Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề 3: Các cô các bác trong nhóm trẻ

I. MỤC TIÊU:

 1. Phát triển thể chất:

- Có khả năng thực hiện các vận động theo nhu cầu cơ thể ( đi, chạy, bò )

- Phát triển khả năng định hướng trong không gian, thực hiện tốt các kỹ năng:Bò thẳng hướng và mang vật trên lưng, Đi trong đường hẹp mang vật trên tay, Lăn bóng cho cô

- Có khả năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày: rửa tay, mặc quần áo, cất dọn đồ chơi

- Biết ích lợi của sức khỏe, gìn giữ vệ sinh thân thể, tay, chân, răn, miệng, quần áo

2. Phát triển nhận thức:

- Bé biết trong nhóm trẻ có những ai. Biết tên các cô các bác trong nhóm trẻ của bé

- Có một số hiểu biết về công việc của cô giáo, của các bác, các cô trong trường.

- Biết giúp cô những việc bé có thể làm được : xếp ghế, lấy khăn ăn

- Biết nơi làm việc, công việc, đồ dùng của các cô các bác trong nhà trẻ

- Làm quen với 1 số thực phẩm thông thường, nhận biết những món ăn đơn giản, quen

doc65 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề 3: Các cô các bác trong nhóm trẻ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 3: CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÓM TRẺ
Thời gian thực hiện: 3 tuần
( Từ ngày 24/10/2016 đến ngày 11/11/2016)
 - Chủ đề nhánh 1+ 2: Các cô các bác trong nhóm trẻ (từ ngày 24/10 – 4/11/2016)
 - Chủ đề nhánh 3: Công việc của các cô các bác ( từ ngày 17-21/10/2016)
I. MỤC TIÊU:
 1. Phát triển thể chất:
- Có khả năng thực hiện các vận động theo nhu cầu cơ thể ( đi, chạy, bò)
- Phát triển khả năng định hướng trong không gian, thực hiện tốt các kỹ năng:Bò thẳng hướng và mang vật trên lưng, Đi trong đường hẹp mang vật trên tay, Lăn bóng cho cô
- Có khả năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày: rửa tay, mặc quần áo, cất dọn đồ chơi
- Biết ích lợi của sức khỏe, gìn giữ vệ sinh thân thể, tay, chân, răn, miệng, quần áo
2. Phát triển nhận thức:
- Bé biết trong nhóm trẻ có những ai. Biết tên các cô các bác trong nhóm trẻ của bé
- Có một số hiểu biết về công việc của cô giáo, của các bác, các cô trong trường.
- Biết giúp cô những việc bé có thể làm được : xếp ghế, lấy khăn ăn
- Biết nơi làm việc, công việc, đồ dùng của các cô các bác trong nhà trẻ
- Làm quen với 1 số thực phẩm thông thường, nhận biết những món ăn đơn giản, quen thuộc.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Gọi và phát âm chính xác tên các cô các bác và công việc của các bác, các cô trong nhóm.
- Nghe và hiểu các yêu cầu đơn giản của người lớn, dùng từ để nói về tên gọi, công việc của các bác – các cô trong nhóm.
- Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người, phát âm rõ, đủ nghe.
- Hiểu nội dung câu truyện ngắn. Đọc được bài thơ với sự giúp đỡ của cô.
- Hát đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca.
- Biết gọi tên các loại thực phẩm, các món ăn thông thường.
- Biết gọi tên các món ăn mình thích.
4. Phát triển tình cảm - xã hội:
- Biết thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn với các bác – các cô trong nhóm trẻ.
- Mạnh dạn giao tiếp với mọi người gần gũi.
- Biết được một số việc được và không được làm.
- Thích làm một số việc đơn giản.
II. MẠNG NỘI DUNG:
- Trẻ biết được tên gọi của các cô, các bác 
trong nhóm trẻ
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của các cô,
các bác trong nhóm (Đầu tóc, trang phục,
khuôn mặt)
- Trẻ biết được một số đồ dùng của cô ở trên
Lớp (giáo án, cặp, bút, thước, phấn,)
- Trẻ biết tên công việc của các cô các bác 
Trong nhóm trẻ
+ Cô giáo: Chăm sóc, dạy dỗ trẻ
+ Bác cấp dưỡng: Nấu ăn cho trẻ
+ Cô y tế: Khám và điều trị bệnh cho trẻ
+ Bác bảo vệ: Trông coi trường lớp
- Trẻ yêu quý, kính trọng các cô các bác trong
Nhóm trẻ
CÔNG VIỆC CỦA CÁC CÔ, CÁC BÁC
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÓM TRẺ
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
a. PTVĐ:
- TDS: Tập với vờ
- VĐCB: Bò thẳng hướng và mang vật trên lưng, Đi trong đường hẹp mang vật trên tay, Lăn bóng cho cô
- BTPTC: Gà con, Nóng quá lạnh quá, Cây cao cây thấp
- TCVĐ: Gieo hạt, Bác cấp dưỡng và chim sẻ, Đánh bóng
b. GD dinh dưỡng và sức khỏe: Thực hành rửa mặt, rửa tay, cất dọn đồ chơi sau khi chơi, hành vi văn hóa trong ăn uống
a. NBTN:
- NBTN: Cô giáo, bác cấp dưỡng 
- NBTN: Cô y tế, bác bảo vệ 
- NBTN: Công việc của các cô các bác trong nhóm trẻ
b. NBPB:
- Nhận biết phân biệt màu đỏ, màu vàng
 ( TC1: Ai đoán giỏi, TC2: Về đúng màu)
- Nhận biết phân biệt màu xanh, màu vàng (TC1: Chọn cho đúng, TC2: Về đúng màu)
- Ôn NBPB màu đỏ,màu xanh, màu vàng( TC1: Đố bé màu gì?, TC2: Về đúng màu)
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ XÃ HỘI
- Trò chuyện với trẻ về các cô, các bác trong nhóm trẻ của bé
- Trò chuyện với trẻ về công việc của các cô, các bác trong nhóm trẻ của bé
- Quan sát xem tranh, ảnh về công việc của các cô, các bác trong nhóm trẻ của bé
- Đọc thơ: Cô giáo của em, Mời bạn ăn
- Kể chuyện: Giờ ăn của bé
- Dạy hát: Nu na nu nống, Chim mẹ chim con, Cô và mẹ
- Nghe hát: Đi nhà trẻ, Cháu đi mẫu giáo, Cô giáo miền xuôi
- Trò chơi âm nhạc: Hãy lắng nghe, Tai ai tinh, Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Nặn viên phấn, Di màu bát, thìa. Xâu vòng hoa tặng cô giáo
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
Chủ đề nhánh 1 + 2: Các cô các bác trong nhóm trẻ
 Thời gian thực hiện: Từ ngày 24/10 – 4/11/2016
A.KẾ HOẠCH TUẦN 1 + 2:
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
-Đón trẻ
- TDS
- Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, cô giáo.
- Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm.
- TDS: Tập với cờ
- Hoạt động học
Có
chủ đích.
LVPTTC:
- VĐCB: 
+ Bò thẳng hướng và mang vật trên lưng
+ Đi trong đường hẹp mang vật trên tay
- BTPTC: 
+ Gà con
+ Nóng quá, lạnh quá
-TCVĐ: 
+ Gieo hạt
+ Bác cấp dưỡng và chim sẻ
LVPTNT
(NBTN):
- Cô giáo, bác cấp dưỡng
- Cô y tế, bác bảo vệ
LVPTC-XH:
- Nặn viên phấn
- Di màu bát, thìa
- Xâu vòng hoa tặng cô giáo
LVPTNN:
- Dạy thơ: Cô giáo của em, TG: Định Hải
- Kể chuyện: Giờ ăn của bé, TG:Lương Thị Bình
LVPTC-XH:
- DH: 
+ Nu na nu nống, TG: Phạm Văn Sửu
+ Chim mẹ chim con, TG: Đặng Nhất Mai
- Nghe hát: 
+ Đi nhà trẻ, TG: Đỗ Niệm
+ Cháu đi mẫu giáo, TG: Lê Xuân Thọ
- TC ÂN: 
+ Hãy lắng nghe
+ Tai ai tinh
LVPNT(NBPB:)
- NBPB màu đỏ,màu vàng
(TC1 :Về đúng màu, TC2 : Ai đoán giỏi)
- NBPB : Màu xanh, màu vàng (TC1 : Về đúng màu TC2 : Chọn cho đúng,)
- Hoạt động góc.
- Góc phân vai: + Bé tập làm cô giáo
 + Bé tập làm bác cấp dưỡng
-Góc HĐVĐV: + Xâu vòng hoa tặng cô giáo
 + Di màu bức tranh bác cấp dưỡng
- Góc nghệ thuật: Hát, vận động 1 số bài hát trong chủ đề: Các cô, các bác trong nhóm trẻ 
- Góc học tập: Xem sách, truyện tranh, xem ảnh về các cô,các bác trong nhóm trẻ
- Hoạt động ngoài trời.
 HĐCMĐ:
- Quan sát tranh cô giáo 
- Quan sát tranh bác cấp dưỡng
-TCVĐ(mới): +Bong bóng xà phòng
+Con bọ dừa
- TCDG:
+ Nu na nu nống
+ Nu na nu nống
- Chơi tự do: lắp ghép, bóng, xé lá cây 
HĐCMĐ:
- Quan sát cái thước
- Quan sát cái cặp
- TCVĐ: +Bong bóng xà phòng
+Con bọ dừa
- TCDG:
+Nu Na nu nống
+ Nu na nu nống
-TCHT:
+ Chiếc túi kì diệu
+ Đố bé ai đây
- Chơi tự do: lắp ghép, bóng, xé lá cây
HĐCMĐ:
- QS thời tiết buổi sáng
- QS thời tiết buổi sáng
- TCHT (mới): Đố bé ai đây
- TCDG (mới): Chi chi chành chành
- TCVĐ: +Bong bóng xà phòng
+Con bọ dừa
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường 
HĐCMĐ:
- Quan sát cái bút
- Quan sát quyển giáo án
- TCVĐ: +Bong bóng xà phòng
+Con bọ dừa
- TCDG: 
+Nu Na nu nống 
+ Chi chi chành chành
-TCHT:
+ Đố bé ai đây
+ Đố bé ai đây
- Chơi tự do: lắp ghép, bóng, xé lá cây
HĐCMĐ:
- Vệ sinh sân trường
- Vệ sinh sân trường
- TCVĐ: +Bong bóng xà phòng
+Con bọ dừa
- TCDG:
+ Nu Na nu nống 
+ Chi chi chành chành
-TCHT: 
+Đố bé ai đây
+ Đố bé ai đây
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường
- Hoạt động chiều.
- TCDG:
+ Nu na nu nống
+ Nu na nu nống
-Ôn LVPTTC : VĐCB : 
+ Bò thẳng hướng mang vật trên lưng
+ Đi trong đường hẹp mang vật trên tay
- Chơi theo ý thích : Đất nặn,phấn, xem tranh
- TCDG: 
+ Nu na nu nống
+ Nu na nu nống
- Làm quen LVPTTC-XH : 
+ Nu na nu nống, TG: Phạm Văn Sửu
+ Chim mẹ chim con, TG: Đặng Nhất Mai
- Chơi theo ý thích : Đất nặn,phấn, xem tranh
- TCDG: 
+ Nu na nu nống
+ Chi chi chành chành
- Làm quen LVPTNN :
+ Bài thơ: Cô giáo của em, TG: Định Hải
+ Truyện: Giờ ăn của bé, TG: Lương Thị Bình
-Chơi theo ý thích : Đất nặn,phấn, xem tranh
- TCDG: 
+ Nu na nu nống
+ Chi chi chành chành
- Ôn LVPTNN : 
+ Bài thơ: Cô giáo của em, TG: Định Hải
+ Truyện: Giờ ăn của bé, TG: Lương Thị Bình
- Chơi theo ý thích : Đất nặn,phấn, xem tranh
- TCDG: 
+ Nu na nu nống
+ Chi chi chành chành
- Đóng, mở chủ đề :
- Vui văn nghệ :
- Bình xét bé ngoan :
- Chơi theo ý thích : Đất nặn,phấn, xem tranh
- Vệ sinh
trả
trẻ
- Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Nhắc nhở trẻ chào hỏi cô giáo và bố mẹ trước khi ra về
C. HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động
Nội dung
Mục đích – Yêu cầu
Phương pháp hướng dẫn
1. Thể dục sáng
- Tập với cờ
- KT: Trẻ biết tập các động tác bài: Tập với cờ theo cô
- KN: Tập hít vào sâu, thở ra từ từ, phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô
- TĐ: Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô và các bạn, có thói quen tập thể dục sáng
I. Chuẩn bị: Phòng tập sạch sẽ, cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, mỗi trẻ một cái cờ
II. Hướng dẫn:
* HĐ 1: ĐTCĐ
* HĐ 2: Vào bài
a. Khởi động:
- Cô làm chim mẹ, bé làm chim con đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh, chậm, nhấc cao chân.
b.Trọng động: TDS: Tập với cờ 
+ ĐT 1: Thổi cờ (3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, cầm lá cờ để trước miệng hít sâu và thổi ra từ từ ,về TTCB
+ ĐT 2: Vẫy cờ (3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm cờ thả xuôi, trẻ cầm cờ giơ lên cao và vẫy vẫy, xong về TTCB
+ ĐT 3: Gõ cờ (3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm cờ thả xuôi, trẻ cúi người xuống gõ cán cờ xuống đất, xong đứng thẳng dậy, về TTCB
+ ĐT 4: Chân (3-4 lần)
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm cờ thả xuôi, Trẻ ngồi xổm xuống, gõ cán cờ xuống đất, xong đứng thẳng dậy, về TTCB
c Hồi tĩnh:Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp một vài vòng
* HĐ 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ
* Lưu ý: Những ngày có thể dục giờ học thì phần khởi động nhẹ nhàng hơn
2. Hoạt động góc
- Bé tập làm cô giáo
- Bé tập làm bác cấp dưỡng
- Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi của mình
- Rèn sự khéo léo, phát triển vốn từ trong giao tiếp
I. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô giáo, bác cấp dưỡng, hạt vòng, dây xâu, rổ đựng, tranh chưa tô màu, tranh, sách, ảnh chủ đề
II. Hướng dẫn:
* HĐ 1: ĐTCĐ Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô giới thiệu tên các góc chơi trong lớp
- Cô giới thiệu đồ chơi từng góc chơi, giới thiệu tên trò chơi, nội dung chơi ở từng góc, cho trẻ nhận vai chơi
- Cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào?
* Góc phân vai:
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, đồ chơi để cho chúng mình chơi trò chơi Bé tập làm bác cấp dưỡng đấy, vậy:
+ Bạn nào sẽ là bác cấp dưỡng nhỉ?
+ Bác cấp dưỡng sẽ phải mặc những gì?
+ Trên đầu đội gì đây?(cô giơ chiếc mũ ra và hỏi trẻ)
+ Bác cấp dưỡng sẽ phải làm gì nhỉ?
+ Ai đăng kí góc phân vai thì dơ tay nào?
+ Ai có sở thích giống bạn thì đứng về trước cô nào?
* Góc HĐVĐV: ( tương tự)
* Góc Nghệ thuật: ( tương tự)
* Góc Học tập: (tương tự)
* HĐ 2: Trẻ về góc chơi:
- Cô bao quát, nhập vai chơi cùng trẻ, giúp trẻ khi gặp khó khăn
- Khuyến khích trẻ chơi ở các góc
* HĐ 3: Nhận xét và kết thúc góc chơi:
- Cô đến từng góc động viên, khuyến khích trẻ, kết thúc từng góc chơi
- Cô giao nhiệm vụ giờ sau chơi tốt hơn
* Lưu ý: Chủ đề đầu năm học cô giới thiệu tên các góc chơi trong lớp, Ngày đầu chủ đề cô giới thiệu tên trò chơi, đồ chơi, nội dung chơi ở từng góc. Những ngày tiếp theo cô bổ sung thêm đồ chơi, nội dung chơi ở các góc để góc chơi thêm phong phú
Góc phân vai
Góc HĐVĐV
- Xâu vòng tặng cô giáo
- Di màu bức tranh bác cấp dưỡng
- Trẻ biết xâu vòng tặng cô giáo, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
- Trẻ biết cầm bút màu di bức tranh bác cấp dưỡng
Góc nghệ thuật
- Hát, vận động 1 số bài hát trong chủ đề: Các cô các bác trong nhóm trẻ
- Trẻ biết hát và vận động được 1 số bài hát trong chủ đề: Các cô các bác trong nhóm trẻ
Góc học tập
- Xem sách, truyện tranh, xem ảnh về các cô các bác trong nhóm trẻ của bé
- Trẻ biết xem sách, truyện tranh, xem ảnh, không làm rách sách, tranh, ảnh
3. Các trò chơi trong tuần
 1. TCVĐ ( mới): + Bong bóng xà phòng
 + Con bọ dừa
 2. TCDG: +Nu na nu nống
 +(mới): Chi chi chành chành
 3. TCHT +( mới): Đố bé ai đây?
 + Đố bé ai đây? 
D.KẾ HOẠCH TUẦN 
* KẾ HOẠCH TUẦN 1: ( Từ ngày 24-28/10/2016)
 Thứ - Ngày
Môn học
HĐ
 NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
 PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN
Thứ hai
24/10/2016
HĐCCĐ
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
HOẠT
ĐỘNG
 CHIỀU
- VĐCB: Bò thẳng hướng và mang vật trên lưng
-BTPTC:Gà con
+ ĐT 1: Gà con tập bay (3-4 lần)
TTCB:Trẻ đứng tự nhiên hai tay thả xuôi, Gà dang cánh tập bay- trẻ đưa 2 tay sang ngang và nói: Gà bay, về TTCB
+ ĐT 2: Gà mổ thóc (3-4 lần)
TTCB:Trẻ đứng tự nhiên 2 tay duỗi thẳng, trẻ cúi xuống, hai tay gõ vào đầu gối và nói: Tốc, tốc, tốc, về TTCB
+ ĐT 3: Gà bới đất tìm giun (4-5 lần)
TTCB:Trẻ đứng tự nhiên hai tay duỗi thẳng, Trẻ giậm chân tại chỗ, vừa giậm vừa nói: Gà bới đất tìm giun, về TTCB 
- TCVĐ: Gieo hạt
- HĐCMĐ: Quan sát tranh cô giáo
- TCVĐ (mới): Bong bóng xà phòng
- TCDG: Nu na nu nống
- Chơi tự do: Bóng, lắp ghép, xé lá cây
- TCDG: Nu na nu nống
- Ôn VĐCB: Bò thẳng hướng và mang vật trên lưng
- Chơi theo ý thích: Phấn, đất nặn, xem tranh
- Vệ sịnh, trả trẻ
- KT: Trẻ nhớ tên vận động cơ bản: Bò thẳng hướng và mang vật trên lưng.Trẻ hiểu cách bò bằng hai bàn tay, hai cẳng chân khi đặt túi cát ở trên lưng, tới đích biết lấy túi cát đặt vào rổ
- KN:Tập luyện phối hợp tay, chân, toàn thân và sự nhanh nhẹn; Rèn khả năng chú ý quan sát cho trẻ
- TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn
- KT: Trẻ biết được tên các cô giáo, một vài đặc điểm nổi bật của các cô giáo trong nhóm trẻ
- KN: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn
- Trẻ nhớ tên trò chơi và biết cách chơi trò chơi
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi
- Trẻ chơi đoàn kết với bạn
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- KT: Trẻ thực hiện tốt vận động cơ bản: Bò thẳng hướng và mang vật trên lưng
- KN: Rèn kỹ năng, phối hợp tay, chân, cơ thể nhịp nhàng khi Bò thẳng hướng và mang vật trên lưng
- TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn
- Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn
- Rèn nề nếp, thói quen cho trẻ
I. Chuẩn bị: Phòng tập sạch sẽ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, kiểm tra sức khỏe của trẻ, túi cát số lượng đủ cho trẻ, vạch xuất phát, rổ đựng, nhạc bài hát em yêu cô giáo
II. Hướng dẫn:
* HĐ 1: ĐTCĐ
*HĐ 2: Vào bài
a. Khởi động: Cô cho trẻ khởi động theo nhạc bài:Em yêu cô giáo
b. Trọng động:
* BTPTC: Gà con
- Cô cho trẻ tập lần lượt các động tác bên phần nội dung, tập nhấn mạnh ĐT 3
* VĐCB: Bò thẳng hướng và mang vật trên lưng
- Cô giới thiệu tên VĐCB
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Thu hút sự chú ý của trẻ
+ Lần 2: Kết hợp phân tích kĩ động tác ( Cô đi từ đầu hàng tới vạch xuất phát. TTCB: Cô quỳ hai gối trước vạch xuất phát, cô cầm túi cát đặt vào giữa lưng. Khi có hiệu lệnh BÒ, cô bò thật khéo bằng hai bàn tay và hai cẳng chân,mắt nhìn thẳng về phía trước, tới nơi cô đặt túi cát vào rổ, rồi cô đứng lên đi về phía cuối hàng đứng)
- Cô mời hai trẻ lên làm mẫu ( cô nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động tác cho trẻ)
- Cô cho trẻ thực hiện bài tập
+ Lần 1: Cô lần lượt mời hai trẻ lên tập ( cô chú ý theo dõi trẻ tập để động viên, khuyến khích và kịp thời sửa sai cho trẻ, chú ý tư thế bò của trẻ)
+ Lần 2: Cho trẻ tăng tốc độ tập, 2 hoặc 3 trẻ tập cùng 1 lúc
+ Lần 3: Nâng cao trải nghiệm
- Cô cho them một túi cát nữa trên lưng trẻ và yêu cầu trẻ bò thẳng hướng và không được làm rơi túi cát
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát
- Cô động viên, khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin lên tập bò thẳng hướng và có mang hai túi cát trên lưng
- Cô kết hợp hỏi cảm giác của trẻ * TCVĐ: Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cô chơi mẫu 2 lần
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
c. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập thả lỏng chân, tay nhẹ nhàng
* HĐ 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động
I. Chuẩn bị: Bóng, lắp ghép, lá cây
II. Hướng dẫn:
* HĐ 1: ĐTCĐ
* HĐ 2: Vào bài
a. HĐCMĐ: Quan sát tranh cô giáo
- Cô đưa tranh ra cho trẻ qua sát và hỏi trẻ:
+ Cô có cái gì đây?
+Bức tranh vẽ ai?
+ Cô giáo mặc áo màu gì?
+Tóc cô giáo dài hay ngắn
*Mở rộng: Các con hãy nhìn xem trong lớp mình có những cô giáo nào đây? (cô chỉ vào cô Là và hỏi trẻ)
+ Còn có cô nào đây nữa?(cô chỉ vào bản thân cô và hỏi trẻ)
+ Cô Là mặc áo màu gì đây?
+ Tóc cô Là dài hay ngắn?
+ Còn cô Dung thì sao?
+ Chúng mình nhìn xem cô Dung hôm này mặc áo màu gì đây?
+ Tóc cô dài hay ngắn?
+ Chúng mình có yêu quý cô Là và cô Dung không?
+ Yêu quý cô giáo thì chúng mình phải chăm ngoan chúng mình nhớ chưa nào?
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
b. Chơi trò chơi:
* TCVĐ (mới): Bong bóng xà phòng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cô chơi mẫu 2 lần
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
* TCDG: Nu na nu nống
- Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi)
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do: Bóng, lắp ghép, xé lá cây
- Cô gợi ý cho trẻ chơi với Bóng, lắp ghép, xé lá cây
- Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ
* HĐ 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động
I. Chuẩn bị: Phòng tập sạch sẽ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, kiểm tra sức khỏe của trẻ, túi cát số lượng đủ cho trẻ, vạch xuất phát, rổ đựng,Phấn, đất nặn, bảng, rẻ lau, tranh
II. Hướng dẫn
* HĐ 1: ĐTCĐ
* HĐ 2: Vào bài
a. Chơi TCDG: Nu na nu nống
- Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi ( Nếu trẻ không nhắc được thì cô phổ biến lại cách chơi)
- Cô cho trẻ chơi 1-2 lần
b. Ôn VĐCB: Bò thẳng hướng và mang vật trên lưng
- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động Bò thẳng hướng và mang vật trên lưng 
- Cô khuyến khích trẻ nhút nhát lên thực hiện vận động
- Gọi 1 trẻ giỏi lên thực hiện vận động và hỏi trẻ tên vận động là gì?
c. Chơi theo ý thích: Phấn, đất nặn, xem tranh 
- Cô gợi ý cho trẻ chơi với Phấn, đất nặn, xem tranh 
- Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ
- Cuối giờ cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô
* HĐ 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ
* Vệ sinh – trả trẻ:
- Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ và nhắc nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố mẹ trước khi ra về
Thứ ba
25/10/2016
HĐCCĐ:
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
- NBTN: Cô giáo, bác cấp dưỡng
- HĐCMĐ: Quan sát cái thước
- TCVĐ: Bong bóng xà phòng
- TCDG: Nu na nu nống
- TCHT: Chiếc túi kì diệu
- Chơi tự do: bóng, lắp ghép, lá cây
- TCDG: Nu na nu nống
- Làm quen bài hát: Nu na nu nống, TG: Phạm Văn Sửu
- Chơi theo ý thích: phấn, đất nặn, xem tranh
- Vệ sinh, trả trẻ
- KT: Trẻ biết được tên, một vài đặc điểm nổi bật của cô giáo và bác cấp dưỡng.Nói được câu ngắn từ 4-5 từ khi trả lời các câu hỏi của cô .
- KN: Rèn kỹ năng nhận biết và phát âm cho trẻ.
Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô
- TĐ: Giáo dục trẻ biết quý trọng, nghe lời cô giáo và bác cấp dưỡng, tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn
- KT: Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm (màu sắc, chất liệu, các bộ phận,), tác dụng của cái thước
- KN: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- TĐ: Trẻ chú ý học, ngoan ngoãn, kính trọng và vâng lời cô giáo của mình
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi với bạn
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- KT: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát
- KN: Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý cho trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- TĐ: Trẻ yêu ca hát, tích cực tham gia vào hoạt động
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi với bạn
- Rèn nề nếp, thói quen cho trẻ
I. Chuẩn bị: Tranh cô giáo, tranh bác cấp dưỡng, lô tô
II. Hướng dẫn:
* HĐ 1: ĐTCĐ
* HĐ 2: Vào bài
a. NBTN: Bác cấp dưỡng
- Cô cho trẻ ngồi xúm xít bên cô, cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Cô có bức tranh gì đây?
+ Bác cấp dưỡng làm nghề gì?
- Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Chúng mình có nhận xét gì về tranh bác cấp dưỡng?
+ Khuôn mặt của bác cấp dưỡng có gì đây?( cô chỉ vào khuôn mặt của bác cấp dưỡng và hỏi trẻ)
+ Mái tóc của bác cấp dưỡng dài hay ngắn nhỉ?
+ Bác cấp dưỡng mặc áo màu gì đây?
+ Bác cấp dưỡng đeo tạp giề màu gì đây?
+ Trên đầu bác đội gì đây?
+ Cái mũ của bác cấp dưỡng có màu gì?
- Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Bác cấp dưỡng ở trường con tên là gì?
+ Ngoài bác Lan ra thì con còn biết những cô nào bác nào trong trường nữa ?
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng, vâng lời các bác các cô
b. NBTN : Cô giáo (tương tự)
* HĐ 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ và chuyển hoạt động
I. Chuẩn bị:Cái thước, bóng, 

File đính kèm:

  • docchu_de_cac_co_cac_bac_trong_nha_tre_2536_thang.doc
Giáo Án Liên Quan