn.
- Tự sắp xếp ghế trước khi ăn và cất dọn khi ăn xong.
- Thói quen bỏ rác đúng nơi.
- Thu dọn đồ chơi khi chơi xong.
41. Biết kềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích.
- Hạn chế cảm xúc và những hành vi tiêu cực khi được an ủi, giải thích, chia sẻ.
- Tạo tình huống.
- Đón trẻ: Trò chuyện trao đổi với trẻ về những bạn đi học chưa ngoan.
- Trò chơi đóng vai để giúp trẻ biểu lộ cảm xúc: Mẹ đưa con đi học, bác sĩ khám bệnh...
- Đóng kịch: Món quà của cô giáo.
42. Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi.
- Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn.
- Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận.
- Tạo tình huống.
- Thi lấy bóng, ai nhanh hơnHoạt động chơi ở các góc.
- Thảo luận theo nhóm. 
44. Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi.
- Kể cho bạn nghe về chuyện vui, buồn, của mình.
Trao đổi, bạn trong hoạt động cùng nhóm.
- Trẻ trò chuyện trao đổi với nhau trong lớp.
- Chia sẻ với nhau trong mọi hoạt động. 
46. Có nhóm bạn chơi thường xuyên
- Thể hiện mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác.
- Trẻ chơi ở các góc, hoạt động ngoài trời, mọi lúc mọi nơi.
- Các buổi thăm quan dã ngoại.
48. Lắng nghe ý kiến của người khác.
- Nhìn vào người khác khi họ đang nói.
- Lắng nghe ý kiến người khác. Sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép, lịch sự.
- Chơi xây dựng: Lớp học của bé, đồ chơi bé thích, ngôi trường Sơn Ca thân yêu...
- Chơi phân vai: cô giáo, lớp học, cô cấp dưỡng
49. Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.
- Trình bày ý kiến của mình với các bạn.
- Trao đổi để thỏa thuận với các bạn.
- Thái độ bình tĩnh tôn trọng nhau.
- Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm, học tạo hình thể loại đề tài.
- Đóng vai chú công nhân xây trường, cô giáo, cô cấp dưỡng, gia đình đưa con đi học...
- Giáo dục trẻ đoàn kết, không tranh giành đồ chơi chơi bạn.
50. Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè.
- Chơi vui vẻ với bạn.
- Biết dùng cách để giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn.
- Chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian.
- Đóng vai: Cô giáo, lớp học của bé, cô cấp dưỡng
- Tổ chức hoạt động lễ hội ở trường, lớp.
- Tạo tình huống.
51. Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn.
- Chấp hành và thực hiện sự phân công với thái độ sẵn sàng, vui vẻ.
- Phân vai, xây dựng.
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, sắp xép bàn ăn, trải nệm gối
52. Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn.
- Phối hợp với bạn để thực hiện hoàn thành công việc.
- Phụ cô chuẩn bị giờ ăn, xếp nệm, xếp bàn ghế.
- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi.
- Chăm sóc góc thiên nhiên, vệ sinh lớp học, trường học.
60. Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
- Nhận ra và có ý kiến về sự không công bằng giữa các bạn.
- Nêu ý kiến về cách tạo lại sự công bằng trong nhóm bạn.
- Tạo tình huống: đánh giá kết quả giữa nhóm chơi.
- Cùng chơi với bạn, làm đồ chơi tặng bạn.
Phát triển 
thẩm mỹ
99. Nhận ra giai điệu của bài hát.
- Nghe và nhận ra sắc thái của các bài hát trong chủ đề. 
- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau.
- Trò chơi âm nhạc: làm theo hiệu lệnh, nốt nhạc vui
- Tham gia hoạt động văn nghệ ở lớp.
- Nghe đĩa các bài hát trong chủ đề Trường mầm non.
100. Hát đúng giai điệu bài hát trong chủ đề.
- Hát đúng giai điệu lời ca.
- Thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát.
- Nghe đĩa các bài hát trong chủ đề.
- Dạy hát: Ngày vui của bé. Em đi mẫu giáo, Sáng thứ hai, Trường chúng cháu là trường mầm non
- Hát theo máy, nghe nhạc đoán tên bài hát.
- Tập hát các bài tích hợp trong chủ đề.
- Hát các bài hát trẻ đã biết.
101. Thể hiện cảm xúc, vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát.
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, phách.
- Gõ, vỗ theo nhịp, theo phách, tiết tấu chậm
- Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề.
- Gõ đệm bằng chai, lon, muỗng 
- Vận động theo nhiều cách khác nhau như: vẫy tay, lắc lư, nhún nhảy theo nhịp điệu bài hát.
- Xem đĩa hình về các anh chị lớn biểu diễn văn nghệ.
- Tập biểu diễn văn nghệ đón trung thu.
6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền của hình vẽ.
- Cầm bút đúng cách.
- Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ.
- Tô màu tranh theo ý thích.
- Vẽ trường mầm non Sơn Ca của bé.
- Vẽ lớp học của bé.
- Vẽ về các đồ chơi trong sân.
- Luyện cách cầm bút trong giờ học vẽ, viết, tô màu
- Thường xuyên rèn trẻ cầm bút đúng.
102. Biết sử dụng vật liệu khác nhau để làm sản phẩm đơn giản.
- Phối hợp các vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra sản phẩm.
- Đưa các sản phẩm làm ra vào các hoạt động chơi.
- Xem tranh ảnh về cách trang trí bằng nhiều vật liệu.
- Xé dán đồ chơi tặng bạn.
- Nặn đồ dùng của cô cấp dưỡng.
- Làm đồ chơi bằng lá cây để tặng bạn. Xếp lá, hạt, nắp chai thành hình đồ dùng đồ chơi. 
- Cắt dán dụng cụ của cô cấp dưỡng, bác lao công
- Cắt dán, vẽ, nặn đồ chơi tặng bạn.
- Trang trí lồng đèn. Nặn bánh kẹo, bánh trung thu
103. Nói được ý tưởng trong sản phẩm tạo hình của mình.
- Bày tỏ ý tưởng, cách làm sản phẩm.
- Đặt tên cho sản phẩm khi đã hoàn thành.
- Nhận xét sản phẩm của bạn.
- Giờ học tạo hình.
- Làm quà, vẽ tranh tặng bạn.
- Trang trí lớp, trang trí bảng chủ đề.
Tranh aûnh veà tröôøng mầm non, teát trung thu, moät soá ñoà duøng ñoà chôi töï taïo.
Loàng ñeøn.
Giaáy thuû coâng, buùt maøu, ñaát naën, keùo, roå, saùch taïo hình, taäp toâ
Saùch töï taïo cuûa coâ vaø treû.
Moät soá maãu chöõ caùi O, OÂ, Ô theo kiểu chöõ in hoa, in thöôøng vaø vieát thöôøng.
 Tranh aûnh veà coâ giaùo, tröôøng MN, baïn beø, veà ñoà duøng ñoà chôi trong lôùp maø treû yeâu thích coù keøm töø töông öùng.
Moät soá maãu soá töø 1 - 5, ñoà duøng cho treû ñeám töø 1 - 5, tranh aûnh coù soá löôïng töø 1 - 5.
Moät soá roái töï taïo töø nguyeân vaät lieäu pheá thaûi.
Ñoà duøng ôû caùc goùc chôi phuø hôïp vôùi chủ đề trường mầm non.
- Coâ cuøng chaùu troø chuyeän veà tröôøng maàm non: 
Teân tröôøng, lôùp ñòa chæ cuûa tröôøng.
- Caùc hoaït ñoäng cuûa coâ, chaùu vaø caùc baùc trong tröôøng maàm non.
- Ñòa ñieåm cuûa tröôøng: Tröôøng Maàm Non Sôn Ca, Aáp 2, Xaõ Xuaân Ñöôøng, Huyeän Caåm Myõ, Tænh Ñoàng Nai.
- Bieát caùc khu vöïc cuûa tröôøng: Nhaø treû, Maàm, Choài, Laù, vaên phoøng, nhaø beáp.Bieát trong tröôøng coù coâ hieäu tröôûng, hieäu phoù chuyeân moân, caùc coâ giaùo, coâ caáp döôõng, chuù baûo veä, coâ keá toaùn, coâ vaên thö. 
- Trong lôùp coù nhieàu baïn: baïn trai , baïn gaùi. Caùc baïn cuøng nhau ñeán tröôøng vui chôi hoïc taäp.
- ÔÛ tröôøng coù vöôøn rau cuûa beù, coù nhieàu loaïi ñoà chôi nhö xích ñu caàu tuoät, baäp beânh
- Trong caùc giôø hoaït ñoäng ngoaøi trôøi coâ cho chaùu tham quan, quan saùt caùc lôùp hoïc caùc khu vöïc trong tröôøng.

File đính kèm:

  • docMANG.NOIDUNG.HDONG.doc
Giáo Án Liên Quan