Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp
1. Phát triển thể chất: - Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người,( Cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tôt )
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày
- Nhận biết và tránh xa một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm
- Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người hút thuốc
- Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn như bật, nhảy, trèo lên xuống thang, ném xa, chạy nhanh .
- Biết mô phỏng thực hiện một số hành động của một số nghề phổ biến
CHỦ ĐỀ : Nghề nghiệp Thời gian thực hiện : 7 tuần Từ ngày: 09/11/2015 đến ngày 25 /12/2015. I.MỤC TIÊU: Chủ đề Nghề nghiệp Các lĩnh vực 1. Phát triển thể chất: - Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người,( Cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tôt) - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày - Nhận biết và tránh xa một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm - Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người hút thuốc - Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn như bật, nhảy, trèo lên xuống thang, ném xa, chạy nhanh. - Biết mô phỏng thực hiện một số hành động của một số nghề phổ biến 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người - Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật - Phân loại được dụng cụ, sản phẩm của một số nghề - Biết đo độ dài của một vật và nói kết quả đo - Chỉ ra được các loại khối theo yêu cầu - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 5 và phạm vi 6 - Biết ngày 20/11 là ngày nhfa giáo việt nam, ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam 3.Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện thảo luận nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và truyền thống của địa phương ( Tên dụng cụ, sản phẩm, ích lợi - Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi - Biết kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch, về nghành nghề, biết kể chuyện theo tranh - Nghe hiểu nội dung câu chuyện thơ ca, đồng dao, ca dao dành cho trẻ về các nghề - Kể lại nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. - Nêu ý kiến đề xuất trong việc lựa chọn các trò chơi, các hoạt động khác theo sở thích của bản thân. - Sử dụng lời nói dễ dàng thoải mái, trả lời các câu hỏi rõ ràng, đủ câu 4. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ biết biểu lộ thái độ tình cảm của mình khi nghe các bài hát, đoạn nhạc. Nhận ra giai điệu(vui, êm dịu, buồn của bài hát ) - Hát đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát - Biết lựa chọn, sử dụng các dụng cụ, vật liệu phối hợp màu sắc, đường nét, bố cục hài hoà để tạo thành sản phẩm. - Biết phối hợp giữ đường nét, màu sắc trong trang trí - Biết nhận xét và giữu gìn sản phẩm của mình và của bạn - Thể hiện được sự thích thú trước cái đẹp. 5. Phát triển tình cảm- xã hội: - Trẻ biết quý trọng người lao động, biết tôn trọng thành quả làm ra của người lao động - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động - Biết thực hiện được một số nề nếp, quy định trong lớp, nơi công cộng, - Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường, nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường - Biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân và cố gắng thực hiện được một số công việc đến cùng -Trẻ ước mơ trở thành nghề nào đó khi lớn lên và biết hiện tại cần làm gì để thực hiện ước mơ đó. II. MẠNG NỘI DUNG : Bé biết bao nhiêu nghề (1 tuần) Bé yêu cô chú công nhân ( 1 tuần) Bé làm tài xế (1 tuần) CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN (7 tuần) Bố mẹ làm nghề gì ? (1 tuần) Bé làm chú bộ đội ( 1 tuần) Bé làm cô giáo (1 tuần) Bé làm bác sỹ (1 tuần) 4/. Phát triển thẩm mỹ : * Tạo hình : - Vẽ trang trí cái ốc, làm bưu thiếp tặng cô giáo, Vẽ dụng cụ nghề nông , Nặn dụng cụ nghề y, Cắt dán ô tô , Vẽ tranh chú bộ đội bảo vệ biển đảo, Cắt dán hình ảnh một số nghề * Âm nhạc : - Hát gõ phách “ Cháu yêu cô thợ dệt’’“ Bác đưa thư vui tính” , “Cháu yêu cô chú công nhân”, VTTTPH “ Lớn lên cháu lái máy cày” Múa “ Cô giáo miền xuôi” ,“ Cháu thương chú bộ đội”, “ Là bác sỹ’’ .....- Nghe hát : “ Xe chỉ luồn kim, Bàn tay cô giáo, Đi cấy“ , Màu áo chú bộ đội “Anh phi công ơi”, , “Hạt gạo làng ta”.... - Trò chơi : Tai ai tinh , ai đang hát, nghe tiết tấu tìm đồ vật nghe tiết tấu tìm đồ vật, Ai nhanh nhất 1. Phát triển thể chất : * Dinh dưỡng và sức khoẻ :- Trẻ biết một số món ăn được chế biến từ những sản phẩm của người lao động và lợi ích của chúng. Biết ăn hết suất và ăn nhiều loại thức . Biết sắp xếp và giữ gìn đồ dùng đồ chơi sạch sẽ, ngăn nắp - Nhận biết đơn giản về nguyên nhân và cách phòng chống bệnh thường gặp * Phát triển vận động : - Ném trúng đích thẳng đứng - Bật chụm chân tách chân vào các ô, - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Bật sâu 25 cm - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục -Ném xa bằng một tay. Chạy nhanh15 - Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi - TCVĐ: Kéo co, ném bóng vào chậu III. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP (7 Tuần) 2/. Phát triển nhận thức : * Làm quen Toán : - So sánh thêm bớt số lượng trong phạm vi 5 - Tách gộp số lượng trong phạm vi 5 - Nhận biết phân biệt khối cầu , khối cầu khối trụ - Đo độ dài của một vật bằng các đơn vị đo khác nhau - Đếm đến 6 nhận biết số lượng trong phạm vi 6. -So sánh thêm bớt số lượng 6 * Khám phá khoa học : - Thảo luận về một số nghành nghề, dụng cụ, sản phẩm - Tìm hiểu về công việc của các cô giáo, các bác nông dân, tài xế, bác sỹ, các chú bộ đội -Phân loại dụng cụ, sản phẩm theo các nghề - Trò chuyện với trẻ về nghề nông - Trò chuyện về công việc của nghề y- Những công việc của bác tài xế - Trò chuyện về các chú bộ đội 5/. Phát triển tình cảm xã hội : - Trẻ biết yêu quý những người lao động . Biết giữ gìn đồ dùng,đồ chơi và các sản phẩm của ngời lao động -Trẻ thể hiện tình cảm và hiểu biết của mình qua các trò chơi ở các góc ( góc phân vai: khám bệnh, nội trợ, cô giáo, bán hàng; góc xây dựng : xây bệnh viện, lắp ghép các kiểu nhà, xây dựng trường học , xây dựng doanh trại bộ đội) Xây dựng vườn cây ăn quả 3/. Phát triển ngôn ngữ * Làm quen văn học : - Truyện : “ Hai anh em” , Sự tích dưa hấu “Cây rau của thỏ út”, Ba anh em, Bác sỹ chim Thơ : Hạt gạo làng ta, Ước mơ của tý, Chú bộ đội hành quân trong mưa, Cái bát xinh xinh, Chiếc cầu mới - Kể chuyện sáng tạo - Kể chuyện theo tranh, kể theo đồ vật .. - Đọc các bài ca dao đồng dao, hò, vè, câu đố về chủ đề về các nghề. - Làm quen với các từ về nghề nghiệp - Đóng kịch: Bác sỹ chim CHỦ ĐỀ KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề con : Bé yêu cô chú công nhân ( Từ ngày 09/ 11 - 13 / 11 / 2015 Nội dung Thứ 2/09 Thứ 3/10 Thứ 4/11 Thứ 5/12 Thứ 6/13 Đón trẻ - Cô đón trẻ với thái độ vui vẽ, nhẹ nhàng, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, chào người thân . Trò chuyện cùng trẻ với thái độ thân mật. - Hỏi tình hình sức khỏe trẻ qua phụ huynh trước khi đón cháu vào lớp. - Cho trẻ quan sát tranh và chơi ở các góc Thể dục sáng * Khởi động : Cho trẻ đi, chạy theo cô và tập các động tác khởi động cổ tay, khuỷu tay, chân * Trọng động : *ĐT hô hấp: - Thổi nơ bay - Thổi bóng bay * ĐT tay – vai: Đứng chân rộng bằng vai, tay đưa lên cao ra phía trước tập (2x 8 nhịp) * ĐT lưng, bụng: Đứng thẳng , cúi gập người về phía trước, tay chạm mũi bàn chân( 2x8 nhịp) * ĐT chân: - “ Ngồi khuỵu gối(2x8 nhịp) - “ Co đầu gối” * ĐT bật: - “ Bật tách, khép chân”( 2x8 nhịp) - “ Bật tiến về trước” * Hồi tĩnh: - Đi nhẹ thả lỏng - Làm chim bay về lớp Hoạt động chung KPKH Trò chuyện về một số nghành nghề dụng cụ, sản phẩm Thể dục: Ném trúng đích thẳng đứng GDÂN: Hát gõ theo phách : Cháu yêu cô thợ dệt NH : Xe chỉ luồn kim T/C: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ LQVT: So sánh thêm bớt số lượng trong phạm vi 5 LQVH Thơ “ Chiếc cầu mới” Dạo chơi ngoài trời HĐCĐ: Quan sát thời tiết TCVĐ:Mèo đuổi chuột. CTD theo ý thích HĐCĐ: Làm quen bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”. TCVĐ: Rồng rắn lên mây CTD theo ý thích HĐCĐ: Quan sát tranh vẽ nghề thợ xây, nghề thợ mộc TCVĐ: Mèo đuổi chuột CTD theo ý thích HĐCĐ: Làm quen bài đồng dao “Dệt vải” TCVĐ: Nhảy vào nhảy ra CTD theo ý thích HĐCĐ:Quan sát sản phẩm một số nghề TCVĐ:"Kéo co". CTD theo ý thích Chơi ở các góc Buổi sáng Góc chính: - Xây ngôi nhà Góc kết hợp:- Bán hàng - Xem sách tranh - Khám phá vật liệu xây dựng - Vẽ dụng cụ nghề thợ xây Góc chính: - Công nhân xây dựng Góc kết hợp: - Hát múa về công nhân - Nấu ăn - Xem sách tranh - Chăm sóc cây cảnh Góc chính : - Thả vật chìm nổi Góc kết hợp: - Xem sách tranh - Nặn dụng cụ của các cô chú CN - Xây dựng công viên - Nấu ăn Góc chính: - Xây dựng bệnh viện. Góc kết hợp: - Vẽ đồ dùng của nghề thợ may - Xem sách tranh về nghề xây dựng - Chơi với kính lúp, nam châm - Nấu ăn Góc chính: - Xây nhà Góc kết hợp:- Bán hàng - Xem sách tranh - Khám phá vật liệu xây dựng - Vẽ dụng cụ nghề thợ xây Hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi mới : Chạy nhanh lấy đúng tranh Ôn theo nhóm: - Xem tranh về một số nghề - Xây dựng công viên - Hát múa chủ đề - Chăm sóc cây TH: Vẽ trang trí cái ốc Kể chuyện theo tranh Biểu diễn văn nghệ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 09 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trò chơi mới “ Chạy nhanh lấy đúng tranh” 1. Kết quả mong đợi: * Kiến thức: - Phát triễn vận động cơ bản : chạy - Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng * Kỹ năng: - Cũng cố vốn từ của trẻ - Rèn luyện trí nhớ của trẻ * Thái độ: - Biết quý các nghề 2. Chuẩn bị: - 2 bộ tanh lô tô: 1 bộ về dụng cụ và 1 bộ về sản phẩm của 3- 4 nghề khác nhau( Mỗi bộ khoảng 12-15 tranh 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô *Tạo cảm xúc: - Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân’’ - Trò chuyện với trẻ về chủ đề * Hoạt động trọng tâm: - Cô tập trung trẻ giới thiệu tên trò chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh - Cô giới thiệu cách chơi: - Chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 12- 14 trẻ - Cô úp sấp tranh lô tô trên bàn - 2 bộ lô tô để trẻ bàn, chia trẻ thành 2 nhóm đứng ở hai góc cuối lớp - Cô hô hiệu lệnh : Chạy, một trẻ nhóm 2 chạy lên, lấy một tranh lô tô để trên bàn, gọi tên dụng cụ hoặc sản phẩm trong tranh rồi chạy nhanh về chổ. Khi trẻ nhóm 2 gọi tên đồ vật trong tranh lô tô, thì 1 trẻ ở nhóm 1 phải gọi tên nghề tương ứng. Cứ tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng. Nhóm nào có số điểm cao hơn sẽ thắng.Cô nên quy định thời gian cho 2 nhóm Cũng có thể đổi nhiệm vụ cho nhau để tiếp tục chơi. Luật chơi : Đội nào được nhiều điểm hơn là đội đó thắng * Kết thúc hoạt động: Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ chơi * Cho trẻ chơi tự do theo ý thích Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập - Cô giáo dành thời gian luyện cho trẻ biết thông qua các hành động cử chỉ ví dụ khi dạy trẻ chạy nhanh lấy đúng tranh cô nói trước và nói nhẹ nhàng vào tai phải của trẻ cho trẻ biết trong tranh lô tô có những sản phẩm gì, cho trẻ biết các sản phẩm làm ra từ nghề nào cô vừa nói vừa chỉ vào các tranh ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn theo nhóm: Nhóm 1: Xem tranh một số nghề Nhóm 2: Xây dựng công viên Nhóm 3: Hát múa về chủ đề Nhóm 4 : Chăm sóc cây 1. Kết quả mong đợi: * Kiến thức: : Trẻ biết cách đọc sách từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Trẻ nói được nội dung các bức tranh trẻ xem và diễn đạt theo cách riêng của mình Trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu để xây nên công viên đẹp. Trẻ hát, múa các bài hát về chủ đề đang học - Trẻ biết cách chăm sóc cây * Kĩ năng: - Rèn sự khéo léo, tự tin, mạnh dạn * Thái độ: - Yêu quý các nghề, bảo vệ sản phẩm của các nghề 2. Chuẩn bị Tranh ảnh về các cô chú công nhân, sản phẩm, và dụng cụ của các nghề - Dụng cụ nghề thợ xây, Bộ xếp hình xây dựng, bộ lắp ghép, gạch XD , cây, hoa - Dụng cụ gõ đệm theo phách nhịp , xắc xô , hoa, nơ, cờ, đàn organ - Dụng cụ chăm sóc cây, Bộ dụng cụ lao động , bể chơi với cát nước 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô * Tạo cảm xúc :Cho trẻ đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” + Các con vừa đọc bài thơ gì ? + Trong bài thơ có những nghề gì ? * Hoạt động trọng tâm: + Hôm nay ai muốn làm nhà nghiên cứu thì mời các con cùng về góc sách cùng xem tranh một số nghề, ai muốn trổ tài xây dựng mời về góc “ Những công trình bé yêu” để xây công viên, ai muốn làm ca sỹ xin mời về góc “ Những khúc nhạc hồng”, ai muốn làm vườn hãy đến với “ Góc thiên nhiên” - Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” và về nhóm - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi ở các nhóm - Nhận xét các nhóm * Kết thúc hoạt động: cô cho trẻ nghe nhạc bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” và cất đồ chơi Hoạt động của trẻ - Đọc thơ - Bé làm bao nhiêu nghề - Nghề thợ nề, cô nuôi - Hát và về nhóm - Chơi ở các nhóm - Cất đồ chơi Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập - Cô giáo dành thời gian luyện cho trẻ biết thông qua các hành động cử chỉ ví dụ khi cho trẻ hoạt động theo nhóm chơi xem tranh một số nghề để cho các bạn giúp đỡ cháu trong hoạt động ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ --------------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Tạo hình: Vẽ trang trí cái cốc 1. Kết quả mong đợi: * Kiến thức: - Trẻ biết vẽ cái cốc theo các bước gợi ý. - Biết tô màu cái cốc theo ý thích. - Hiểu được công dụng của cái cốc * Kỹ năng: - Trẻ biết kết hợp những đường nét cơ bản để vẽ cái cốc theo hướng dẫn. - Tô màu đẹp không chờm ra ngoài. * Thái độ: - Thông qua bài vẽ giáo dục trẻ biết giữ gìn cái cốc, biết yêu quý các cô chú công nhân 2. Chuẩn bị - Máy tính có tranh về một số nghề, sản phẩm của các nghề - Tranh vẽ cái cốc của cô. - Tranh để cô vẽ mẫu. - Các bài hát về Cô chú công như “Cháu yêu cô thợ dệt”; “Cháu yêu cô chú công nhân” - Vở tạo hình, bút chì, bút màu. - Bàn ghế đủ cho trẻ 3.Cách tiến hành Hoạt động của cô * Tạo cảm xúc: - Cho cả lớp hát bài"Cháu yêu cô chú công nhân"cùng trò chuyện với trẻ: + Bài hát nói về gì? - Cho xem tranh ảnh về những nghề và sản phẩm của các nghề trò chuyện. - Cho trẻ kể về những sản phẩm của các nghề * Giáo dục trẻ biết yêu quí, giữ gìn các sản phẩm của các cô chú công nhân làm ra * Hoạt động trọng tâm - Hôm nay, lớp mình đã nhận được 1 hộp quà rất đẹp. Các con có muốn biết đó là quà gì không? - Cho 1 trẻ lên mở hộp quà ra và đưa cái cốc ra. - Đây là cái gì? - Cho cả lớp cùng đọc "Cái cốc". - Cái cốc là đồ dùng ở đâu? - Cái cốc là đồ dùng để làm gì? - Cái cốc do ai làm ra? - Con có nhận xét gì về cái cốc này? + Cho trẻ quan sát cái cóc về hình dáng, màu sắc,cấu tạo, chất liệu - Cho trẻ quan sát tranh mẫu đàm thoại về cách vẽ, đường nét có miệng cốc, thân cốc, quai cốc, - Phối hợp với các màu - Cho trẻ hát bài " Cháu yêu cô thợ dệt" về đội hình chữ u. - Cô vẽ mẫu và tô màu cho trẻ xem, vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ. - Cô nhắc lại cách vẽ trên tranh. - Cho trẻ đọc thơ " Chiếc cầu mới" về bàn vẽ - Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi. - Cô quan sát trẻ vẽ và gợi ý trẻ cách bố cục bức tranh, các chi tiết phụ. * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ mang tranh lên giá để trưng bày. - Cho trẻ nhận xét về các bức tranh. + Các con thích bức vẽ nào nhất? + Vì sao lại thích bức vẽ đó? - Cho trẻ có bài vẽ đẹp giới thiệu về bức tranh mình vẽ. - Cô nhận xét chung các bài vẽ. *Kết thúc hoạt động : Cho trẻ đọc bài đồng dao “ Dệt vải’’ và đi ra sân. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Nói về cô chú công nhân - Cái cốc - Cả lớp đọc - Đồ dùng trong gia đình - Đồ dùng để uống nước - Các cô chú công nhân - Quan sát và nhận xét. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét về cách bố cục bức tranh, nội dung tranh. - Trẻ giới thiệu về bài vẽ của mình. - Hát, ra sân. Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập - Cô giáo dành thời gian luyện cho trẻ biết thông qua các hành động cử chỉ ví dụ khi cho trẻ hoạt động với tạo hình cô đến bên trẻ dạy cho trẻ ngồi ngay ngắn, cách cầm bút vẽ các đường nét và cách tô màu để tạo thành các sản phẩm ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. --------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Kể chuyện theo tranh 1. Kết quả mong đợi: * Kiến thức: Trẻ kể chuyện theo nội dung các bức tranh về chủ đề “ Cháu yêu cô chú công nhân” theo cách riêng của mình * Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ Trẻ tự tin, mạnh dạn để kể chuyện theo tranh * Thái độ: Trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân 2. Chuẩn bị: Cô chuẩn bị chuyện về gia đình của mình “ Cô tiên trong lòng tôi” ( Cô kể câu chuyện về cô công nhân vệ sinh môi trường làm việc khi mọi người đang chìm vào giấc ngủ có cô xuất hiện thì tất cả con đường sạch bóng, khi tỉnh giấc thì đã không thấy cô) Cô lưu ý trẻ về nhớ lại những kỷ niệm của trẻ về cô chú công nhân mà trẻ nhớ nhất Tranh ảnh về chủ đề cháu yêu cô chú công nhân: Nghề thợ xây, nghề thợ may, nghề thợ mỏ, công nhân môi trường 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô * Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” + Các con vừa hát bài hát gì ? + Con yêu nghề gì ? * Hoạt động trọng tâm : - Hôm nay, cô cùng các con sẽ cùng kể những câu chuyện về nghề mà con thích - Cô kể chuyện “ Cô tiên trong lòng tôi” - Cô cho trẻ xung phong lên kể Cô gợi ý trẻ có thể kể một cách lưu loát * Kết thúc hoạt động: Cho trẻ vận động cùng cô bài “ Rềnh rềnh ràng ràng” Hoạt động của trẻ - Hát - Cháu yêu cô chú công nhân - Nói về nghề trẻ thích - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện - Trẻ xung phong kể - Vận động Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập - Cô giáo dành thời gian luyện cho trẻ biết thông qua các hành động cử chỉ ví dụ khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo cô nói trước và nói nhẹ nhàng vào tai phải của trẻ cho biết hôm nay kể chuyện gì ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ...... .. .. KẾ HOẠCH TUẦN II: Chủ đề con : Bé yêu cô giáo Thời gian thực hiện : 16 /11-20/11/2015 Nội dung Thứ 2/16 Thứ 3/17 Thứ 4/18 Thứ 5/19 Thứ 6/20 Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định -Trò chuyện với
File đính kèm:
- Chu_de_Gia_dinh.doc