Thiết kế bài học lớp Lá năm học 2016 - Chủ đề 1: Trường mầm non

I. MỤC TIÊU.

1. Phát triển thể chất.

 - Phát triển vận động cơ bản (đi_chạy_nhảy).

 - Rèn cho trẻ biết sử dụng các đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày (cầm thìa tự xúc ăn, tập rửa tay, rửa mặt, biết lợi ích của ăn uống, biết vệ sinh và biết giữ gìn sức khoẻ).

2. Phát triển nhận thức.

 - Dạy cho trẻ biết tên trường, tên lớp học, địa điểm, trường lớp trẻ đang học.

 - Biết công việc và hành động chính của co giáo và mọi người trong trường ( Cô hiệu trưởng, cô cấp dưỡng, y tế )

3. Phát triển ngôn ngữ.

 - Biết sử dụng các từ ngữ để diễn đạt ý nghĩ của mình, kể chuyện về từng lớp, cảm xúc của mình khi đến trường.

 - Rèn cho trẻ biết nói đủ câu, biết lắng nghe cô và trả lời câu hỏi của cô.

4. Phát triển thẩm mĩ.

 - Yêu thích và bảo vệ cái đẹp, biết cảm nhận cái đẹp của trường lớp mình qua một số sản phẩm tạo hình, biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài học lớp Lá năm học 2016 - Chủ đề 1: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON
(Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ 05/ 09 đến ngày 23/ 09/ 2016)
(Lớp Mầm)
I. MỤC TIÊU.
1. Phát triển thể chất.
 - Phát triển vận động cơ bản (đi_chạy_nhảy).
 - Rèn cho trẻ biết sử dụng các đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày (cầm thìa tự xúc ăn, tập rửa tay, rửa mặt, biết lợi ích của ăn uống, biết vệ sinh và biết giữ gìn sức khoẻ).
2. Phát triển nhận thức.
 - Dạy cho trẻ biết tên trường, tên lớp học, địa điểm, trường lớp trẻ đang học.
 - Biết công việc và hành động chính của co giáo và mọi người trong trường ( Cô hiệu trưởng, cô cấp dưỡng, y tế)
3. Phát triển ngôn ngữ.
 - Biết sử dụng các từ ngữ để diễn đạt ý nghĩ của mình, kể chuyện về từng lớp, cảm xúc của mình khi đến trường.
 - Rèn cho trẻ biết nói đủ câu, biết lắng nghe cô và trả lời câu hỏi của cô.
4. Phát triển thẩm mĩ.
 - Yêu thích và bảo vệ cái đẹp, biết cảm nhận cái đẹp của trường lớp mình qua một số sản phẩm tạo hình, biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.
5. Phát triển tình cảm xã hội.
 - Biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người, biết cảm nhận tình cảm của mình với mọi người xung quanh.
 - Yêu quý trường lớp mầm non, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
 MẠNG NỘI DUNG
- Trẻ biết gọi tên địa điểm của trường.
- Biết tên các lớp học, nhà bếp, phòng ban giám hiệu.
- Biết công việc của mọi người trong trường.
- Hoạt động của bé trong trường mầm non.
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
TRƯỜNG MẦM NON
LỚP HỌC 
CỦA BÉ
BÉ VUI TRUNG THU
- Trẻ biết tên lớp học, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp.
- Biết tên gọi các đồ dùng đồ chơi, chất liệu và cách sử dụng.
- Hoạt động của cô, của trẻ trong lớp, tình cảm của bạn bè, cách ứng sử của cô và mọi người xung quanh.
Biết ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu 
Ý nghĩa ngày tết này
Các hoạt động ngày tết này
Trẻ chuẩn bị gì để đón tết 
Tập các bài hát,múa về trung thu
Trẻ vui trung thu với các bạn 
 MẠNG HOẠT ĐỘNG.
- Chạy, đi theo đường thẳng.
- Chơi các trò chơi vận động (mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính, gieo hạt)
- Đi dạo trê sân trường.
- Chơi các trò chơi vận động ở góc, góc xây dựng lắp ghép
- Trẻ kể tên các đồ dùng đồ chơi trong lớp, nhận biết, màu sắc, hình dáng, số lượng nhiều ít.
- Xem tranh lôtô các đồ dùng đồ chơi.
- Tập đếm, xếp tương ứng 1 : 1.
- Chơi các trò chơi đóng vai cô giáo, gia đình, bác sĩ, cô bán hàng, xây dựng trường mầm non.
- Giáo dục trẻ yêu thích đến trường, yêu cô giáo, yêu bạn bè
- Biết giữ gìn, vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân.
PT tình cảm xã hội
PT thể chất
PT nhận thức
TRƯỜNG MẦM NON
CỦA BÉ
PT thẩm mỹ
PT ngôn ngữ
* MTXQ: Kể tên trường lớp, tên cô giáo, tên các bạn.
* Văn học: Nghe đọc thơ, kể chuyện về trường mầm non, về cô giáo, các bạn trong lớp.
 - Truyện: Đôi bạn tốt, Chú dê đen.
 - Thơ: Bạn mới, cô giáo của con. 
* Tạo hình: - Tô màu tranh trường mầm non, lớp học. Dán tranh theo chủ đề trường mầm non.Nặn bánh trung thu.
 - Làm quen với đất nặn. Làm quen với giấy, bút vẽ.
* Âm nhạc :- Hát :Trường chúng cháu là trường mầm non, Cháu đi mẫu giáo, Vui đến trường. Đêm trung thu
- Nghe : Cò lả, Em đi mẫu giáo.
- TCÂN : Ai nhanh nhất, tai ai thính.
Chủ đề : TRƯỜNG MẦM NON
Chủ đề nhánh 1: “ Trường mầm non của bé ”
 ( Từ ngày 05/ 09 đến ngày 09/ 09/2016).
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Điểm danh.
- Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc
Hoạt động học có chủ đích
PTNT
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé.
PTTM
- Dạy hát: trường chúng cháu là trường mầm non.
- Nghe: Ngày đầu tiên đi học.
- T/C: Ai nhanh nhất
PTTC
- Đi, chạy trong sân trường
- T/C: Quả bóng nảy.
.
PTNN
- Thơ “ Bạn mới”
PTTM
- Chơi với đất nặn, chia đất nặn thành nhiều phần 
Hoạt động ngoài trời
- QS : Trường mầm non.
- TCVĐ: Chó sói xấu tính.
- Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
- QS : Trường mầm non.
- TCVĐ: Chó sói xấu tính.
- Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
- QS: Cây xanh.
- TCVĐ: Mèo bắt chuột
 - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
- QS : Đồ chơi ngoài trời
- TCVĐ: Chó sói xấu tính.
- Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
- QS: Cây xanh 
- TCVĐ: Mèo bắt chuột. 
- Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
Hoạt động góc
- Góc phân vai : Cô giáo, bác sĩ, bác cấp 
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
- Góc nghệ thuật : Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh .
- Góc sách: Xem tranh truyện về trường mầm non.
- Góc khoa học – toán: Nbiết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
Hoạt động chiều
- Ôn kỹ năng còn yếu.
- Vệ sinh - trả trẻ
- Ôn kỹ năng còn yếu.
- Vệ sinh - trả trẻ
- Đọc th ơ: Bạn mới
- Vệ sinh - trả trẻ
- Hát: Vui đến trường
- Vệ sinh - trả trẻ
- Ôn kỹ năng còn yếu.
- Vệ sinh - trả trẻ
Chủ đề : TRƯỜNG MẦM NON
Chủ đề nhánh 3: “ Lớp học của bé ”
 ( Từ ngày 19/09 đến ngày 23/09/2016).
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Điểm danh.
- Thể dục sáng: Tập theo nhạc “Trường chúng cháu là trường mầm non”
Hoạt động học có chủ đích
PTTC
- Đi the đường hẹp đến trường mầm non.
PTTM
- Tạo hình: Vẽ đường đi đến trường. (mẫu)
PTNN
- Truyện “Đôi bạn tốt”.
.
PTNT
Nhận biết, phân biệt, gọi tên hình vuông, hình tròn
PTTM
- Dạy hát: “Cháu đi mẫu giáo”
- Nghe: Cô giáo miền xuôi.
- TCÂN: Ai nhanh nhất. 
Hoạt động ngoài trời
- QS : Trường mầm non.
- TCVĐ: Chó sói xấu tính.
- Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
- QS: Cây xanh.
- TCVĐ: Mèo bắt chuột
 - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
- QS : Trường mầm non.
- TCVĐ: Chim sẻ và ôtô.
- Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
- QS : Đồ chơi ngoài trời
- TCVĐ: Chó sói xấu tính.
- Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
- QS: Cây xanh 
- TCVĐ: Mèo bắt chuột. 
- Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
Hoạt động góc
- Góc phân vai : Cô giáo, bác sĩ, bác cấp 
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
- Góc nghệ thuật : Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh .
- Góc sách: Xem tranh truyện về trường mầm non.
- Góc khoa học – toán: Nbiết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
Hoạt động chiều
- Trò chuyện về trường mầm non.
- Vệ sinh - trả trẻ
- Hát “Cháu lên ba”.
- Vệ sinh - trả trẻ
- Đọc th ơ: Cô giáo của con.
- Vệ sinh - trả trẻ
- Dạy trẻ nhận biết hình vuông, hình tròn đồ chơi trong lớp.
- Vệ sinh - trả trẻ
- Ôn kỹ năng còn yếu.
- Vệ sinh - trả trẻ
Chủ đề : TRƯỜNG MẦM NON
Chủ đề nhánh 2 : “ Bé vui tết trung thu ”
 ( Từ ngày 12/09 đến ngày 16/09/2016).
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Điểm danh.
- Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc, BTPTC
Hoạt động học có chủ đích
PTNT
- Trò chuyện ngày tết trung thu.
PTTM
Dạy hát “Rước đèn dưới trăng”
Nghe hát : Chiếc đèn ông sao
Trò chơi “Ai nhanh nhất”
PTNN
Đọc thơ “Trăng sáng”
 PTTC
 Lăn bóng
PTTM
Vẽ trăng rằm 
Hoạt động ngoài trời
- QS : Trường mầm non.
- TCVĐ: Chó sói xấu tính.
- Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
- QS: Cây xanh.
- TCVĐ: Mèo bắt chuột
 - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
- QS : Trường mầm non.
- TCVĐ: Chó sói xấu tính.
- Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
- QS : Đồ chơi ngoài trời
- TCVĐ: Chó sói xấu tính.
- Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
- QS: Cây xanh 
- TCVĐ: Mèo bắt chuột. 
- Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non.
Hoạt động góc
- Góc phân vai : Cô giáo, bác sĩ, bác cấp 
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
- Góc nghệ thuật : Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh .
- Góc sách: Xem tranh truyện về trường mầm non.
- Góc khoa học – toán: Nbiết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
Hoạt động chiều
- Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu.
- Vệ sinh - trả trẻ
- Đọc thơ: Trăng sáng.
- Vệ sinh - trả trẻ
- Ôn bài buổi sáng.
- Vệ sinh - trả trẻ
- Tô màu.
- Vệ sinh - trả trẻ
- Ôn kỹ năng còn yếu.
- Vệ sinh - trả trẻ
Thứ 2 ngày 05 tháng 09 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề Tài: Trò chuyện tìm hiểu vè trường mầm Non
I. Môc ®Ých:
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn cùng lớp. Biết 1 số phòng nhóm của trường.
- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mầm non, yêu quý cô giáo và các bạn. 
II.ChuÈn bÞ:- Một số tranh ảnh, bài hát về trường Mầm non.
III. Tiến hành.
* Hoạt động 1: Trò chuyên gây hứng thú.
- Cô cùng cháu hát : Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Ai biết tên trường mầm non của mình?
- Các con học lớp nào?
- Lớp mẫu giáo chúng mình có những ai?
- Có mấy cô giáo, tên các cô là gì?
- Ngoài cô giáo ở lớp mình các con còn biết các cô nào nữa?
- Ở trường ngoài cô giáo ra các con còn biết ai nữa?
- Con biết trong trường mình có những phòng nào?
- Nhà bếp để làm gì?
- Ai làm việc ở nhà bếp?
- Phòng ban giám hiệu để cho ai làm việc?
- Bác bảo vệ làm những công việc gì?
- Khi đến trường các con thấy như thế nào?
* Hoạt động 2 : Cho trẻ quan sát tranh về trường mầm non.
- Đàm thoại, nhận xét nội dung bức tranh.
Tranh vẽ gì? Vẽ ai? Đang làm gì?
+ Khi đến trường các con phải như thế nào?
+ Các con phải làm gì để giữ vệ sinh trường lớp?
* Hoạt động 3 : Trò chơi.
Cho trẻ chọn đồ dùng đồ chơi trong lớp. Khi trẻ chon xong hỏi trẻ:
+ Con có cái gì? + Cái này dùng để làm gì?
* kết thúc: Cô và trẻ vận động theo bài hát “Cháu đi mẫu giáo”
Thứ 3 ngày 06 tháng 09 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Dạy hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.
Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học.
Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất.
I. Môc ®Ých:
- Trẻ thuộc lời ca, giai điệu bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” Hiểu và cảm nhận được nội dung bài hát.
- Tập cho trẻ vận động tự nhiên theo nội dung bài hát.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát, tích cực tham gia vào các trò chơi âm nhạc
- Giáo dục trẻ yêu trường lớp mầm non.
II.ChuÈn bÞ:
Nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” “Ngày đầu tiên đi học”.
Phách, xắc xô, vòng thể dục.
III. Tiến hành.
* Hoạt động 1: Trò chuyên gây hứng thú.
- Sáng nay ai đưa con đi học?
- Trường mầm non của con tên là gì?
- Trường con có những ai?
- Khi đến trường các con thấy như thế nào?
- Để thể hiện sự vui thích khi đến trường mầm non cô cháu mình cùng hát bài hát về trường mầm non nha.
* Hoạt động 2 : Dạy hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- C« h¸t l¹i cho trÎ nghe 1 lÇn . TrÎ ngåi xung quanh nghe.
+ Cho trÎ vÒ chç ngåi ghÕ theo 3 tæ :
- C¶ líp cïng h¸t l¹i 2 lÇn.
- Cho trẻ hát theo các hình thức.
+ Gọi tổ hát.
+ Gäi c¸c b¹n gái - c¸c b¹n trai ®øng lªn h¸t.
+ Gäi nhãm 2 b¹n lªn h¸t.
+ Gäi c¸ nh©n 1 trÎ lªn h¸t.
+ C¶ líp h¸t.
(Cô chú ý sửa sai.)
- Đàm thoại:
+ Vừa hát bài hát gì?
+ Đến lớp con được làm gì?
+ Lớp học có những ai?
+ Tình cảm của con đối với trường lớp như thế nào?
- C¶ líp h¸t.
* Hoạt động 3 : Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
- Ngày đầu tiên đi học các con thấy thế nào?
Cô sẽ hát tặng các con 1 bài hát nói về ngày đầu tiên đi học của chúng mình nha.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- tóm tắt nội dung bài hát: Ngày đầu tiên đi học em mắt ướt nhạt nhoà, cô vỗ về an ủi.
- Cô hỏi trẻ:
+ Ngày đầu tiên đi học con thấy thế nào?
+ Các con được ai âu yếm, vỗ về?
+ Vậy để dấp lại tình cảm của cô các con phải làm gì?
- Cô hát lại bài hát có động tác minh hoạ.
* Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc. Ai nhanh nhất.
- Cô nói cho trẻ cách chơi, luật chơi.
- Chơi 2 – 3lần.
* kết thúc: Cô và trẻ vận động theo bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
Thứ 4 ngày 07 tháng 09 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề Tài: Đi, chạy trong sân trường.
I. Mục đích:
- Trẻ đi, chạy phối hợp chân tay nhẹ nhàng, không lê chân, không cúi đầu, đi chạy tự nhiên, đúng hướng.
II. Chuẩn bị:
- Túi cát, sân tập, phấn vẽ.
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Trò chuyên gây hứng thú.
- Chúng mình đang đứng ở đâu?
- Trường mầm non của con tên là gì?
- Khi đến trường các con thấy như thế nào?
* Hoạt động 2 : Khởi động.
- Cho trẻ thực hiện các kiểu đi: đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi thường, đi nhanh, chậm sau ®ã vÒ ®øng thµnh vßng trßn.
=> Đến trường mầm non các con không chỉ được múa hát, kể chuyện đọc thơ mà các con còn được tập thể dục thường xuyên để cơ thể chúng mình luôn khoẻ mạnh, nhanh nhẹn.
* Hoạt động 3 : Trọng động.
* BTPTC: Tập 5 động tác.
- ĐT hô hấp: Gà gáy. - ĐT chân: Dậm chân tại chỗ.
- ĐT tay: Hái hoa. - ĐT bụng: Gà mổ thoc. - ĐT Bật: Hái quả.
* VĐCB: Đi_ chạy trong sân.
Để chuẩn bị cho xây dựng lớp học mới cho trường mầm non chúng mình hãy cùng vận chuyển những túi cát.
- Cô làm mẫu lần 1: hoàn chỉnh không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích.
Đi bình thường phối hợp chân tay nhẹ nhàng, không cúi đầu, đi thẳng hướng đến chỗ để bao cát, nhặt bao cát chạy về để vào rổ và đi về chỗ của mình.
 - Trẻ thực hiện.:
- Gọi từng trẻ lên tập.
- Trẻ thi đua dưới nhiều hình thức: Tổ, nhóm.
- Cô khuyến khích, động viên trẻ.
* Trò chơi : Quả bóng nảy.
- Cô nói luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh.
Trẻ đi bộ nhẹ nhàng.
Thứ 5 ngày 08 tháng 09 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ: Bạn Mới
I. Mục đích :
- Trẻ biết tên bài thơ, thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ. .
II. Chuẩn bị:- Tranh th¬ “Bạn mới”
III. Tiến hành
* Ho¹t ®éng 1: Trß chuyÖn g©y høng thó
- Cho trẻ hát : Trường chúng cháu là trường mầm non.
 - Sáng nay ai đưa con đi học?
- Trường mầm non của con tên là gì?
- Con học lớp nào?
- Lớp con có những ai?
- Khi đến trường các con thấy như thế nào?
* Ho¹t ®éng 2: Giới thiệu.
- Cô đưa tờ tranh về các bạn trong lớp mầm non hỏi trẻ.
+ Bức tranh vẽ ai?
+ Các bạn đang àm gì?
- Cô giới thiệu tên bài thơ: Bạn mới.
 * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.: Giảng giải nội dung bài thơ.
- Cho c¶ líp cïng ®äc bµi th¬ 2 lÇn.
- Cô đưa tranh thơ chữ to chỉ từng chữ đọc 1 lần: Cả lớp đọc tranh thơ chữ to cùng cô.
- TrÎ vÒ tæ ngåi ®äc l¹i bµi th¬ 1 lÇn
+ Tõng tæ nam, n÷ ®äc 1 lÇn- C« chó ý söa sai cho trÎ nÕu cã.
+ Nhãm ®äc, c¸ nh©n ®äc.
- Đàm thoại về nội dung bài thơ.
 + Các con vừa đọc bài thơ gì?
 + Bạn mới đến trường bạn còn làm sao?
 + Bạn còn nhút nhát chúng mình phải làm gì để gíup bạn?
 + Khi chúng mình chơi ngoan với bạn co thấy cô như thế nào?
- Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần 
Thứ 6 ngày 09 tháng 09 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề Tài: Chơi với đất nặn, chia đất nặn thành nhiều phần.
I. Mục đích:
- Trẻ làm quen với đất nặn, biết cách bóp mềm đất,chia đất làm nhiều phần khác nhau.
II. Chuẩn bị:- Mẫu của cô 2 – 3 loại quả.
- Mô hình của hàng bán quả. Đất nặn, bảng con.
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Trò chuyên gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát “Cháu đi mẫu giáo”
- Hôm nay ai đưa con đi học?
- Trường mầm non của con tên là gì?
- Lớp con có mấy cô giáo? Cô tên là gì?
- Đến trường các con được làm gì?
* Hoạt động 2 : Cho trẻ tham quan của hàng quả của búp bê.
- Cửa hàng bán những gì?
- Đây là quả gì? Quả có màu gì? Có mấy quả.
- Quả được làm bằng gì?
=> Bạn búp bê gửi tặng cho chúng mình 1 món quà.
Cho trẻ về chỗ ngồi.
* Cô đưa ra 2 đĩa: 1 đĩa đựng quả, 1 đĩa đựng các thỏi đất nặn.
- Cô hỏi trẻ:
 + Đĩa có gì đây? Có mấy quả? Có mấy viên đất?
+ Viên đất nào to, viên đất nào nhỏ?
+ Muốn có những viên đất này con phải làm gì?
+ Trước khi chia đất ra con phải làm gì?
* Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện
- Cô gợi ý cho trẻ chia đất ra làm nhiều phần, bóp mềm đất trước khi chia.
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ.
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên.
- Gợi ý trẻ nhận xét: Con thích cái nào nhất...
- Cô nhận xét.
Thứ 2 ngày 19 tháng 09 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: Đi trong đường hẹp
I.Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ biết tên bài tập và biết cách đi đúng kỷ thuật khi thực hiện.
II. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng, phấn kẻ vạch.
III. Tiến hành:
Hoạt động1. Khởi động: 
- Trẻ vừa đi vừa hát (Đoàn tàu nhỏ tí xíu, đi theo đội hình vòng tròn, đi nhanh, chậm, đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô sau đó đứng thành vòng tròn.
+ Các con đến trường không những được múa hát, nghe kể truyện, đọc thơ mà chúng mình còn phai thường xuyên tập thể dục thể thao cho cơ thể luôn khỏe mạnh
Hoạt động2: Trọng động. 
* BTPTC:
 + Động tác 1: đứng tự nhiên cân bước sang ngang 2 tay đưa cao.
 + Động tác 2: 2 tay đưa về phía trước	 
 + Động tác 3: 2 tay đua lên cao, cúi người đưa tay xuống dưới.
 + Động tác 4: đưng tại chỗ 2 tay trống hông, bật cao.
Cô tập và cho trẻ tập theo cô từng động tác: gồm 4 động tác.
* Vân động cơ bản (đi trong đường hẹp)
 - Cô làm mẫu một lần, chính xác động tác
 - Cô làm mẫu lần 2 vừa thực hiện cô vừa phân tích động tác. Cô đứng dưới vạch xuất phát sau đó cô đi trong đường hẹp, khi đi cô đi bình thường không cúi dầu,chân không dẫm vào vạch, khi đi hết đường hẹp cô về cuối hàng.
 - Cô gọi 2 cháu nhanh nhẹn lên thực hiện
 - Cô cho lần lượt từng trẻ thực hiện,
 - Cô chia trẻ thành 2 tổ thi đua với nhau.
 - Cô cho trẻ thi đua giưa các nhóm, cá nhân.
 + Khi trẻ thực hiện cô quan sát và sửa sai cho trẻ.
 * Trò chơi: Chim sẻ và ô tô.
 - Cô giới thiệu các chơi, luật chơi.
Hoạt động3: Hồi tĩnh:
 cho trẻ đi bộ nhẹ nhàng vừa đi vừa hát bài hát trường chúng cháu là trường màm non.
Thứ 3 ngày 20 tháng 09 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài: Vẽ đường đi tới trường
I. Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ biết cầm bút bằng tay phải,vẽ những nét thảng, nét ngang tạo thành con đường đi
 - Giao dục trẻ yêu quý con đường mà hàng ngày trẻ vẫn đi tới trường.
II.Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ về con đường.
 - Giấy, bút sáp màu.
III. Tiến hành:
Hoạt động1. Trò chuyền về chủ đề:
- Hát bài hát Đường và chân
- Trò chuyện với trẻ về con đường hàng ngày trẻ đi tới trường.
- Bài hát nói về gì?
- Hôm nay ai đưa các con đi học?
- Muốn đi được tới trường các con đi ở đâu?
- Con thấy con đường ntn?
- Khi đi trên đường con thấy những gì?
 + Cô giới thiệu tranh mẫu.
Cô có bức tranh gì đây?
Con đường này ntn?
2 bên đường có những gì?
Muốn có được con đường đẹp phải vẽ những nét ntn?
Hoạt động2. Cô vẽ mẫu:
- Cô vẽ mẫu một lần: Cô vừa vẽ vừa nói cách vẽ, tư thế ngồi, cách cầm bút. Cô vẽ nét thẳng ngang thứ nhất sau đó cô vẽ tiếp nét thẳng ngang thứ 2 để tạo thành con đường.
- Muốn có con đường đẹp cô tô màu con đường.
Hoạt động3. Trẻ thực hiện:
- Cô nhác nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, cách cầm giấy.
- Khi trẻ vẽ cô quan sát nhắc nhở , động viên trẻ vẽ trẻ.
 + Trẻ yếu cô nhắc lại kỹ năng vẽ.
- Cô khuyến khích trẻ sáng tạo, tô màu con đường cho đẹp hơn.
Hoạt động4. Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho tẻ treo tranh lên trưng bày
- Trẻ nhận xét tranh của mình, của bạn.
- Con thích bức tranh của bạn nào nhất?
- Vì sao con thích?
- Con vẽ gì?
- Để vẽ được bức tranh con cần có gì, vẽ ntn?
- Giáo dục trẻ khi đi trên đường phải đi bên phải và mình còn nhỏ phải có người lớn đi cùng.
 + Kết thúc:
 Hát bài hát đường và chân.
Thứ 4 ngày 21 tháng 09 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề Tài: Chuyện “ Đôi bạn tốt”
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ nhớ tên chuyện, các nhân vật trong chuyện, hiểu nộ dung câu chuyện.
- Giáo dục trẻ tình yêu thương, đùm bọc, đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị.
- Tranh chuỵên: “Đôi bạn tốt”
- Câu hỏi đàm thoại theo nội dung câu chuyện.
- 1số đồ dùng khác.
III. Tiến hành.
Hoạt Động1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Hát “Cháu lên ba”
- Con học trường nào? Lớp nào?
- Ở lớp học của con có những ai?
- àh lớp mình có rất nhiều bạn, cô có biết 1 câu chuyện kể về 2 bạn gà và vịt chơi rất thân với nhau và bạn vịt đã cứu bạn gà thoát khỏi miệng của chó sói đấy. Các con hãy cùng ngồi ngoan nge cô kể câu chuyện “Đôi bạn tốt”.
Hoạt Động2: Kể chuyện
- Cô kể lần 1 diễn cảm bằng lời.
- Hỏi trẻ: + Các con vừa nghe cô kể câu chuyện 
gì?
 + Trong chuyện có những ai?
- Cô kế lần 2 bằng tranh minh hoạ.
- Đàm thoại: 
 + Cô vừa kể câu chuyện gì?
 + Trong chuyện có những ai

File đính kèm:

  • docgiao_an_truong_mam_non_34_tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan