Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình

I – CHUẨN BỊ

- Động tác tốt, sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, bài hát cả nhà thương nhau

II – HƯỚNG DẪN

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

- Trò chuyện với trẻ về chủ cho trẻ kể về đồ dùng trong gia đình của mình- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.

* Hoạt động 2: Nội dung chính.

+ Kkởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau dàn về 3hàng ngang theo tổ để tập.

+ Trọng động: Trẻ tập các động tác theo lời bài hát (2lx8n).

- HH: Thổi bóng

- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao.

- Bụng: Hai tay đưa lên cao nghiêng người hai bên.

- Chân: Hai tay lên cao ra trước khuỵu gối.

- Bật: Tách chụm

+ Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng về tổ.

*Hoạt động 3:Kết thúc

Cô nhận xét – tuyên dương trẻ.

 

doc14 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CĐN: NHU CẦU GIA ĐÌNH
TGTH: Từ ngày 31/10 đến ngày 5/11/2016
Dự kiên trò chơi: HT Kể đủ 3 thứ VĐ Về đúng nhà
Thứ-ngày
LV HĐ
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC
TDS
Tập theo bài hát cả nhà thương nhau
 HH: thổi nơ
*ĐT Tay: tay giơ ngang đưa ra phía trước
* ĐT Bụng: tay lên cao nghiêng người sang 2 bên
* ĐT Chân: : tay giơ ngang đưa ra phía trướckhuỵu gối
* Bật: tách chụm chân
1. Kiến thức.
- Trẻ tập đều, tập đúng các động tác theo lời bài hát (cs14)
2. Kỹ năng.
- Hình thành cho trẻ kĩ năng mạnh dạn, khỏe khoắn, phát triển các cơ bắp cho trẻ (70-75%trẻ đạt).
3. Thái độ.
- Trẻ hứng thú vào bài tập và có thói quen tập thể dục buổi sáng.
I – CHUẨN BỊ
- Động tác tốt, sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, bài hát cả nhà thương nhau
II – HƯỚNG DẪN
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Trò chuyện với trẻ về chủ cho trẻ kể về đồ dùng trong gia đình của mình- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
* Hoạt động 2: Nội dung chính.
+ Kkởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau dàn về 3hàng ngang theo tổ để tập.
+ Trọng động: Trẻ tập các động tác theo lời bài hát (2lx8n).
- HH: Thổi bóng
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao.
- Bụng: Hai tay đưa lên cao nghiêng người hai bên. 
- Chân: Hai tay lên cao ra trước khuỵu gối.
- Bật: Tách chụm
+ Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng về tổ.
*Hoạt động 3:Kết thúc
Cô nhận xét – tuyên dương trẻ.
HĐG
- Góc phân vai
- Góc xây dựng
- Góc nghệ thuật
- Góc học tập
-Góc thiên nhiên
- Chơi gia đình, nấu ăn, mua sắm (trọng tâm)
- Xây dựng khu nhà bé.
- biểu diễn các bh trong chủ đề
-Xem lô tô về đồ dùng gia đình tìm chữ cái đã học
-Chăm sóc cây tưới cây
1. Kiến thức.
- Trẻ biết thể hiện một vài hành động vai chơi của mình. Trẻ biết chơi theo nhóm (CS46)
2. Kỹ năng.
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng sáng tạo của trẻ. (CS65)
- Sử dụng đồ dùng đồ chơi khéo léo.
(70 % trẻ đạt)
3. Thái độ.
- Hứng thú tham gia hoạt động.
- Nhận và thực hiện đúng vai chơi của mình, trong khi chơi đoàn kết, bảo vệ đồ dùng đồ chơi, chơi xong cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
I – CHUẨN BỊ
- Góc phân vai: Bộ đồ dùng nấu ăn cửa hàng( thực phẩm , rau, thịt, đỗ lạc, khoai sắn, bàn ghế, chổi .)
- Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng, cây xanh, thảm cỏ, hoa,hàng rào, bộ sếp hình.
- Góc nghệ thuật: đàn oocgran, dụng cụ âm nhạc, 1số bài hát trong chủ đề.
- Góc học tập: Lô tô về đồ dùng gia đình
-Góc thiên nhiên: Cây hoa ,cây cỏ, bình tưới.
II – HƯỚNG DẪN
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề cho trẻ kể về đồ dùng trong gia đình 
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
* Hoạt động 2: Nội dung chính.
+ Thỏa thuận vai chơi:
Góc phân vai hôm nay có mấy nhóm chơi?
- Bạn nào sẽ chơi ở nhóm gia đình? Ai sẽ đóng vai là mẹ? Mẹ sẽ làm gì với chủ đề này? Bạn nào là con? Con biết làm những công việc gì để giúp mẹ?...
- Ai là chủ cửa hàng? Chủ cửa hang ntn?
-Ai là người mua? Người mua hang phải ntn?
-> Cô khái quát lại và nhắc nhở trẻ chơi ở góc phân vai.
+ Góc xây dựng: Các con sẽ xây gì nào?
- Ai sẽ là chủ công trình ở đây?
- Con cùng các bạn xây gì?
- Cần những nguyên vật liệu gì?
- Con sẽ xây nhà có gì ở khu nhà của mình.
- Cô khái quát lại và chúc trẻ về góc chơi vui vẻ và xây dựng ngôi nhà thật đẹp.
+ Tương tự góc học tập, nghệ thuật.
-> Cho trẻ về góc chơi cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan đoàn kết, nói nhỏ đủ nghe.
+ Quá trình chơi
- Cô đến từng góc chơi quan sát và nhập vai khi cần thiết, chơi tạo tình huống chơi và xử lý các tình huống xảy ra.
 + Nhận xét buổi chơi
- Cô đến từng góc chơi trẻ giới thiệu sản phẩm và nhận xét nhóm chơi, góc chơi của mình cô nhận xét góc đó.
- Nhận xét buổi chơi động viên trẻ và nhắc nhở trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.
* Hoạt động 3: Kết thúc:
- Hát: “Hết giờ rồi” để trẻ cất đồ chơi
- Cho trẻ đi rửa chân tay.
Thứ 2
31/10/2016
TDS
PTNT
HĐNT
HĐC
Thứ 3 1/11/2016
PTTC
LVPTTM
(Tạo hình)
HĐNT
HĐC
Thứ 4
2/11/2016
LVPTNN
(LQCC)
HĐNT
HĐC
Thứ 5 
(3/11/2016)
PTNT
Toán
HĐNT
HĐC 
Thứ 6
(4/11/2016)
LVPTNN
LVPTTM
(Âm nhạc) 
HĐNT
 HĐC
Thứ 7
(5/11/2016)
VUI CHƠI TỰ DO
HĐC
Tìm hiểu 1 số đồ dùng trong gia đình
1, QS đồ dùng nấu ăn
2, Trò chơi mới:
 Ht: Kể đủ 3 thứ
Vđ :Ngôi nhà cuả gia đình bé
3, Chơi tự do
Ôn MTXQ
Chơi ngôi nhà gia đình bé
VS Trả trẻ
Đi ngang bước dồn lên ghế
Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ
Tay: ĐT Tay: tay giơ ngang đưa ra phía trước
* ĐT Bụng: tay chống hông nghiêng người sang 2 bên
* ĐT Chân: : tay giơ ngang đưa ra phía trướckhuỵu gối
* Bật: tách chụm chân
ĐTNM Chân
Vẽ cái ô (mẫu)
1, QS đồ dùng để uống
2, Trò chơi :
 Ht: Kể đủ 3 thứ
Vđ :Ngôi nhà cuả gia đình bé
DG: Chơi đồ
3, Chơi tự do
Làm quen thơ
Chơi tự do
VS Trả trẻ
Trò chơi chữ cái e ê 
1, QS đồ dùng làm từ tre gỗ
2, Trò chơi mới :
VĐ Về đúng nhà
 Ht: Kể đủ 3 thứ
3, Chơi tự do
Làm vở cđ
Chơi tự do
VS Trả trẻ
Toán số 6 tiết 3 ( tách gộp trong phạm vi 6)
1 QS: Đồ dùng chạy bằng điện
2, Trò chơi :
VĐ Về đúng nhà
 Ht: Kể đủ 3 thứ
DG: Chơi đồ
3, Chơi tự do
Ôn toán
Vui chơi tự chọn
VS Trả trẻ
Thơ: Giưã vòng gió thơm.
Tổng hợp: Múa cho mẹ xem.
NH :Gia đình nhỏ hạnh phúc to.
TC: Thi xem ai nhanh
1 QS: Đồ dùng để tắm
2, Trò chơi :
VĐ Về đúng nhà
 Ht: Kể đủ 3 thứ
DG: Chơi đồ
3, Chơi tự do
Ôn thơ 
Làm vở cđ
VS Trả trẻ
Cho trẻ chơi ôn lại các trò chơi mà trẻ đã đk học
Nêu Gương cuối tuần 
Lien hoan văn nghệ
1, Kiến thức
Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật về công dụng, chất liệu của các đồ dùng trong gia đình.
- Nhận biết điểm giống và khác nhau của đồ dùng gia đình.
2 Kỹ năng.
- Rèn phát triển tư duy, ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 
3 Giáo dục.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình
1,KT
-Trẻ gọi tên, nêu đặc điểm , công dụng của đồ dùng nấu ăn
-Trẻ biết chơi trò chơi
2.KN
-Rèn KN-QS trả lời câu hỏi rõ rang mạch lạc (CS65)
3,GD 
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình
1,KT
-Trẻ biết Đi ngang bước dồn lên ghế.
- Trẻ giữ thăng bằng để đi
2,KN
-Rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo
-Phát triển thể lực cho trẻ.
3 KQMĐ
70% trẻ tập tốt
: Kiến thức
-Trẻ biết đặc điểm, bố cục cuả cái ô
-Trẻ biết sử dụng dụng kỹ năng cơ bản tạo thành sản phẩm.
-trẻ tô màu k chớm ra ngoài (CS6)
2. Kỹ năng:
Rèn KN cầm bút, tư thế ngồi, cách vẽ
GD:Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra
1,KT
-Trẻ gọi tên, nêu đặc điểm , công dụng của đồ dùng để uống
-Trẻ biết chơi trò chơi
2.KN
-Rèn KN-QS trả lời câu hỏi rõ rang mạch lạc (CS65)
3,GD 
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng
KT: Trẻ nhận biết , phân biệt đk chữ cái e ê 
-Trẻ nhận đk dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
( CS 91)
KN: Rèn KN chơi trò chơi
-Phát triển tính nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ
70-75% trẻ chơi đk
1,KT
-Trẻ gọi tên, nêu đặc điểm , công dụng của đồ dùng làm từ tre gỗ.
-Trẻ biết chơi trò chơi
2.KN
-Rèn KN-QS trả lời câu hỏi rõ rang mạch lạc (CS65)
3,GD 
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng
. Kiến thức
- Trẻ biết tách gộp trong phạm vi 6. Diễn đạt kết quả khi tách. Đếm và gắn số tương ứng.
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng tách 1 nhóm làm 2 phần và gộp lại để có được nhóm có số lượng 6. Luyện kỹ năng đếm.
- Phát triển khả năng quan sát.
3. Giáo dục
- Giữ gìn về sinh thân thể và đảm bảo sức khỏe.
1,KT
-Trẻ gọi tên, nêu đặc điểm , công dụng của đồ dùng làm từ tre gỗ.
-Trẻ biết chơi trò chơi
2.KN
-Rèn KN-QS trả lời câu hỏi rõ rang mạch lạc (CS65)
3,GD 
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng
KT: Trẻ nhớ tên bài thơ , tên tác giả, hiểu ND bài thơ ( CS 64)
KN: Ren kỹ năng đọc thơ to rõ rang mạch lạc ( CS 65)
PT ngôn ngữ cho trẻ
TĐ Trẻ hứng thú học 
75- 80 % trẻ thuộc thơ
. Kiến thức: 
- Trẻ biết hát và vận động các bài hát về chủ đề.( CS 101)
- Chú ý nghe và hướng ứng cùng cô.
2. Kĩ năng:
- Hát đúng giai điệu, đúng lời các bài hát.( CS 100)
- Vận động nhẹ nhàng theo các bài hát.
- Thể hiện sự vui tươi, hóm hỉnh khi nghe hát. 
3. Giáo dục:
- Yêu ông bà bố mẹ.
KT
-Trẻ gọi tên, nêu đặc điểm , công dụng của đồ dùng để tắm
-Trẻ biết chơi trò chơi
2.KN
-Rèn KN-QS trả lời câu hỏi rõ rang mạch lạc (CS65)
3,GD 
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng
Trẻ biết chơi các trò chơi
Trẻ nêu tiêu chuẩn đạt bé ngoan
Chuẩn bị 
- 3 rổ đựng các đồ dùng xoong, bát đĩa , thìa ,cốc chén,.. có các chất liệu khác nhau. Bàn để bày các đồ dùng.
 Hướng dẫn
Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề
- Cho trẻ hát bài: “Bé chăm quyet nhà”.
- trẻ kể về 1 số đ dùng trẻ biết
=> Củng cố khái quát giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : Nội dung
a. Quan sát và đàm thoại
+ Quan sát nhóm đồ dùng để ăn uống (Cốc, chén, bát, thìa ,đĩa).
-Đây là những đồ dùng gi?
- Con có nhận xét gì về những đồ dùng đó? 
- Đối với bát, đĩa bằng gốm sứ con phải sử dụng ntn?
-Dùng để làm gì?
=> Cô khái quát nhóm đồ dùng để ăn. Đây là nhóm đồ để ăn dùng để phục vụ ăn. Gọi chung là đồ dùng gia đình.
+Đồ dùng để uống ( cốc, ấm nước, phích)
Đây là những đồ dùng gi?
- Con có nhận xét gì về những đồ dùng đó? 
- Đối với cốc, ấm, phích thủy tinh và gốm sứ con phải sử dụng ntn?
-Dùng để làm gì?
=> Cô khái quát nhóm đồ dùng để uống. Đây là nhóm đồ để ăn dùng để phục vụ uống. Gọi chung là đồ dùng gia đình.
+Tương tự cô và trẻ đàm thoại nhóm đồ dùng nấu ăn,chất liệu tre gỗ, điện
*So sánh các đồ dùng với nhau
Hoạt động 3: Luyện tập
* Trò chơi 1: Cho trẻ” kể đủ 3 thứ”
- Yêu cầu trẻ kể được 3 tên đồ dùng theo công dụng (theo chất liệu).
* Trò chơi 2: Bé là quản lý giỏi
- Cô chia trẻ làm 3 đội, yêu cầu các đội lên chọ đồ dùng theo yêu cầu của cô.
- Đội 1: Chọn nhóm đồ dùng để ăn 
- Đội 2: Chọn đồ dùng để uống .
- Đội 3 chọn đồ dùng để mặc
- Lần sau cô đổi yêu cầu
- Sau mỗi lần kiểm tra, nhận xét kết quả.
* Kết thúc: Nhắc nhở trẻ nhẹ nhàng ra chơi.
Chuẩn bị: Đồ dùng nấu ăn,đồ dùng để uống 1 số đồ dùng đồ chơi
Tiến hành:
*HĐ1 lớp hát bài “ Nhà của tôi” trò chuyện CĐ
*HĐ2:QS đồ dùng nấu ăn
- Cô có gì đây? – Gọi tên 
-Bạn nào có NX gì về từng đồ dùng?
- những đồ dùng này thường có ở đâu? Đồ dùng này làm từ chất liệu gì?
-Dùng đẻ làm gì?
-Để tránh đồ dùng hỏng, vỡ các con phải là gì?
=>Cô KQ và GD trẻ.
*QSP :Cô giới thiệu đồ dùng để uống để giờ sau quan sát
HĐ3:Trò chơi mới : HT: Kể đủ 3 thứ
-Cách chơi: Chơi theo nhóm hoặc cả lớp, cho trẻ ngồi theo hình chữ u. khi cô nói 1 từ chỉ 1 loại thì trẻ ở đầu hang bên tay trái cô lần lượt đếm. Cá trẻ tiếp theo phải kể đủ 3 thứ phù hợp với từ đó. Bạn kể sau k lặp lại với bạn kể trước VD: đồ dùng để uống trẻ cốc, ly, tách
Cô cho trẻ chơi vài lần
TC cũ: VĐ: Ngôi nhà của gia đình bé
 Cô nêu cách chơi – luật chơi- trẻ chơi 2 3 lần
3. Chơi tự do : Cô bao quát trẻ 
Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, bóng, ghế
Tiến hành:
HĐ 1: Ôn đinh – Trò chuyện chủ đề
HĐ 2: KĐ: Cho trẻ đi thành vòng tròn ,kết hợp các kiểu chân về hang dàn thàh hang ngang.
HĐ 3: TĐ: * BTPTC Tập 2LX8N Động tác nhấn mạnh tập 4LX8N
 *VĐCB: Đi ngang bước dồn lên ghế
Cô làm mẫu L1 phân tích qua
Cô làm mẫu lần 2 phân tích kỹ: Cô đứng ở 1 đầu ghế, mắt nhìn sang đầu ghế bên kia, tay chống hông, chân tái bước lên ghế, thu chân kia đặt sát cạnh chân trước, rồi tiếp tục bước đi đến hết ghế dừng 1 2 s bước xuống đất. Khi đi đầu k cúi, ng giữ thang bằng. 
Cô gọi 2 trẻ bất kỳ lên làm thử
Cả lớp thực hiện 2 3 lượt
Tập nâng cao Thi đua 2 tổ với nhau 
Lớp thực hiện lài 1 lần
*Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ
Cô nêu các chơi – luật chơi- trẻ chơi vài lần
HĐ 4 : Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 2 vòng
Kết thúc nhận xét tiết học 
Chuản bị: Sách tạo hinh, màu, tranh mẫu
Tiến hành:Cho trẻ hát bài Bé chăm quyét nhà
- Các con vừa hát bài gi ?
- Bài hát nói về gi ?-Cái chổi là đồ dùng ở đâu ? trong gia đình con có những đồ dùng gì ?
Hđ1  :‘ trốn cô, trốn cô ‘
Cô đưa hình mẫu ra, hỏi trẻ
Cô có bức tranh gi đây ?
Bạn nào có nhận xét gi về bức tranh này nào ?
Cái ô có gì ? màu gì ?- muốn cầm đk phải có gì ? màu gì 
Cái ô dùng để làm gì ?
Bây giờ các con có muốn làm họa sỹ nhí để vẽ lọ hoa naỳ khong ?
Để vẽ được bức tranh lọ hoa giống cô các con hay nhìn cô vẽ mẫu trước nhé !
Cô vẽ mẫu : vừa vẽ vừa nêu cách vẽ
Hỏi lại trẻ cach vẽ
Để vẽ được cái ô con vẽ gì trước ? phải sử dụng nét gì ?
Để cái ô thêm đẹp con phải làm gì ?
Cho trẻ vẽ trên không
Chúng mình đã sẵn sàng vẽ chưa ?
Trẻ thực hiện
Cô quan sát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết
HĐ4 :Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm
Con thích bức tranh nào ? vì sao ?
Bạn vẽ những nét gì ?- Có giống mẫu của cô k ?
NX tuyên dương ,khuyến khích trẻ
Chuẩn bị: Đồ dùng để uống 1, đồ dùng làm từ tre gỗ số đồ dùng đồ chơi
Tiến hành:
*HĐ1 lớp hát bài “ Bé chăm quyét nhà” trò chuyện CĐ
*HĐ2:QS đồ dùng để uống
- Cô có gì đây? – Gọi tên 
-Bạn nào có NX gì về từng đồ dùng?
- những đồ dùng này thường có ở đâu? Đồ dùng này làm từ chất liệu gì?
-Dùng đẻ làm gì?
-Để tránh đồ dùng hỏng, vỡ các con phải là gì?
=>Cô KQ và GD trẻ.
*QSP :Cô giới thiệu đồ dùng làm từ tre gỗ để giờ sau quan sát
HĐ3:Trò chơi : HT: Kể đủ 3 thứ
 Vđ :Ngôi nhà cuả gia đình bé
 DG: Chơi đồ
3, Chơi tự do – ô 
Chuẩn bị:Thẻ chữ cái e ê u ư, 2 tranh ngôi nhà
Tiến hành: lớp hát bài “ Bé chăm quyet nhà” trò chuyện CĐ
HĐ 1: Ôn lại chứ cái e ê 
HĐ 2: Trò chơi: Gio chữ theo hiệu lệnh
 Cảm nhận
 Ai tinh mắt
 Về đúng ngôi nhà của mình
Cô nêu cách chơi – trẻ chơi- chơi vài lần
 KT - NX tiết học
Chuẩn bị: Đồ dùng từ chất liệu tre, gỗ,đồ dùng chạy bằng diện 1 số đồ dùng đồ chơi
Tiến hành:
*HĐ1 lớp hát bài “ bé quyét nhà” trò chuyện CĐ
*HĐ2:QS đồ dùng làm từ tre gỗ
- Cô có gì đây? – Gọi tên 
-Bạn nào có NX gì về từng đồ dùng?
- những đồ dùng này thường có ở đâu? Đồ dùng này làm từ chất liệu gì?
- Dùng để làm gì? – Khi dùng các con phải thế nào? Để chúng luôn sạch đẹp các con phải làm gì?
-Để tránh đồ dùng hỏng, cũ các con phải ntn?
=>Cô KQ và GD trẻ.
*QSP :Cô giới thiệu đồ dùng chạy bằng điện để giờ sau quan sát
HĐ3:Trò chơi mới : VĐ:Về đúng nhà
Cách chơi: - Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Cô cho trẻ biết có hai ngôi nhà. Mỗi ngôi nhà dành cho tất cả những ai có chung một dấu hiệu nào đó (Ví dụ: một nhà cho những ai mặc áo cộc tay, một nhà cho những ai mặc áo dài tay). Khi cô nói: "Trời mưa" kèm theo hiệu lệnh lắc xắc xô, ai cũng mau chóng về đúng nhà của mình. Ai về nhầm nhà là thua cuộc. Sau đó cô đi đến từng nhà hỏi trẻ vì sao đứng ở nhà này (hoặc ngôi nhà này dành cho ai).
Trò chơi có thể tiếp tục với các dấu hiệu khác như:
- Các bạn trai (bạn gái).
- Các bạn mặc áo hoa (không mặc áo hoa).
- Các bạn đi dép (đi giày).
- Các bạn quàng khăn (không quàng khăn ...).
Về sau cô khuyến khích trẻ tự chọn đặc điểm để chia trẻ thành 2 nhóm.
TC cũ HT: Kể đủ 3 thứ 
 Cô và trẻ nêu cách chơi – luật chơi- trẻ chơi 2 3 lần
3. Chơi tự do : Cô bao quát trẻ 
 Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có 6 áo, thẻ số 1,2,3,4,5,6,6. Sỏi
-Đồ dùng xung quanh lớp có sl 5, 6
- Vở bé làm quen với toán, bút màu.
Tiến hành:Cho trẻ hát 1 bài trò chuyện cđ
HĐ 1: Luyện thêm bớt trong phạm vi 6
Trò chơi: ai đk tặng khăn mặt thì xếp thàh hang ngang, bạn nào k đk tặng thì về chỗ ngồi
Cho lớp đếm có bao nhiêu bạn co khăn mặt? 
Các bạn dứng ntn với nhau ( xen kẽ 1 bạn trai lại ddeens1 bạn gái)
Các con tìm xung quanh lớp nình xam đô dùng đồ chơi nào có sl la 6 , ít hơn 6 là 1?
HĐ 2: Chia nhóm thành 2 phần:
Cô và trẻ cùng hát tập tầm vông( hát hết bài)
Tay nào cô có tay nào cô k? Trẻ đoán tay cô có gì? ( sỏi)
Xem ai đoán đúng nhé ( cô mở tay)
Hỏi trẻ cô có gì? – Trẻ đếm.
Hôm nay cô sẽ dạy các con chia 6 đối tượng ra làm 2 phần có KQ khác nhau. Vậy các con cùng xem cô chia có KQ ntn nhé?
Cô chia mẫu:
Lần 1 : 1 – 5 : Hát tập tầm vông . Cô đố các con mỗi tay cô có mấy?
+gọi 2 trẻ lên đoán – kiểm tra ( đếm 1 tay xuống rổ, còn bên kia đếm từ tay nọ sang tay kia)- gộp lại vè đếm.
Lần 2 : 2 – 5
Lần 3: 3 – 3( hỏi trẻ NX KQ 2 phần )
Trẻ chia theo ý thích:
Cho trẻ lấy rổ hỏi trẻ trong rổ có gì?
Cho trẻ lay sỏi và đếm số sỏi
Cho trẻ chia ra làm 2 phần
Cô đi đoán của trẻ - mở ra KT ( nếu k đúng cô nói gần đúng và đếm 2 phần cho trẻ mở lên bàn- lấy số tương ứng
Cho trẻ lên bảng viết kết quả 
Hỏi trẻ khác, các con hé tay ra KT của mình giống của bạn k? nếu giống thì để lên bàn lấy số tương ứng, nếu k giống thì nắm tay lại cô đi đoán tiêp
Hỏi trẻ lại các KQ vừa chia đk – lớp đọc – cá nhân đọc
Chia theo yêu cầu:
Các con lấy 6 cái áo tong rổ r bàn xếp thành 1 hàng ngang- lấy sô tương ứng.
Cô yêu cầu trẻ chia phia trên có 1 phía dưới có mấy?
Cô và trẻ KT và đặt thẻ số 2 phần- gộp lại- lấy số TƯ
Cô yêu cầu trẻ chia 2 cách còn lại.
HĐ 3: Luyện tập:
Cho trẻ học làm quen với toán- cô hướng dẫn trẻ
Trò chơi: Tách gộp gia đình:
Cách chơi: cho trẻ đi và hát khi có hiệu lệnh gộp gia đình thì trẻ gộp 6 bạn lại cầm tay nhau và hát khicos hiệu lệnh tách gia đình thì trẻ tách cô kt lại 2 nhóm. – chơi vài lần.
Kết thúc NX tiết học
Chuẩn bị: Đồ dùng chạy bằng diện, đồ dùng để tắm 1 số đồ dùng đồ chơi
Tiến hành:
*HĐ1 lớp hát bài “ bé quyét nhà” trò chuyện CĐ
*HĐ2:QS đồ dùng làm từ tre gỗ
- Cô có gì đây? – Gọi tên 
-Bạn nào có NX gì về từng đồ dùng?
- những đồ dùng này thường có ở đâu? Đồ dùng này làm từ chất liệu gì?
- Chạy bằng gì? Dùng để làm gì? – Khi dùng các con phải thế nào?
-Để tránh đồ dùng hỏng, cũ các con phải là gì?
=>Cô KQ và GD trẻ.
*QSP :Cô giới thiệu đồ dùng để tắm để giờ sau quan sát
HĐ3:Trò chơi mới : HT: Kể đủ 3 thứ
 VĐ: Ngôi nhà của gia đình bé 
 DG: Chơi đồ
 Cô và trẻ nêu cách chơi – luật chơi- trẻ chơi 2 3 lần
3. Chơi tự do : Cô bao quát trẻ 
Chuẩn bị: tranh minh họa thơ, giấy, màu, bút chì
Tiến hành: cho lớp hát bài cháu yêu bà
-Con vưa hát bài hát nói về gì?
 -Khi bà bị ốm thì các con làm gì?
-> Cô khái quát lại và dẫn dắt vào bài.
* Hoạt động 2: Nội dung
- Cô giới thiệu bài thơ: “ Giua vòng gió thơm” của tác giả Quang Huy
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cô đọc lần 1 diễn cảm bằng lời.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
*Giangr ND: ND bài thơ nói về tình cảm của cháu với bà. Khi bà ốm em bé chăm sóc bà , nhắc nhở các con vật k đk cãi nhau để cho bà nằm nghỉ, còn mình ngồi quạt mát cho bà ngủ
HĐ 3 Đàm thoại: 
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Ai là tác giả?
- Bạn nhỏ đã nói gì với bạn gà bạn vịt? – Vì sao bạn nhỏ đã nói như vậy?
-Vậy bé đã làm điều gì để giúp bà?
-Bạn nào cho cô biết câu thơ nào nói lên bé rất yêu bà?
-Bà ốm mọi cảnh vật đều thấy buồn, câu thơ nào nói lên điều đó?
-Các con có yêu thương bà k? Yêu bà thì chúng mình làm gì?
=>cô khái quát và giáo dục trẻ
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đọc theo cô 2 – 3 lần
- Gọi tổ,nhóm, cá nhân đọc xen kẽ
 ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ đọc nâng cao
 Cô đưa 2 tay ra trước cả lớp đọc, cô đưa 1 tay về tổ nào thì tổ đó đọc.)
- Cho cả lớp đọc đọc lại 1 lần hỏi lại tên bài thơ tên tác giả. Nhắc nhở trẻ về đọc lại.
* HĐ 4 : Cho trẻ vẽ theo ND bài thơ.
Kết thuc NX tiết học
Chuẩn bị: các bài hát trong cđ , bài hát nghe, dụng cụ âm nhạc, 5 vòng
Tiến hành; trò chuyên CĐ
Giới thiệu các thành viên trong đội văn nghệ:
- Gồm có: Các ban nhạc, các nhạc sĩ, nghệ sĩ múaĐặc biệt là sự có mặt của các gia đình và người dẫn chương trình là cô giáo Hồng Điệp
- Mời ban nhạc lên sân khấu.
+ Mở đầu là bài hát “Múa cho mẹ xem ”sáng tác của..Do các gia đình thể hiện.
+Sự góp mặt của gđ số 2 với tiết mục múa rất đẹp bài “mua cho mẹ xem”
- Gia đình đều có bố, mẹ , cả 3 đều rất thương con và dù đi đâu xa vẫn nhớ tới gia đình của mình sau đây là bài “Cả nhà thương nhau” do song ca nam thể hiện.
+ Ngôi nhà là mái ấm của gia đình, đó là nội dung bài hát “ Nhà của tôi” với tiết mục múa cua nhóm 3 chị em
+ và nghệ sĩ múa lên trình bày tiết mục “ múa cho mẹ xem”
+ nhà thơ lên trình bày bài thơ giữa vòng gió thơm
 Người dẫn chương trình cũng muốn giao lưu với bài “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to” của tác giả:
Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát tên tác giả + Giang ND
Cô hát lần 2+ minh họa động tác
Chương trình tặng các nghệ sĩ 1 Trò chơi mang tên : thi xem ai nhanh
Cô nêu cách chơi- luật chơi- trẻ chơi vài lần
Kết thúc tiết học
Chuẩn bị: đồ dùng để tắm, đồ dùng để mặc
Tiến hành:
*HĐ1 lớp hát bài “ bé quyét nhà” trò chuyện CĐ
*HĐ2:QS đồ dùng để tắm
- Cô có gì đây? – Gọi tên 
-Bạn nào có NX 

File đính kèm:

  • docchu_de_nhanh_nhu_cau_gia_dinh.doc