Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ điểm I: Bé vui đến trường - Tuần 1: Bé yêu mái trường
A .MỤC TIÊU
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Trẻ có khả năng vận động theo nhu của cơ thể.
- Phát triển sự linh hoạt của đôi bàn tay, bàn chân.
- Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Trẻ thích được đến trường, biết tên gọi địa chỉ của trường. Công việc của các bác các cô trong nhà trường.
- Trẻ biết được đến trường trẻ được học, được chơi cùng cô cùng các bạn.
- Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định.
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ :
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc.
- Biết nghe trả lời những câu hỏi, hình thành kỹ năng giao tiếp với bạn bè.
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Trẻ thích đến trường, trẻ yêu mái trường, yêu cô giáo, yêu bạn bè.
V. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
- Trẻ yêu cái đẹp, thích vẽ về mái trường của mình, lớp học của mình.
- Trẻ thích tham gia vào hoạt động ca hát.
CHỦ ĐIỂM I :BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG TUẦN 1 :BÉ YÊU MÁI TRƯỜNG (Từ 10/9 đến 14/9 /2012 ) A .MỤC TIÊU I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Trẻ có khả năng vận động theo nhu của cơ thể. - Phát triển sự linh hoạt của đôi bàn tay, bàn chân. - Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục. II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Trẻ thích được đến trường, biết tên gọi địa chỉ của trường. Công việc của các bác các cô trong nhà trường. - Trẻ biết được đến trường trẻ được học, được chơi cùng cô cùng các bạn. - Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ : - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc. - Biết nghe trả lời những câu hỏi, hình thành kỹ năng giao tiếp với bạn bè. IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: - Trẻ thích đến trường, trẻ yêu mái trường, yêu cô giáo, yêu bạn bè. V. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Trẻ yêu cái đẹp, thích vẽ về mái trường của mình, lớp học của mình. - Trẻ thích tham gia vào hoạt động ca hát. B. NỘI DUNG: PHẦN I: ĐÓN TRẺ - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ. Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. - Cho trẻ vào nơi tự khám phá, quan sát xung quanh lớp học. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm: Bé vui đến trường. - Cho trẻ quan sát nội dung các bức tranh ở xung quanh lớp để trẻ nói được những gì bé nhìn thấy. - Giáo dục trẻ biết vâng lời cha mẹ, cô giáo yêu quý trường lớp, yêu quý bạn bè. * Điểm danh: Cô ổn định lớp gọi tên và chấm trẻ đi trong ngày. PHẦN II : THỂ DỤC SÁNG I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ được hít thở không khí trong lành, phát triển các cơ tay chân... - Biết tập thể dục cùng cô theo lời ca. - Giáo dục trẻ năng tập thể dục sáng đều đặn cho người khỏe mạnh. II. Chuẩn bị. - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. - Nhạc tập thể dục. III. Tiến hành. Nội dung Hoạt động của cô HĐ của trẻ 1. Khởi động. 2. Trọng động. 3. Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi theo vòng tròn, đi bằng đầu ngón chân, đi bằng gót chân, đi nhanh, đi chậm. Sau đó dừng lại đứng thành ba hàng ngang. + ĐT1: Hô hấp. Thổi nơ + ĐT 2: Tay, vai + ĐT 3: Chân + ĐT 4: Bụng + ĐT 5: Bật - Cả lớp đi vòng tròn theo nhạc. - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng làm chim bay. PHẦN III: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. *Hoạt động có chủ đích - Trò chuyện về công việc của cô trong trường mầm non. - Thăm vườn trường. - Nhặt lá rơi, xếp đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non. - Vẽ tự do trên sân. * Trò chơi vận động - Tìm bạn. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được công việc chính của các cô, các bác trong trường mầm non. - Trẻ biết được một số cây trong sân trường, biết tên gọi và ích lợi của cây xanh. - Trẻ biết đi gom những chiếc lá rơi, được chơi với lá. - Trẻ được vẽ những gì mình thích, biết đặt tên cho hình mình vẽ. - Trẻ có kỹ năng bắt chước động tác nhanh nhẹn và khéo léo, hứng thú chơi, đoàn kết trong khi chơi. II. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh về trường mầm non. - Địa điểm, phấn, sân sạch sẽ. III. Tiến hành: 1. Hoạt động có chủ đích * Trò chuyện về công việc của các cô bác trong trường mầm non. - Cho trẻ hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. + Chúng mình vừa hát bài gì? + Trong trường có những ai? + Công việc hàng ngày của cô giáo là gì? => Cô chốt lại và GD trẻ luôn kính trọng và biết ơn các cô bác trong trường hàng ngày đã nuôi dưỡng, dạy dỗ, GD các cháu nên người. * Thăm vườn trường. - Cô và trẻ hát bài “Ra vườn hoa”. - Cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động và cho trẻ quan sát. * Đàm thoại: + Các con được đi đâu? + Trong vườn trường có những cây gì? + Con có nhận xét gì về cây bàng? ?... - GD trẻ biết chăm sóc trồng và bảo vệ cây để vườn trường ngày càng đẹp hơn. * Nhặt lá rơi, xếp đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non. + Muốn sân trường sạch lá chúng mình phải làm gì? => Bây giờ cô cho các con cùng đi nhặt những chiếc lá về đây để cô cháu mình cùng chơi với những chiếc lá nhé. - Các con ạ, từ những chiếc lá rụng này cô và các con cùng tạo ra những đồ dùng, đồ chơi nhé. (Cô gợi ý và cho trẻ chơi). - Theo cô con hãy xuôn những chiếc lá này thành một chuỗi vòng lá Trẻ chơi cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ chơi để trẻ tạo ra được nhiều sản phẩm hơn nữa. * Vẽ tự do trên sân trường. - Cô giới thiệu nội dung và hỏi ý định của trẻ như: + Con định vẽ gì, con vẽ như thế nào? - Cô gợi ý cho trẻ quan sát quang cảnh sân trường và hoạt động của các cô bác trong trường để trẻ có ý tưởng vẽ. (Cô động viên, khuyến khích trẻ vẽ). 2. Trò chơi vận động: * Tìm bạn. ( Xem trang 42- Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố của nhà xuất bản GDVN). 3. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi (Cô quan sát và bao quát trẻ chơi). PHẦN IV: HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: Đóng vai bác bảo vệ, bác cấp dưỡng. * Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường. * Góc học tập: Xem tranh ảnh về các hoạt động trong trường mầm non. * Góc nghệ thuật: Hát về trường mầm non. * Góc thiên nhiên: Thí nghiệm giấy trong nước. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện hành động của bác bảo vệ, bác cấp dưỡng. - Trẻ được xem tranh ảnh về một số hoạt động thường ngày trong trường, trẻ biết nhận xét nội dung của các bức tranh đó. - Biết dùng hình khối, nguyên vật liệu, cây xanh để xây dựng thành vườn trường. - Biết hát múa một số bài về trường mầm non. Biết thể hiện tình cảm trong khi hát. - Được quan sát giấy khi ở trong nước, biết nêu lên nhận xét của mình. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau, biết giúp đỡ nhau trong khi chơi. II. Chuẩn bị: - Trang phục của các cô bác cấp dưỡng, bác bảo vệ. - Bộ đồ chơi xây dựng. - Tranh ảnh về hoạt động của mọi người trong trường mầm non. - Một số bài hát trong chủ điểm, đồ dùng âm nhạc. - Cốc thủy tinh, giấy màu, bìa cứng, giấy màu - Nước, phẩm màu. III. Tiến hành: * Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô đưa trẻ đi tham quan góc chơi. - Cô giới thiệu các góc chơi với trẻ. - Cô nêu nội dung công việc của từng góc, từng vai chơi. - Cho trẻ nêu ý tưởng chơi sau đó cô mời trẻ về góc lấy đồ chơi để chơi. * Quá trình chơi: - Cô đến từng góc quan sát, động viên giúp đỡ trẻ chơi bằng cách đưa ra một số câu hỏi gợi mở nhằm kích thích tư duy của trẻ để giúp trẻ chơi tốt hơn. 1. Góc phân vai: Đóng vai bác bảo vệ, bác cấp dưỡng. - Cho trẻ hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. + Đến trường con được gặp ai? + Công việc của các bác bảo vệ là làm gì? Còn các bác cấp dưỡng thì sao? - Cô cho trẻ đóng vai bác bảo vệ, bác cấp dưỡng (Cô khuyến khích trẻ chơi, cô động viên, tuyên dương trẻ). 2. Góc xây dựng : Xây dựng vườn trường. - Cô cùng trẻ trò chuyện về vườn trường MN. + Con thấy trường mình như thế nào? Các lớp được sắp xếp ra sao? + Ngoài sân trường còn có gì? - Cô cho trẻ cùng chơi xây dựng cô đi quan sát, khuyến khích, động viên trẻ chơi. 3. Góc học tập: Xem tranh ảnh về các hoạt động trong trường mầm non. - Cô giới thiệu nội dung chơi của góc sau đó cho trẻ quan sát tranh ảnh trong trường mầm non, cô gợi ý cho trẻ nêu lên nhận xét của mình. - Giáo dục trẻ biết yêu trường lớp, bạn bè và cô giáo 4. Góc nghệ thuật: Hát về trường lớp mầm non. - Cô cho trẻ hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. + Con học ở lớp nào, trường nào? + Đến lớp con được gặp ai? + Con có yêu quý bạn bè và cô giáo không? - Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè và yêu quý trường lớp của mình . Sau đó cô cho trẻ múa hát về trường lớp mầm non. 5. Góc thiên nhiên: Thí nghiệm giấy trong nước. Cô giới thiệu nội dung của buổi hoạt động sau đó thả giấy vào nước và cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: + Con có nhận xét gì khi tờ giấy này được thả ở trong nước? + Khi tờ giấy bị thả trong nước có phẩm màu thì con thấy điều gì sẽ sảy ra? => Các con ạ, Khi tờ giấy thả vào cốc nước không màu thì tờ giấy vẫn giữ nguyên màu trắng, còn ngược lại khi tờ giấy thả vào cốc nước có phẩm màu đỏ thì tờ giấy cũng dần chuyển sang và có màu đỏ PHẦN V: HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Trò chuyện về chủ điểm: “Bé vui đến trường”. * Vẽ đồ dùng của lớp. * Hát các bài hát trong chủ điểm. * Chơi trò chơi: “Tập tầm vông”. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên các bạn, tên cô giáo... - Trẻ biết vẽ những đồ dùng ở lớp mà bé biết. Gọi tên được đồ dùng mà mình vẽ. - Trẻ hát được một số bài trong chủ điểm. Biết thể hiện tình cảm điệu bộ trong khi hát. - Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú chơi. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ về trường mầm non. - Một số đồ dùng để xung quanh lớp. - Dụng cụ âm nhạc. III. Tiến hành: * Trò chuyện về chủ điểm: “Bé vui đến trường”. - Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. + Các con vừa hát bài gì? + Trường con có tên là trường gì? + Đến trường con được gặp ai? Con được làm gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện. Cô giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu bạn bè và cô giáo. * Vẽ đồ dùng của lớp. - Cả lớp hát bài “Cháu vẽ”. + Con vừa hát bài gì? Con vẽ được những gì? + Ở lớp con có những đồ dùng, đồ chơi gì? - Hôm nay cô cho các con vẽ đồ dùng, đồ chơi ở lớp mà hàng ngày các con thường sử dụng nhé. - Trẻ vẽ cô đi quan sát và gợi ý cho trẻ vẽ. Tuyên dương trẻ vẽ sáng tạo. * Hát các bài hát trong chủ điểm. => Cô cùng trẻ trò chuyện về trường mầm non và cho trẻ kể về những bài hát mà trẻ biết. - Cô cho trẻ hát, múa theo tập thể, tổ nhóm, cá nhân (Cô động viên tuyên dương trẻ). * Trò chơi dân gian “Tập tầm vông”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ. * Nêu gương cuối ngày, cuối tuần. - Cô cho cả lớp hát hoặc đọc một bài thơ. - Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cuối cùng cô nhận xét lại, khen ngợi, tuyên dương những trẻ ngoan, động viên những trẻ chưa ngoan cần cố gắng. - Bạn ngoan, học giỏi, ăn hết xuất, biết nghe lời cô. - Bạn chưa ngoan cô nhắc nhở động viên để trẻ cố gắng ngoan hơn. - Cuối ngày cô cho trẻ ngoan cắm cờ. - Cuối tuần cô phát phiếu bé ngoan cho những trẻ ngoan. Động viên trẻ chưa ngoan cần cố gắng phấn đấu tuần sau ngoan hơn. * Vệ sinh cá nhân, trả trẻ. - Cô rửa mặt mũi, chải đầu, sửa sang lại trang phục cho trẻ. - Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ trong ngày. Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CHUNG LVPTNT: TRÒ CHUYỆN VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁC CÔ BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được trong trường có cô giáo, cô hiệu trưởng, bác cấp dưỡng Biết được công việc của các cô bác trong trường mầm non. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng ghi nhớ có chủ định. 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý, kính trọng, biết ơn các cô bác trong trường mầm non. II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về hoạt động của cô giáo. - Tranh ảnh về bác cấp dưỡng. III. Tiến hành: Nội dung Hoạt động của cô HĐ của trẻ HĐ1: Tạo hứng thú HĐ2: Công việc của các cô bác trong trường mầm non. HĐ3: Cô giáo của con - Chơi trò chơi: “Tìm bạn”. - Cho trẻ quan sát từng đôi bạn và nêu nhận xét. + Đôi bạn này như thế nào? Có cao bằng nhau không? + Ai cao hơn? Ai thấp hơn?... - GD trẻ hàng ngày ăn uống đầy đủ các chất để có cơ thể khỏe mạnh. ? Mỗi khi ở lớp ai nấu cơm cho các con ăn? Để biết hàng ngày bác cấp dưỡng cho chúng mình những bữa cơm ngon chúng mình cùng tìm hiểu về công việc của các bác nhé. - Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện. + Ai đây nhỉ? Sao con biết? + Bác đang làm gì? - GD trẻ phải biết ơn các bác cấp dưỡng. - Trẻ đọc thơ: “Cô giáo của con”. + Các con vừa đọc bài thơ gì? - Để xem hàng ngày cô làm gì chúng mình cùng tìm hiểu nhé. - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện. GD trẻ biết nghe lời cô giáo, chăm ngoan, học giỏi * Kết thúc. - Cả lớp chơi. - Trẻ nhận xét. - Trả lời cô. - Lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát và trả lời cô. - Cả lớp đọc thơ. - Trẻ xem tranh và trò chuyện cùng cô. - Ra chơi. B. HOẠT ĐỘNG GÓC: * Góc học tập: Xem tranh ảnh về các hoạt động trong trường mầm non. * Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường. * Góc phân vai: Đóng vai bác bảo vệ, bác cấp dưỡng. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * HĐCCĐ: Trò chuyện về công việc của các cô bác trong trường mầm non. *TCVĐ: Tìm bạn. * Chơi tự do: (Cô bao quát trẻ) D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * Trò chuyện về chủ điểm. * Chơi tự do (Cô quản trẻ) * Vệ sinh cá nhân trẻ. * Nhận xét trẻ cuối ngày. Trẻ ngoan cô cắm cờ bé ngoan, trẻ chưa ngoan cô động viên trẻ cần cố gắng hơn ở hôm sau. * Trả trẻ. E. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CHUNG LVPTNN: TÌNH BẠN I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được nội dung của bài thơ “Tình bạn”. - Biết được nội dung của bài thơ, hiểu được tình cảm của tình bạn. 2. Kỹ năng: - Rèn ngôn ngữ cho trẻ, trẻ biết đọc diễn cảm. 3. Giáo dục: - Trẻ yêu quý trường lớp, thân ái với bạn bè. II. Chuẩn bị: - Môi trường xung quanh: Trường lớp mầm non, các bạn trong lớp. - Tạo hình: Vẽ chân dung bạn. - Âm nhạc: Hát “Vườn trường mùa thu”. III. Tiến hành: Nội dung Hoạt động của cô HĐ của trẻ HĐ1: Bạn trai, bạn gái. HĐ2: Thơ “Tình bạn”. HĐ3: Trẻ đọc thơ. HĐ3: Vẽ chân dung bạn. + Tranh vẽ về ai? (Cho trẻ đặt tên cho bạn). - Cô có bài thơ về tình bạn các con cùng lắng nghe nhé. - Cô đọc diễn cảm bài thơ (2 lần). * Đàm thoại: + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Trong bài thơ tác giả đã nói về tình bạn như thế nào? + Để có tình bạn đẹp chúng mình phải làm gì? + Các con sẽ làm gì để có những người bạn tốt? - GD trẻ yêu quý, thân ái với bạn bè. - Cô cho trẻ đọc 3 – 4 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. (Khuyến khích trẻ đọc, chỗ nào trẻ đọc sai cô sửa). - Cô cho trẻ vẽ, cô động viên, khuyến khích trẻ vẽ. * Kết thúc. - Trẻ quan sát và đặt tên cho bạn. - Vâng ạ - Trẻ lắng nghe và đàm thoại cùng cô. - Nghe cô giáo dục - Cả lớp đọc. - 3 tổ, 2 nhóm, 3 – 4 trẻ. - Trẻ vẽ và đặt tên cho bạn mình vẽ. - Cất dọn đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG GÓC: * Góc nghệ thuật: Hát về trường lớp mầm non. * Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường. * Góc thiên nhiên: Thí nghiệm giấy trong nước. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * HĐCCĐ: Tham quan vườn trường. *TCVĐ: Tìm bạn. * Chơi tự do: (Cô bao quát trẻ) D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * Vẽ phấn đồ dùng của lớp. * Chơi tự do (Cô quản trẻ) * Vệ sinh cá nhân trẻ. * Nhận xét trẻ cuối ngày. Trẻ ngoan cô cắm cờ bé ngoan, trẻ chưa ngoan cô động viên trẻ cần cố gắng hơn ở hôm sau. * Trả trẻ. E. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CHUNG LVPTTC-XH: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ yêu trường mầm non thích được đến trường. Biết yêu bạn bè và kính trọng thầy cô giáo. - Hiểu được ý nghĩa của bài hát, biết tên bài hát, tên tác giả 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng hát, vận động mềm dẻo, tự nhiên. 3. Giáo dục: - Trẻ yêu quý trường lớp, thân ái với bạn bè. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh, mô hình về trường mầm non. - Dụng cụ âm nhạc. III. Tiến hành: Nội dung Hoạt động của cô HĐ của trẻ HĐ1: Tạo hứng thú. HĐ2: Ca hát HĐ3: Thơ “Bàn tay cô giáo. HĐ4: Em yêu trường em - Mời trẻ lên tàu đi tham quan trường bạn. + Con có nhận xét gì về trường của bạn? + Ở đó có những ai? Đến trường các con được làm gì? - Giáo dục trẻ thêm yêu trường lớp của mình. - Đến trường chúng mình được gặp bạn, gặp cô, chúng mình được học, được chơi. Chúng mình rất yêu ngôi trường của chúng mình. Nào chúng mình cùng đến với bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” của bác Phạm Tuyên nhé. - Cô hát 2 – 3 lần (Khuyến khích trẻ hát cùng cô). + Các con vừa hát bài gì? + Đến trường chúng mình được làm gì? + Ở trường cô được mọi người gọi là gì? - GD trẻ yêu bạn bè, thầy cô - Cô cho cả lớp đọc 1 lần. - 2 nhóm trẻ múa hát. - GD trẻ biết kính yêu cô giáo vì cô là người mẹ thứ hai của mình - Biết ơn các thầy cô hàng ngày đã chăm sóc dạy dỗ các con. Các con cùng bày tỏ tình cảm của chúng mình về trường mầm non của chúng mình nhé. - Tổ, nhóm, cá nhân hát. Cô khuyến khích, động viên trẻ. - Cô giới thiệu nội dung bài hát và hát cho trẻ nghe 1 – 2 lần. Cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. * Kết thúc : Chơi “Tìm bạn” - Cả lớp đi theo vòng tròn. - Trẻ kể. - Lắng nghe. - Nghe cô giới thiệu. - Cả lớp hát - Lắng nghe. - Trẻ đọc thơ - Trẻ hát - Lắng nghe - Cô khuyến khích trẻ. - Lắng nghe và trò chuyện cùng cô. - Cả lớp cùng chơi. B. HOẠT ĐỘNG GÓC: * Góc phân vai: Đóng vai bác bảo vệ, bác cấp dưỡng. * Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường. * Góc thiên nhiên: Thí nghiệm giấy trong nước. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * HĐCCĐ: Nhặt lá rơi, xếp đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non. *TCVĐ: Tìm bạn. * Chơi tự do: (Cô bao quát trẻ) D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * Hát múa các bài trong chủ điểm. * Chơi tự do (Cô quản trẻ) * Vệ sinh cá nhân trẻ. * Nhận xét trẻ cuối ngày. Trẻ ngoan cô cắm cờ bé ngoan, trẻ chưa ngoan cô động viên trẻ cần cố gắng hơn ở hôm sau. * Trả trẻ. E. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CHUNG LVPTTM: LÀM QUEN VỚI CÁCH LĂN DỌC I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được tính chất của đất là mềm, dẻo có thể ấn bẹt, xoay tròn, lăn dọc được. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng bóp nặn đất làm cho đất mềm dẻo. 3. Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết giữ vệ sinh sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Đất nặn, bảng con. - Cô nặn con giun, chiếc bút chì III. Tiến hành: Nội dung Hoạt động của cô HĐ của trẻ HĐ1: Chơi với đất nặn. HĐ2: Bé nào khéo tay HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ xem một số sản phẩm được nặn từ đất. - Cô giới thiệu cách bóp đất làm cho đất mề
File đính kèm:
- chudegiaothong.docx