Thiết kế bài học lớp Lá năm 2016 - Chủ đề: Trường mầm non của bé

1 Phát triển thể chất:

1.1 Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

1.1.1- Trẻ biết tên và cách chế biến một số món ăn thông thường ở trường mầm non.

1.1.2- Nói được tên trẻ, biết một số món ăn hàng ngày và dạng chế bến đơn giản: Rau có thể luộc, nấu canh, thịt có thể luộc, rán, kho, gạo nấu cơm nấu cháo.

1.1.3- Trẻ thực hiện một số việc khi được nhắc nhở: Tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng

1.1.4- Trẻ biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở: Không cười đùa trong khi ăn uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt.

1.2. Phát triển vận động

1.2.1- Trẻ thực hiện được các vận động: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, Tung bóng lên cao và bắt bóng, bò thấp chui qua cổng.

1.2.2- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau trong chủ đề lắp ráp, tô, nối, vẽ trường mầm non, vo giấy

1.2.3- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng các cơ quan trong thực hiện các vận động và bài tập thể dục buổi sáng, BTPTC

 

doc56 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài học lớp Lá năm 2016 - Chủ đề: Trường mầm non của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: 3 tuần
(Từ ngày 05 tháng 9 đến ngày 23 tháng 9 năm 2016)
I. MỤC TIÊU
BỔ SUNG
1 Phát triển thể chất:
1.1 Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
1.1.1- Trẻ biết tên và cách chế biến một số món ăn thông thường ở trường mầm non.
1.1.2- Nói được tên trẻ, biết một số món ăn hàng ngày và dạng chế bến đơn giản: Rau có thể luộc, nấu canh, thịt có thể luộc, rán, kho, gạo nấu cơm nấu cháo..
1.1.3- Trẻ thực hiện một số việc khi được nhắc nhở: Tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng
1.1.4- Trẻ biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở: Không cười đùa trong khi ăn uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt. 
1.2. Phát triển vận động 
1.2.1- Trẻ thực hiện được các vận động: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, Tung bóng lên cao và bắt bóng, bò thấp chui qua cổng.
1.2.2- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau trong chủ đề lắp ráp, tô, nối, vẽ trường mầm non, vo giấy
1.2.3- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng các cơ quan trong thực hiện các vận động và bài tập thể dục buổi sáng, BTPTC
2.Phát triển nhận thức:	
2.1 Trẻ biết tên trường, tên lớp của mình, tên cô giáo và các bạn trong lớp.
2.2 Trẻ biết phân biệt các khu vực trong lớp; các khu vực trong trường và các công việc khác nhau của các cô, các bác trong trường mầm non.
2.3 Trẻ biết ngày hội đến trường là ngày khai giảng năm học mới.
2.4 Trẻ hiểu một số đặc trưng của ngày tết trung thu: Đèn lồng, bánh nướng, bánh dẻo, con kì lân,.
2.5 Trẻ biết nhận biết, phân biệt đồ dùng, đồ chơi trong lớp theo màu sắc và hình dạng. Biết đếm trên các đồ dùng, đồ chơi, nhận ra số lượng 1, 2 và theo khả năng đến 5 các đồ dùng, đồ chơi, 
 2.6 Nhận biết và phân biệt hình vuông, tròn, hình chữ nhật, hình tam giác
3. Phát triển ngôn ngữ:
3.1 Trẻ biết kể về trường, lớp, về các hoạt động ở lớp, trường theo trình tự.
3.2 Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện về trường, lớp mầm non: Cô dạy, tình bạn, lên bốn, ngôi nhà ngọt ngào, Vì sao bạn bin lại nín khóc, giải câu đố về đồ dùng học tập, đồng dao: Ông giảng ông giăng...
3.3 Trẻ biết biểu lộ cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ: Thích đến trường lớp
3.4 Trẻ biết sử dụng các từ chỉ hành vi lịch sự, lễ phép trong giao tiếp: Chào cô và các bạn khi đến lớp và ra về, xin lỗi, cảm ơn
4 - Phát triển tình cảm kỹ năng và xã hội:
4.1- Trẻ tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích
4.2-Trẻ biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên. Biết thưa gửi khi trả lời, biết cảm ơn và biết xin lỗi phù hợp với tình huống xảy ra.
4.3 Trẻ yêu quý trường lớp, biết kính trọng cô giáo và các cô bác trong trường mầm non, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường, lớp. Biết cất giữ đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
4.4- Trẻ biết giữ gìn trường lớp khang trang, sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi quy định, không để tràn nước khi rửa tay.
4.5- Trẻ thực hiện các quy định của lớp, của trường: vất rác đúng quy định, uống nước không đổ ra ngoài..
4.6 - Phát triển kỹ năng hợp tác với nhau, biết chia sẻ và quan tâm tới các bạn khác trong lớp.
5. Phát triển thẩm mĩ:
5.1 Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ: Vui đến trường, chào hỏi khi về, trường chúng cháu là trường mầm non, Rước đền dưới trăng, Nghe: cô giáo miền xuôi, em đi học, lớp chúng mình, chào ngày mới, Chiếc đèn ông sao, Gác trăng..
5.2 Trẻ nhận biết từ 1- 2 âm thanh trong lớp, trong trường, lễ hội trung thu
5.3 Trẻ phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm: Tô màu trường mầm non, nặn chiếc bánh, vẽ đồ chơi trong lớp.. bố cục hợp lý.
5.4 Trẻ làm quen và biểu lộ cảm xúc trước sản phẩm tạo hình của cô, của bạn hay biểu lộ cảm xúc trước các tác phẩm tạo hình.
 CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh, truyện, sách về trường lớp các hoạt động của trẻ của cô
- Một số trò chơi, bài hát, câu đố, câu chuyện liên quan đến chủ đề: Bé tới trường, món quà cô giáo, Tình bạn,,
- Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, hột hạt, giấy vụn...để trẻ vẽ nặn, xé dán
- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép xây dựng
 - Đồ chơi đóng vai theo chủ đề, cô giáo, bác cấp dưỡng, lớp học
- Dụng cụ vệ sinh: Xô, chổi, rễ, khăn tay, xà phòng
- Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây.
- Đồ dùng, đồ chơi tự tạo: mô hình trường Mầm non, chậu hoa, cây, cặp sách, đu quay
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
II. MẠNG NỘI DUNG
2.1- Tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp.Các công việc của cô giáo trên lớp
2.2- Tên các bạn trai, bạn gái, sở thích của các bạn, chơi thân thiện với bạn
2.3- Tình cảm của cô giáo và các bạn
2.4- Thứ tự các hoạt động trong 1 ngày ở lớp mẫu giáo
2.5- Yêu quý cô, quý bạn bạn trong lớp, chơi đoàn kết, thích đến lớp
2.6- Các quy định của lớp.
2.7- Các góc chơi và một số đồ dựng đồ chơi trong lớp, trường
- 2.8- ý nghĩa ngày hội đến trường 
I/ Bé đến trường:
1. 5/9 là ngày khai giảng năm học mới 
2. Các hoạt động trong ngày khai giảng 
3. Không khí nhộn nhịp , trang hoàng của ngày hội đến trường 
4. Những cảm xúc của bé trong ngày hội đến trường 
1.1- Ý nghĩa trung thu.
1.2- Các hoạt động trong ngày trung thu.
 1.3- Không khí nhộn nhịp, trang hoàng của ngày tết trung thu.
1.4- Các loại bánh trong ngày trung thu.
1.5. Cảm xúc của trẻ trong ngày tết trung thu.
2. Lớp 4 tuổi C của bé
và ngày hội đến trường
2. Bé vui tết trung thu
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
3. Các cô bác trong trường mầm non
Be
3.1- Tên các cô các bác trong trường mầm non.
3.2- Công việc, chức vụ các hoạt động của từng cô, bác trong trường.
3.3- Yêu quý và tôn trọng công việc của các cô các bác trong trường mầm non
III.MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Đếm và so sánh số lượng 1- 2.
- Nhận biết hình vuông hình tròn
- Đếm theo khả năng đến 5 các đồ dùng, đồ chơi.
- Trò chuyện về đồ dùng của lớp.- Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu.
- Quan sát trò chuyện, đàm thoại, tìm hiểu về những đặc điểm nổi bật của trường, lớp MN.
 - Tham quan bếp và trò chuyện về công việc của cô cấp dưỡng, về tết trung thu
- Khám phá về lớp của mình ( các góc chơi, đồ chơi các góc, cô giáo, các hoạt động trong lớp.
- . Khám phá các hoạt động " ngày hội đến trường - Tết trung thu
- TC: Thi xem ai giỏi, xếp sai chỗ nào, kể đủ ba thứ.
*Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
.Gọi được tên các món ăn ở trường. 
 - Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
- Tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng.
-. Tráh xa những nơi, vật dụng nguy hiểm
* Phát triển vận động
- Luyện tập các vận động: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh; Tung bòng lên cao và bắt bóng, bò thấp chui qua cổng.
- Tập cử động và điều khiển các nhóm cơ qua các thao tác: vo, buộc, xẽ...khi tham gia trò chơi.
- TC: Nấp cho kín, thi xem ai nhanh, cắm cờ, xem ai tinh mắt, tìm bạn thân....
1.PT thể chất
[[
2.PT nhận thức
Thơ: Cô dạy, tình bạn, cậu bé mũi dài, lên bốn,.
 Chuyện: ngôi nhà ngọt ngào, Vì sao bạn bin lại nín khóc, cậu bé mũi dài,..
- Đọc câu đố về đồ dùng học tập, đồng dao: Ông giẳng ông giăng...
- Kể chuyện sáng tạo, kể chuyện theo tranh về trường mầm non
- TC: Ai đoán giỏi, Nghệ sĩ tài hoa....
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
3.PT ngôn ngữ
[[
4.Phát triển
TC & KN XH
[[
5. PT Thẩm mỹ
- Tham gia các hoạt động lễ hội ở trường, lớp.
- Cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong
- Giữ gìn môi trường trường lớp, tham gia vào các trò chơi 
- Thực hành luyện tập hành vi văn hóa trong giao tiếp, hợp tác với các bạn, giúp đỡ bạn, giúp đỡ cô giáo, thực hiện một số quy định của lớp của trường
- TC: Lớp học, Cô giáo, Nấu ăn, bán hàng( đồ chơi), thi ai chọn đúng( đồ dùng đồ chơi)... Trò chơi xây dựng: Xây trường MN, lớp học.. ..
- Tô màu trường mầm non, nặn chiếc bánh, làm đèn lồng bằng giấy, vẽ đồ chơi trong lớp..
- Hát: Vui đến trường, chào hỏi khi về, trường chúng cháu là trường mầm non, Rước đền dưới trăng
- Nghe: Cô giáo miền xuôi, em đi học, lớp chúng mình, Em chơi đu, chào ngày mới, cô giáo, Chiếc đèn ông sao GÁc trăng..
- T/c: Tai ai tinh, ai đoán giỏi, bạn nào hát.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I
Chủ đề nhánh"Lớp 4 tuổi C của bé"
Thời gian thực hiện 1 tuần từ 05/ 9 - 09/ 9/ 2016
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên, vị trí của lớp, biết các góc chơi trong lớp, biết tên cô giáo, tên các bạn trong lớp.
- Trẻ biết ngày 5/9 là ngày khai giảng, bắt đầu năm học mới
- Trẻ tập đúng các động tác bài thể dục buổi sáng khi ghép với lời ca cùng cô
- Trẻ biết các góc chơi về đúng góc chơi và làm quen với các vai chơi trong các góc chơi - Biết chơi cùng nhau theo nhóm, biết tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai chơi và thể hiện đúng hành động của vai chơi mà mình đã nhận. 
- Trẻ nhớ và kể những việc làm tốt trong ngày, trong tuần của mình và của bạn. 
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tập các động tác thể dục buổi sáng theo lời ca cùng cô.
- Rèn kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Rèn kỹ năng thiết lập quan hệ với bạn bè, kỹ năng làm việc theo nhóm. 
- Rèn thói quen cất đồ đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
3. Thái độ:
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi cho sức khoẻ.
- Có ý thức chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi.
- Biết quan tâm đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn bè
- Giáo dục trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về chủ đề trường mầm non
- Sân sạch sẽ, xắc xô, trang phục gọn gàng.
* Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Góc XD: "Trường mầm non của bé” Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, mô hình đu quay cầu trượt, vỏ sò, mô hình trường mầm non bằng xốp, cây xanh...
- Góc NT: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, sáp màu,giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, thanh gõ..
- Góc phân vai: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng; bộ khám bệnh bác sĩ, quần áo, bút, vở....
- Góc học tập: các loại sách truyện, rối, kéo, hồ, tranh ảnh sưu tầm.
- Bé ngoan, gàu hót, thùng rác
III. Tổ chức hoạt động:
 Thứ
Tên HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
 Đón trẻ 
-Vệ sinh, thông phòng thoáng lớp.
- Đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn uống, sức khoẻ của trẻ trong ngày 
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ chơi
Trò chuyện
Nội dung dự kiến:
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe các bài hát trong chủ đề
- Trò chuyện và kể về trường, lớp, cô giáo, các bạn, các hoạt động ở lớp của mình.
- Trò chuyện về ngày hội đến trường
- Cảm xúc của trẻ trong ngày khai giảng năm học mới
- Đồ dùng đồ chơi ở trong lớp
- Ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học
Thể dục buổi sáng
* Khởi động: Cô cho trẻ đi các kiểu chân nhanh chậm sau đó về 3 hàng ngang
*Trọng động: 
+ Hô hấp: Thổi nơ
- Nhịp 1: Hai tay giả cầm nơ đưa trước miệng
- Nhịp 2: Thổi mạnh cho nơ bay cao
+ Tay: 2 tay đưa trước lên cao
- Nhịp 1: Đưa tay ra trước
- Nhịp 2: Đưa tay lên cao
- Nhịp 3: Về nhịp 1
- Nhịp 4: Về Tư thế chuẩn bị
+ Thân: Quay người sang 2 bên
- Tư thế chuẩn bị: Hai chân đứng nghiêm, hai tay thả xuôi thân
- Nhịp 1: Tay chống hông
- Nhịp 2: Quay người sang hai bên
- Nhịp 3: Về nhịp 1
- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
+ Chân: Chân đưa về phía trước.
- Tư thế chuẩn bị: Hai chân đứng nghiêm, hai tay thả xuôi thân
- Nhịp 1: Tay chống hông
- Nhịp 2: Đưa chân lên trước, thu chân về
- Nhịp 3: Về nhịp 1
- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị, sau đó đổi chân
+ Bật: Tại chỗ
- Tay chống hông bật tại chỗ 4 lần
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở không khí ngoài trời
Hoạt động học 
* Thể dục: 
- Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
 TC: Con chó sói xấu tính
* Toán
 Đếm và so sánh số lượng 1- 2
* Tạo hình: Vẽ đồ chơi trong lóp
* Văn học 
Thơ"Lên bốn"
* Âm nhạc:
- DH: Chào hỏi khi về
Nhạc: Hàn Quốc
- Nghe: bàn tay cô giáo nhạc: Phạm Tuyên, lời Đình Hải
- T/c: Tai ai tinh
Hoạt động ngoài trời 
-HĐCMĐ: Lớp học của bé có những ai ?
- TCVĐ: Thi xem ai nhanh
- Chơi tự do
-HĐCMĐ: Làm đồ chơi từ lá cây
- TCVĐ: Đổi đồ cho bạn
- Chơi tự do
-HĐCMĐ: Thăm quan lớp các bạn
- TCVĐ: Tìm bạn thân
- Chơi tự do
-HĐCMĐ: Vẽ đồ chơi trên sân trường
- TCVĐ:
Chạy tiếp sức
- Chơi tự do
- HĐCMĐ: Chăm sóc góc thiên nhiên
- TCVĐ: Cắm cờ
- Chơi tự do
Hoạt động góc
Trò chuyện: Cô cùng trẻ hát “ Lớp chúng mình”
- Các con vừa hát bài gì?
- Lớp chúng mình là lớp mấy tuổi? Lớp mình có mấy góc chơi? Cô giáo con tên là gì?, lớp con có bao nhiêu bạn
- Đi đến lớp học bé có vui không? Con có thích đến lớp không?
- Hôm nay cô cô cháu mình sẽ "Chơi ở góc phân vai" để làm cô giáo nhé!
+ Các con có biết lớp mình có mấy góc chơi không?
- Cô dẫn trẻ đến các góc chơi và hỏi trẻ về về từng góc: Góc học tập, góc phân vai, góc xây dựng, góc nghê thuật
 + Hỏi trẻ trong góc chơi đó có những đồ chơi gì? dùng để làm gì?
- Góc học tập: có rất nhiều sách truyện về lớp học trong trường mầm non ai thích đọc sách hãy vào góc đó để đọc
- Góc phân vai chúng mình nhìn thấy có những đồ chơi gì? Bộ đồ nấu ăn, đồ dùng dạy học của cô giáo, dụng cụ khám bệnh...
- Góc xây dựng có những đồ chơi gì? Ở góc xây dựng chúng mình cần có những đồ chơi gì? Có gạch, hàng rào, cây(xây tường rào, lớp học, xếp đường đến trường..)
- Góc nghệ thuật có những đồ gì? Có xắc xô, mũ múa, có trống, Thế các con sẽ chơi gì với những đồ chơi này, tranh vẽ về trường mầm non, giấy màu, sáp màu các con hãy hát, và vẽ thật nhiều bức tranh đẹp về lớp của mình nhé
+ Trẻ nhận góc chơi: Ai thích chơi ở góc học tập, ai thích ở góc phân vai, ai thích ở góc xây dựng còn lại các bạn cô mời các con về góc nghệ thuật.
+ Trẻ lấy thẻ hoa gắn vào góc chơi mà trẻ định vào chơi.
* Trẻ vào góc chơi: 
Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc "phân vai", kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ ở các góc chơi khác. Trong quá trình chơi trẻ không chơi được cô đến từng góc, cô chơi cùng trẻ, Động viên, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi...
- Cô đến từng góc nhận xét các góc chơi, lần sau chơi sáng tạo hơn
* Kết thúc:
 Cô cùng trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi chơi.
Hoạt động chiều
- TC: Nấp chỗ kín
- LQVH " Vì sao bạn Bin lại nín khóc"
- Chơi tự chọn
-TC:Dung dăng dung dẻ
- Tô chữ số 1-2 trong vở
- Chơi tự chọn
-TC: Đổi đồ chơi cho bạn
- Giải câu đồ về đồ dùng học tập
- Chơi tự chọn
-TC: Lộn cầu vồng 
- LQ bài hát “ Chào hỏi khi về
- Chơi tự chọn
-TC: Thả đỉa ba ba
- Liên hoan văn nghệ
- Chơi tự chọn
Nêu gương cuối ngày
- Cô cho trẻ nhận xét những bạn ngoan trong ngày
- Sáng hôm nay cô đã giao nhiệm vụ cho các con những nhiệm vụ gì? Vậy ai đó làm tốt công việc giao cho.
- Cô nhận xét những công việc cô đó giao buổi sáng cho trẻ.
- Cô cùng trẻ kể những việc làm tốt của trẻ trong lớp.
- Cô khen ngợi và tuyên dương chung cả lớp.
- Tặng cờ cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi nhẹ nhàng
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2, ngày 05 tháng 9 năm 2016.
1. Mục đích
* Trẻ biết tên vận động và thực hiện vận động “Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”	
- Trẻ biết tên trường, tên cô giáo và các bạn trong lớp.
- Trẻ nhớ tên truyện và cốt truyện " Vì sao bạn Bin lại nín khóc".
- Trẻ biết nêu gương những việc làm tốt của bạn và của mình.
- Biết chơi các trò chơi: Chó sói xấu tính, thi xem ai nhanh, nấp cho kín
* Rèn kỹ năng chạy bền củng cố kĩ năng chạy theo hiệu lệnh của cô
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ.
- Rèn kĩ năng chơi đúng luật qua trò chơi: Chó sói xấu tính, nấp cho kín, và kĩ năng nhanh nhẹn qua trò chơi: Thi xem ai nhanh
*Yêu quý trường lớp của mình.
- Chăm thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh.
- Tránh xa những nơi nguy hiểm: Ổ điện, lan can, phích nước nóng.
2. Chuẩn bị
- Sân phòng tập, trang phục của cô và trẻ gọn gàng
- Tranh ảnh chủ đề mầm non.
- Đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Tranh truyện " Vì sao bạn Bin lại nín khóc” máy tính
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bổ sung
1- Hoạt động học. 
*Thể dục: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh 
 *TC: Con chó sói xấu tính
HĐ1. Gây hứng thú - Kiểm tra sức khỏe
HĐ2. Khởi động
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân sau đó về 3 hàng
 HĐ3. Trọng động
* BTPTC:
- Tay: Hai tay đưa trước lên cao
- Bụng: Quay người sang 2 bên
- Chân: Thay nhau đưa ra trước và thu về.
- Bật: Bật tại chỗ
* VĐCB: " Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh"
- Cô giới thiệu vận động
- Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1
- Cô làm lần 2 + giải thích: Cô chạy dẫn đầu trẻ chạy theo sau cô thay đổi tốc độ khi nhanh khi chậm. Bắt đầu chạy cô chạy chậm sau đó chạy nhanh rồi lại chuyển sang chạy chậm, vừa chạy vừa kèm theo hiệu lệnh.
- Cô cho trẻ 1 -2 trẻ tập thử
- Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện 1 lần.
- Khi trẻ tập thành thạo cô không cần chạy dẫn đầu chỉ cần ra khẩu lệnh cho trẻ thực hiện.
- Cho trẻ thực hiện 2 -3 lần.
- Hỏi trẻ tên vận động và nhận xét trẻ.
+ TC: Con chó sói xấu tính
- Cô mời 1 bạn làm chó sói, cả lớp làm làm chú thỏ, vừa đi vừa đọc
‘Con chó sói xấu tính
Dậy đi thôi”
- Sau đó chó sói dậy và đuổi bắt bạn nào chậm chân bị bắt phải ra ngoài ngoài 1 lần chơi
- Cô cho trẻ chơi 1,2 lần
HĐ4: Hồi tĩnh
- Trẻ vừa đi vừa hát bài
HĐ5. Kết thúc
- Cô cho trẻ ra sân chơi
2. Hoạt động ngoài trời
* Lớp học của bé có những ai
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Em đến trường mầm non”
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Cô cùng trò chuyện về lớp học của mình
+ Các con học ở lớp mấy tuổi? Trường nào?
+ Lớp học của con có những ai?
+ Con có biết cô giáo nào dạy các con không?
+ Cô giáo dạy con những gì?
+ Ngoài cô giáo thì còn có những ai nữa?
- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ: Biết yêu quý cô giáo, các bạn
*TC " Thi xem ai nhanh"
- Cô nhắc luật chơi: Ai nhanh chân mang được miếng gỗ về đích trước là chiến thắng.
- Cách chơi: Lần lượt chọn nhóm gồm 3 em ngang sức nhau cho đứng sẵn sau vạch. Khi có hiệu lệnh của cô các em chạy lên lấy miếng gỗ mang về, ai về đích trước là được và sau đó lại tiếp tục 3 em khác lên.
- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
* Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời cô bao quát trẻ.
3. Hoạt động chiều
* TC" Nấp chỗ kín"
- Cách chơi: Tất cả trẻ tham gia trò chơi đứng thành vòng tròn, một bạn được cử ra làm “cái’, cái vừa đi vừa đọc bài đồng dao: Thả đia ba ba
Ai nấp trong nhà.
Ai nấp ngoài sân.
Nào ai nhanh chân
Đi tìm người nấp
đồng thời mỗi tiếng vỗ khẽ vào vai từng bạn. Tiếng nấp cuối cùng rơi vào bạn nào thì bạn ấy phải ra bịt mắt để bạn khác đi nấp kín.
- Luật chơi: Nếu bạn được vỗ không nấp cỗ kín thì bạn đó sẽ bị phạt nhảy lò cò
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần, cô quan sát trẻ chơi.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
* LQVH truyện " Vì sao bạn Bin lại nín khóc"
- Cô kể cho trẻ nghe 1 - 2 lần kèm theo tranh.
- Đàm thoại cùng trẻ về nội dung câu chuyện.
- Giáo dục trẻ.
- Cô kể lại câu chuyện lần nữa.
- Nhận xột tuyển dương trẻ.
* Chơi tự chọn
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi.
 * Nêu gương cuối ngày
- Trẻ đi theo yêu cầu cô
- Trẻ tập theo nhịp đếm
- Trẻ nhìn cô vận động
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nghe cô phổ biến 
- Trẻ chơi 2 - 3 lần
- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ ra sân chơi
- Trẻ đọc bài thơ
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi
Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Trẻ nghe
 Trẻ chơi
Đánh giá cuối ngày:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 06 tháng 9 năm 2016
1. Mục đích
* Trẻ nhận biết được nhóm đồ vật có số lượng 1 - 2, nhận biết số 1 - 2.
- Trẻ biết làm đồ ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_thao.doc