Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng - Đề tài: Truyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ”
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện
- Biết một số động vật sống trong rừng
- Rút ra được bài học từ câu chuyện.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát giúp trẻ phát triển kỹ năng nói mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cho trẻ tính ghi nhớ có chủ định
2. Thái độ
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, biết bảo vệ một số loại động vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của cô:
- Ti vi, máy tính
- Các bài hát: chú thỏ con, trời nắng trời mưa.
- Rối: thỏ nâu, thỏ trắng, gấu đen.
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG ĐỀ TÀI: TRUYỆN “BÁC GẤU ĐEN VÀ HAI CHÚ THỎ” (TÁC GIẢ: NGUYỄN CÔNG KIỆT) GV DẠY: ĐỖ THỊ MAI HỒNG NHUNG LỚP DẠY: LÁ 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện - Biết một số động vật sống trong rừng - Rút ra được bài học từ câu chuyện. 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát giúp trẻ phát triển kỹ năng nói mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cho trẻ tính ghi nhớ có chủ định 2. Thái độ - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, biết bảo vệ một số loại động vật. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của cô: - Ti vi, máy tính - Các bài hát: chú thỏ con, trời nắng trời mưa. - Rối: thỏ nâu, thỏ trắng, gấu đen. 2. Chuẩn bị của trẻ: - Mũ thỏ. - Trang phục gọn gàng. III. ND TÍCH HỢP: âm nhạc, văn học. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Bé vui với âm nhạc - Lớp hát và vận động bài: Chú thỏ con. Trò chuyện, dẫn dắt vào bài: + Thỏ các con thường thấy ở đâu? Thỏ các con thấy là thỏ nuôi ở trong gia đình. Ngoài ra trong rừng cũng có rất nhiều thỏ nữa các con ạ. Hôm nay cô có câu chuyện cũng kể về loài thỏ ở trong rừngđấy các con ạ, các con cùng nghe cô kể nhé. bác gấu đen và hai chú thỏ Hoạt động 2: Bé yêu văn học - Lần 1: diễn cảm, giới thiệu tên bài, tên tác giả - Lần 2: trẻ xem slide câu chuyện. Giới thiệu nội dung (Trong câu chuyện nói ca ngợi lòng tốt của bạn thỏ trắng biết giúp đỡ người khác trong lúc gặp khó khăn, phê phán thói ích kỉ của thỏ nâu, nhưng đồng thời cũng đáng khên cho thỏ nâu vì đã biết sai, biết nhận lỗi và sửa sai. Qua câu chuyện muốn các con biết yêu thương, giúp đỡ người khác trong mọi hoán cảnh, biết nhận lỗi và sửa sai.) Vận động và đi theo cô bài : trời nắng, trời mưa. - Lần 3: kể rối Hoạt động 2: Trích dẫn, đàm thoại - slide 6: giải thích từ trút nước. - slide 7: Bác Gấu đi đâu về? Giải thích từ ướt lướt thướt: ướt từ đầu tới chân không còn chỗ khô. - slide 9, 10, 11: + Bác Gấu đã tới xin trú mưa nhà của ai? + Thỏ nâu có cho Bác Gấu trú nhờ không? Thỏ nâu nói như thế nào? - slide 12, 13, 14, 15, 16: + Bác Gấu đã đến trú mưa nhà ai tiếp theo vậy các con? + Thỏ trắng có cho bác gấu trú mưa không? Bạn đã làm những gì? - slide 17, 18, 19, 29, 21: + Chuyện gì đã xảy ra lúc nửa đêm? + Thỏ nâu tỏ ra như thế nào khi bác gấu và thỏ trắng cho trú mưa? + Bác gấu và thỏ trắng đã hứa với thỏ nâu điều gì? Trò chơi: con thỏ - Cách chơi: Lớp đọc và làm theo các động tác của thỏ trong bài thơ Con thỏ, con thỏ Ăn cỏ, ăn cỏ Uống nước Chui vào hang Đi ngủ thôi Trời sáng rồi - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào?Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Qua câu chuyện này các con học được điều gì? Hoạt động 3: Bé nhập vai - Mời 3 trẻ lên nhập vai ba nhân vật. - Nhân xét, tuyên dương Hoạt động 4: - Lớp làm động tác thỏ nhảy đi ra ngoài
File đính kèm:
- GA_truyen_bac_gau_den_va_hai_chu_tho.doc