Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề: Ngành nghề - Chủ đề nhánh: Công trình xây dựng và những người thợ - Lĩnh vực: Phát triển thể chất
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết nghe hiệu lệnh và tạp bài tập phát triển cùng cô.
- Trẻ biết lấy đà dùng sức mạnh của cánh tay để ném xa bằng 1 tay.
- Trẻ biết cách kẹp bóng và nhảy không làm rơi bóng.
2. Kỹ năng
- Rèn sự khéo léo, dẻo dai cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ.
- Có ý thức trong giờ học
II. Chuẩn bị:
- Túi cát 10 túi , vạch chuẩn
- 10 chiếc vòng
- Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ an toàn cho trẻ
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
III. Tổ chức hoạt động
CHỦ ĐỀ: NGÀNH NGHỀ ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 24/10/2016đến ngày 25/11/2016) TUẦN: 10 (Từ ngày 24/10 đến ngày 28/10 /2016) CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ NHỮNG NGƯỜI THỢ Ngày dạy: Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục: NÉM XA BẰNG MỘT TAY TC: KẸP BÓNG NHẢY I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ biết nghe hiệu lệnh và tạp bài tập phát triển cùng cô. - Trẻ biết lấy đà dùng sức mạnh của cánh tay để ném xa bằng 1 tay. - Trẻ biết cách kẹp bóng và nhảy không làm rơi bóng. 2. Kỹ năng - Rèn sự khéo léo, dẻo dai cho trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ. - Có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị: - Túi cát 10 túi , vạch chuẩn - 10 chiếc vòng - Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ an toàn cho trẻ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1.Gây hứng thú vào bài - Cho trẻ xúm xít - Quanh cô . - Cho trẻ kể về công việc của bố mẹ. - Lớn lên con mơ ước làm nghề gì? - Ngoài những nghề mà các bạn vừa kẻ chúng mình còn biết những nghề nào nữa? => Cô chốt lại. Trong xã hội có rất nhiều nghề như nghề công an, bộ đội, bác sỹ, giáo viên. Lớp chúng mình mỗi bạn mơ ước trở thành một nghề. Bạn thì muốn làm bác sỹ khám bệnh cho mọi người, bạn thì muốn làm cô giáo dạy học cho các em nhỏ, bạn thì muốn làm công an bảo vệ mọi người. Muốn đạt được ước mơ chúng mình phải chăm chỉ học hành, nghe lời cô giáo và bố mẹ. Một điều quan trọng nữa là chúng mình phải chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao để có một sức khỏe dồi dào chúng mình nhớ chưa. Hôm nay cô và chúng mình cùng tập các bài thể dục nhé. Nào chúng ta cùng khởi động. 2. Hoạt động 2. Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn vưà đi vừa hát bài “ Một đoàn tàu” kết hợp với các kiểu vận động khác nhau: Đi thường, đi gót chân, mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. Sau đó chuyển đội hình làm 2 hàng ngang điểm số 1 - 2 tách làm 4 hàng để tập BTPTC 3.Hoạt động 3: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Tay 2: Hai tay ra trước , sang ngang. - Chân 2: Đứng lên ngồi xuống liên tục - Bụng 1: Cúi gập người về phía trước - Bật 2: Bật tiến về trước. Sau đó chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện. b. Vận động cơ bản: - Đội hình 2 hàng ngang đối diện , - Cô giới thiệu: Bài thể dục hôm nay cô muốn cho chúng mình tập đó là : Ném xa bằng 1 tay – bật liên tục qua vòng * Cô làm mẫu + Lần 1 : Hoàn chỉnh + Lần 2 : Phân tích Tư thế chuẩn bị : Đứng chân trước, chân sau, tay phải cầm túi cát Khi có hiệu lệnh “ Hai ba” thì cầm túi cát đưa ra trước vòng ra sau , lên cao dùng sức mạnh của cánh tay ném mạm túi cát về phía trước, sau đó bật liên tục qua vào các vòng ở phía trước khi bật không bật cách mà phải bật lần lượt , không chạm vào vòng bật hết vòng nhặt túi cát và về cuối hàng. - Cho 2 trẻ khá lên tập trước. * Trẻ thực hiện: - Cô lần lượt cho trẻ lên thực hiện, lần lượt cho đến hết số trẻ (mỗi trẻ thực hiện từ 2 đến 3 lần) - Cô động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ. - Hỏi tên bài tập 4. Hoạt động 4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng rồi ra chơi Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi chạy theo yêu cầu của cô - 3 lần 8 nhịp. - 3 lần 8 nhịp - 2 lần 8 nhịp - 2 lần 8 nhịp Đội hình x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chú ý xem cô tập mẫu - Trẻ thi đua thực hiện -Trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT: CÂY TÙNG TRÒ CHƠI : THI ĐI NHANH I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ được hít thở không khí trong lành, vận động nhẹ nhàng, thoải mái. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây tùng Nhấn mạnh đặc điểm phần thân - Biết ích lợi của cây tùng 2. Kỹ năng - Phát triển ngôn ngữ và nhu cầu vận động của trẻ. - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, giữ gìn môi trường xanh, đẹp II. Chuẩn bị: - Cây tùng trước sân trường - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.Sân chơi sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ - Một số đồ dùng đồ chơi cô chuẩn bị sẵn : bóng, vòng , phấn , gậy ... III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động1: Quan sát: Cây tùng - Cô cho trẻ ra ngoài. - Hôm nay cô cùng chúng mình dạo chơi quanh sân trường xem ở trường chúng mình có những gì nhé. - Đây là cây gì? - Chúng mình quan sát xem cây tùng có đặc điểm gì? (cho trẻ quan sát 1 – 2 phút) -> Cây gồm có gốc cây, thân cây, cành cây và lá cây. - Chúng mình có nhận xét gì về thân cây? - Thân cây tùng như thế nào? - Có màu gì ? - Thân cây tùng to hay nhỏ ? - Lá cây tùng màu gì ? - Lá có màu gì ? - Lá to hay nhỏ - Trồng cây để làm gì? - Muốn cây xanh tốt phải làm gì? => Trồng cây để lấy bóng mát muốn cây xanh tốt chúng ta phải chăm sóc bảo vệ cây, bón phân, nhổ cỏ cho cây. - Chúng mình vừa quan sát gì? - Cô chốt lại và giáo dục trẻ 2. Hoạt động 2: Trò chơi : Thi đi nhanh - Cô thấy các con quan sát rất giỏi .Vậy cô thưởng cho các con một trò chơi đó là: Trò chơi . Thi đi nhanh - Trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi - Cô chốt lại : - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô bao quát trẻ chơi, khuyến khích động viên trẻ kịp thời - Chúng mình vừa chơi trò chơi gì ? - Cây tùng - Trẻ trả lời -Làm cảnh, lấy bóng mát - Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ trả lời Ngày dạy, Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2015 LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHỮ CÁI LÀM QUEN CHỮ CÁI U, Ư I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái u, ư - Trẻ biết chơi các trò chơi với chữ cái 2. Kỹ năng - Rèn luyện khẳ năng quan sát, cung cấp vốn từ, ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3. Giáo dục - Trẻ chăm ngoan học giỏi để thực hiện ước mơ. II. Chuẩn bị - Tranh chứa chữ cái u, ư : Xây dựng , Cái mũ. - Thẻ chữ cái u, ư đủ cho trẻ - Bài thơ. Chiếc cầu mới để trẻ gạch chân chữ cái. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò truyện vào bài - Gọi trẻ lại gần cô. - Cô rất muốn biết mơ ước của chúng mình sau này muốn làm gì. Bạn nào kể cho cô nghe nào? ( Cô gọi 2 , 3 trẻ kể về ước mơ của mình ) - Muốn thực hiện được ước mơ chúng mình phải làm gì? => Cô chốt lại: Trong xã hội có rất nhiều nghề như nghề công an, bộ đội, bác sỹ, giáo viên. Lớp chúng mình mỗi bạn mơ ước trở thành một nghề. Bạn thì muốn làm bác sỹ khám bệnh cho mọi người, bạn thì muốn làm cô giáo dạy học cho các em nhỏ, bạn thì muốn làm công an bảo vệ mọi người. Muốn đạt được ước mơ chúng mình phải chăm chỉ học hành, nghe lời cô giáo và bố mẹ. 2. Hoạt động 2: Làm quen với chữ cái * Làm quen với chữ cái u. - Cô giáo cố một số tranh vẽ các nghề chúng mình hãy đoán xem đó là nghề gì nhé. Nhìn xem..... nhìn xem - Cô có tranh vẽ gì đây? - Dưới tranh cái mũ cô có từ “ cái mũ” - Cô đọc mẫu 2 lần - Cả lớp đọc 2 lần. - Cô đã dùng những thẻ chữ rời để ghép thành từ “Cái mũ ” - Chúng mình thấy từ “ Cái mũ” cô ghép có giống với từ dưới tranh không? - Cho trẻ đọc 2 lần - Chúng mình hãy đếm xem trong từ “ Cái mũ” được ghép bằng bao nhiêu thẻ chữ rời. - Cho trẻ lên chọn những chữ cái đã học. - Cô giới thiệu: Đây là chữ cái u trong từ “Cái mũ” mà ngày hôm nay cô muốn giới thiệu đến lớp mình. - Cô đổi thẻ chữ to và phát âm mẫu 2 lần - Cho lớp phát âm - Tổ phát âm - Cá nhân phát âm - Cô quay mặt sau của thẻ chữ: Giới thiệu thẻ chữ u viết thường. - Cho trẻ phát âm 2 lần - Cô cho trẻ nêu nhận xét về cấu tạo chữ cái u => Cô chốt lại: Cô viết chữ lên bảng và nói: Chữ u gồm 1 nét móc xuôi và 1 nét sổ thẳng. - Cô gọi 1 – 2 trẻ nhắc lại. - Cho trẻ chọn thẻ trong rổ. - Gọi 1 – 2 trẻ tìm chữ u xung quanh lớp. * Làm quen với chữ cái ư Đoán xem..... đoán xem - Cô có bức tranh vẽ gì đây? - Dưới tranh chú công nhân xây dựng cô có từ “ Xây dựng” - Cô đọc mẫu 2 lần - Cả lớp đọc 2 lần. - Cô đã dùng những thẻ chữ rời để ghép thành từ “Xây dựng” - Chúng mình thấy từ “ Xây dựng” cô ghép có giống với từ dưới tranh không? - Cho trẻ đọc 2 lần - Cho trẻ lên chọn những chữ cái đã học và cho cả lớp phát âm lại. - Cô giới thiệu: Đây là chữ cái ư trong từ “ Xây dựng” mà ngày hôm nay cô muốn giới thiệu đến lớp mình - Cô đổi thẻ chữ to và phát âm mẫu 2 lần - Cho lớp phát âm - Tổ phát âm - Cá nhân phát âm - Cô quay mặt sau của thẻ chữ: Giới thiệu thẻ chữ ư viết thường + Cho cả lớp phát âm 2 lần. ( Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ ) - Cô cho trẻ nêu nhận xét về cấu tạo chữ cái ư. => Cô chốt lại: Chữ cái ư gồm 1 nét móc xuôi, 1 nét sổ thẳng và 1 nét móc ở phía trên bên phải. - Cho trẻ chọn thẻ chữ trong rổ. * So sánh - Bạn nào giỏi nói cho cô và các bạn biết chữ cái u và chữ cái ư có điểm gì giống và khác nhau. + Cô khái quát lại: Giống nhau: Đều có một nét móc xuôi và 1 nét sổ thẳng. Khác nhau: Chữ u không có dấu móc. Chữ ư có dấu móc ở phía trên bên phải. 3. Hoạt động 3: Trò chơi với chữ cái * Trò chơi 1 : Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi ( Cô bao quát trẻ khi chơi) - Cô và lớp vừa chơi trò chơi gì? * Trò chơi 2: Gạch chân chữ cái. - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi + Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được gạch chân 1 chữ cái. + Cách chơi: Cô có bài thơ “ Hạt gạo làng ta”. 2 đội sẽ lên gạch chân chữ cái u và chữ cái ư vừa học. Trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào gạch được nhiều chữ cái sẽ là đội chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần ( Cô bao quát trẻ khi chơi) * Trò chơi 3 : Về đúng nhà. - Cô giới thiệu tên trò chơi, giới thiệu 2 tranh ngôi nhà có gắn thẻ chữ u, ư - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi + Luật chơi: Bạn nào không tìm đúng nhà có gắn thẻ chữ cái trùng với thẻ chữ cái của mình sẽ phải nhảy lò cò tìm về đúng nhà của mình. + Cách chơi: Cô có 2 ngôi nhà gắn 2 thẻ chữ cái u, ư. Mỗi bạn cầm trên tay 1 thẻ chữ cái vừa đi vừa hát bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”. Khi có hiệu lệnh “tìm nhà” thì chúng mình hãy chạy nhanh về nhà có gắn thẻ chữ cái trùng với thẻ chữ cái trên tay chúng mình. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần ( Lần 2 cho trẻ đổi thẻ chữ cho nhau ) ( Cô bao quát trẻ khi chơi) - Cô và lớp vừa chơi trò chơi gì? 4. Hoạt động 4 : Kết thúc - Cô cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” và ra sân chơi nhẹ nhàng - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Trẻ lắng nghe - Xem gì..... xem gì? - Tranh cái mũ - Trẻ đọc - Giống nhau ? - Trẻ trả lời - Trẻ chọn - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm 2 lần - 3 tổ phát âm - 4 - 5 trẻ phát âm - Cả lớp phát âm 2 lần - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ nhắc lại. - Trẻ chọn thẻ - 1 – 2 trẻ tìm chữ. - Tranh chú công nhân xây dựng - Trẻ đọc - Giống nhau ? - Trẻ lắng nghe - Cả lớp phát âm 2 lần. - 3 tổ phát âm. - 3 trẻ phát âm. - Cả lớp phát âm - Trẻ nhận xét cấu tạo chữ. - - Trẻ so sánh - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ nghe - Trẻ chơi 2 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2 lần - Trẻ ra chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT: CÂY ỔI TRÒ CHƠI: KÉO CO I: Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ được hít thở không khí trong lành - Trẻ gọi đúng tên và biết đặc điểm của cây ổi - Biết tác dụng và ích lợi của cây ổi - Nhấn mạnh phần lá 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát và chú ý có chủ đích của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu vận động của trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ cây xanh. - Có ý thức trong giờ học II: Chuẩn bị. - Cây ổi gần lớp học - Địa điểm để quan sát - Dây thừng dài 6 - 8m - Trang phục cô và trẻ gọn gàng - Đồ chơi ở sân trường sach sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Tâm thế trẻ thoải mái III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Quan sát: Cây ổi - Chúng mình đang đứng ở đâu đây? =>Chúng mình đang đứng ở sân trường. Ở sân trường có nhiều cây. - Các con hãy kể tên những cây có trên sân trường - Chúng mình cùng quan sát xem đây là cây gì? - Cây có những đặc điểm gì? -> Cây gồm có gốc cây, thân cây, cành cây và lá cây. - Thân cây nhìn như thế nào? - Lá cây màu gì ? - Lá to hay lá nhỏ? - Phía dươi của lá còn có gì ? - Viềm lá có răng cưa không ? - Trồng cây để làm gì? - Muốn cây xanh tốt phải làm gì? -> Trồng cây thông để làm cảnh muốn cây xanh tốt chúng ta phải chăm sóc bảo vệ cây, bón phân, nhổ cỏ cho cây. - Chúng mình vừa quan sát cây gì? - Ngoài cây thông hôm nay cô cho chúng mình quan sát ra chúng mình còn biết cây gì nữa? - Cô chốt lại và giáo dục trẻ 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Kéo co - Cô thấy lớp mình rất giỏi cô thưởng cho chúng mình trò chơi: Kéo co. Để chơi được trò chơi này bạn nào giỏi nhắc lại cách chơi và luật chơi cho cô và các bạn cùng nghe. - Trẻ nói cách chơi, luật chơi. - Cô gới thiệu lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi - Cô hỏi trẻ tên trò chơi,cô chốt lại - Hỏi lại tên trò chơi - Trẻ kể tên - Cây ổi - TrÎ nãi ®Æc ®iÓm - Trẻ trả lời - Màu xanh - Lá to - Có gân lá - Không ạ - Làm cảnh - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi Ngày dạy, Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2015 LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ÂM NHẠC RÈN VTTTTC: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN NGHE HÁT: BÀI CA XÂY DỰNG TRÒ CHƠI: SON MI I, Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung bài hát. Thuộc lời bài hát. Biết tên bài hát, tên tác giả. 2. Kỹ năng - Nhằm phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Trẻ vui tươi, hồn nhiên. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý các nghề trong xã hội II,Chuẩn bị. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng - Nhạc bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”, “Bài ca xây dựng” - Xắc xô , phách III, Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1. Rèn VTTTTC: Cháu yêu cô chú công nhân - Các con ơi lại đây với cô nào ? - Cô có một điều bí một dành cho lớp mình. Chúng mình hãy cùng khám phá điều bí mật của cô nhé. - Cho trẻ xem tranh “ Chú công nhân xây dựng” + Điều bí mật của cô là gì đây? + Chú công nhân đang làm gì đây? + Ngoài nghề xây dựng ra chúng mình còn biết những nghề nào nữa. => Trong xã hội có rất nhiều nghề như nghề công an, bộ đội, bác sỹ, Giáo viên, Xây dựng. Nghề nào cúng nhằm phục vụ cho nhu cầu của chúng ta. Chúng mình phải biết trân trọng, yêu quý các nghề trong xã hội và cố gắng học giỏi để mai nay phục vụ cho đất nước chúng mình nhớ chưa? - Hôm nay cô giáo có một bài hát rất hay nói về công việc của chú công nhân xây dựng. Đó là bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” nhạc và lời của chú Hoàng Văn Yến. - Cô hát và vỗ tay cho trẻ nghe lần 1. + Cô vừa hát bài hát gi? Do ai sáng tác? + Bài hát nói về ai? => Giáo dục trẻ yêu quý nghề đưa thư. - Cô hát lần 2 cho trẻ nghe kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Cho cả lớp hát 2 lần - Luân phiên giữa tổ, nhóm, cá nhân. ( Cô chú ý sửa sai và động viên khuyến khích trẻ 2.Hoạt động 2: Nghe hát: Bài ca xây dựng - Cô đã nghe lớp mình hất rất hay. Bây giờ cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát “ Bài ca xây dựng” nhạc và lời của chú Hoàng Vân. - Cô hát 2 lần - Lần 1 : Cô hát kết hợp điệu bộ - Lần 2 : Cô hát múa và khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô - Lần 3 . Cho trẻ nghe đĩa. 3.Hoạt động 3. Trò chơi : Son mi - .Bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi “ Son mi ” - Cô nói cách chơi ,luật chơi - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Khi trẻ chơi cô quan sát bao quát sửa sai cho trẻ động viên trẻ kịp thời *Kết thúc Cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi Hoạt động của trẻ - Trẻ chạy lại bên cô - Trẻ kể - Trẻ nghe cô - Trả lời - Chú công nhân. - Trẻ hát - Tổ , nhóm , cá nhân hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nhẹ nhàng ra chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT: CÂY HOA BAN TRÒ CHƠI: RỒNG RẮN LÊN MÂY I: Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ được hít thở không khí trong lành - Trẻ gọi đúng tên và biết đặc điểm của cây hoa ban - Biết tác dụng và ích lợi của cây hoa ban - Nhấn mạnh phân thân 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát và chú ý có chủ đích của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu vận động của trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ cây xanh. - Có ý thức trong giờ học II: Chuẩn bị. - Cây hao ban gần lớp học - Địa điểm để quan sát - Trang phục cô và trẻ gọn gàng - Đồ chơi ở sân trường sach sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Quan sát: Cây hoa ban - Chúng mình đang đứng ở đâu? - Ở sân trường có những cây gì? =>Chúng mình đang đứng ở sân trường. Ở sân trường có nhiều cây như cây xoan, cây ổi . - Chúng mình cùng quan sát xem đây là cây gì? - Cây có những đặc điểm gì? ->Cây gồm có gốc cây, thân cây, cành cây và lá cây. - Thân cây nhìn như thế nào? - Thân cây có màu gì ? - To hay nhỏ ? - Lá cây màu gì ? - Trồng cây để làm gì? - Muốn cây xanh tốt phải làm gì? -> Trồng cây để lấy bóng mát muốn cây xanh tốt chúng ta phải chăm sóc bảo vệ cây, bón phân, nhổ cỏ cho cây. - Chúng mình vừa quan sát cây gì? - Cô chốt lại và giáo dục trẻ 2.Hoạt động 2: Trò chơi: Rồng rắn lên mây Cô thấy lớp mình rất giỏi cô thưởng cho chúng mình trò chơi: Rồng răn lên mây . Để chơi được trò chơi này bạn nào giỏi nhắc lại cách chơi và luật chơi cho cô và các bạn cùng nghe. - Trẻ nói cách chơi, luật chơi. - Cô gới thiệu lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi - Cô hỏi trẻ tên trò chơi,cô chốt lại Trẻ kể tên Cây hao ban TrÎ nãi ®Æc ®iÓm Trẻ trả lời Màu xanh Làm cảnh Trẻ kể Trẻ lắng nghe Trẻ nhắc lại Trẻ chơi TUẦN 11 (Từ ngày 16/11/2014 đến ngày 20/11/ 2015) CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:MƯNG NGÀY HỘI 20/ 11 Ngày dạy, Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2015 LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH: VẼ QUÀ TẶNG CÔ GIÁO (Đề tài) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết sử dụng các nét vẽ đã được học để vẽ. - Biết cách phối màu phù hợp với bức tranh. - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày lễ của các thầy, cô giáo. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ. - Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ : - Trẻ yêu quý kính trọng cô giáo, biết nghe lời cô. - Biết yêu quý sản phẩm do mình tạo ra. II. Chuẩn bị: - Tranh của cô: 3 tranh ( Tranh ve hoa , hộp quà, bó hoa - Giấy vẽ; bút sáp, bàn, ghế đủ cho cô và trẻ. - Gía trưng bày sản phẩm III. Tổ chức hoạt động Họat động của cô Họat động của trẻ 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài: - Chúng mình có biết sắp đến ngày gì không? - Các cháu có biết ngày 20/11 là ngày gì không? - Đúng rồi! đó là ngày Nhà giáo Việt Nam - ngày hội của các thầy cô giáo. Vào ngày này học sinh trên khắp đất nước đều có những bó hoa tươi thắm, những lời chúc tốt đẹp gửi tới thầy cô giáo của mình với lòng kính yêu. - Còn các cháu đã chuẩn bị quà gì để tặng các cô nhân ngày 20/11 chưa? - Vậy cô sẽ giúp các cháu làm một món quà tặng cho các cô. Chúng mình cùng vẽ những bông hoa thật đẹp để tặng các cô nhân ngày 20/11- ngày tết của các cô giáo. 2. Hoạt động 2: Quan sát - đàm thoại * Tranh hộp quà - Chúng mình nhìn xem cô có bức tranh gì đây? - Ngoài những bông hoa tươi thắm xinh đẹp ra chúng mình còn chuẩn bị gì nữa? - Các cháu thấy có đẹp không? - Các cháu có nhận xét gì về bức tranh ? - Bức tranh này cô vẽ hộp quà và cô tô nhiều màu sắc khác nhau ngoài ra cô còn vẽ thêm chiếc nơ xinh đẹp * Tranh: " Hoa đồng tiền" - Chúng mình lắng nghe câu đố và đoán xem đó là hoa gì nhé. Hoa gì lạ thế hả em Mua gì chẳng được lại tên là tiền? - Đố lớp mình câu đố nói về hoa gì? - Cô có bức tranh " Hoa đồng tiền" - Ai có nhận xét gì về bức tranh " hoa đồng tiền" nào? - Nhuỵ hoa cô vẽ bằng nét gì? - Cánh hoa cô vẽ bằng hình gì? - Cuống hoa là nét gì? - Còn lá hoa cô vẽ bằng nét gì? - Cô tô màu như thế nào cho cánh hoa, lá và cuống hoa? => Cô chốt lại Các cháu thấy bức tranh cô trình bày thế nào? * Tranh: Bó hoa. - Cô cho trẻ chốn cô. Cô đưa tranh ra. - Đây là gì? - Đúng rồi! Các cháu rất giỏi. Cô có tranh vẽ bó hoa. - Bạn nào có nhận xét về bức tranh bó hoa nào? - Có những loại hoa nào? -> Cô chốt: Đây là bức tranh vẽ bó hoa, có rất nhiều loại hoa như hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa ly, hoa. Để bức tranh thêm đẹp cô vẽ thêm chiếc nơ màu tím. Để bức tranh được đẹp cô vẽ ra chính giữa tờ giấ
File đính kèm:
- giao_an_chu_de_nghe_nghiep.doc