Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ điểm: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Giọt nước tí xíu

I. Mục đích yêu cầu:

-Trẻ biết hát và vận động theo nhạc bài hát: Cho tôi đi làm mưa với

- Hát đúng lời, đúng nhạc

- Nhận biết các hiện tượng thiên nhiên khi trời mưa: gió, sấm chớp

- Hiểu được tầm quan trọng của mưa

- So sánh số lượng hai tập hợp trong phạm vi 8

- Phát triển khả năng giao tiếp giữa cô và các bạn

- Hứng thú tham gia vào các hoạt động

- Phát triển khả năng quan sát, tưởng tượng và khám phá của trẻ.

II. chuẩn bị:

Truyện: giọt nước tí xíu, tranh cảnh vật, hoa.

Tranh vẽ thỏ và dù, bút sáp màu.

III. Hoạt động:

1. Hoạt động 1: Kể chuyện: giọt nước tí xíu

Đàm thoại về quy trình tạo ra mưa.

Khi mặt trời chiếu xuống hồ nước, các giọt nước cảm thấy thế nào?

Các giọt nước đã đi đâu?

Các giọt nước gặp không khí lạnh đã tạo thành gì?

Các đám mây đi chơi và gặp cảnh gì?

Tại sao cảnh vật lại khô cháy?

Khi có mưa cảnh vật như thế nào?

Hoạt động 2: Mưa có ích gì?

Cho trẻ xem tranh 1: cảnh vật tươi tốt

Cho trẻ xem tranh 2: cảnh vật héo úa, ủ rũ

Cho trẻ so sánh 2 bức tranh và nói lên suy nghĩ của trẻ.

Tại sao bức tranh đầu cảnh vật tươi tốt?

Tại sao trong bức tranh thứ 2 cảnh vật lại héo úa?

Cây xanh cần có gì để luôn xanh tươi?

 

doc1 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ điểm: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Giọt nước tí xíu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Đề tài: giọt nước tí xíu
lớp : Lá 
I. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết hát và vận động theo nhạc bài hát: Cho tôi đi làm mưa với
- Hát đúng lời, đúng nhạc
- Nhận biết các hiện tượng thiên nhiên khi trời mưa: gió, sấm chớp
- Hiểu được tầm quan trọng của mưa 
- So sánh số lượng hai tập hợp trong phạm vi 8
- Phát triển khả năng giao tiếp giữa cô và các bạn
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động 
- Phát triển khả năng quan sát, tưởng tượng và khám phá của trẻ.
II. chuẩn bị: 
Truyện: giọt nước tí xíu, tranh cảnh vật, hoa.
Tranh vẽ thỏ và dù, bút sáp màu.
III. Hoạt động: 
1. Hoạt động 1: Kể chuyện: giọt nước tí xíu
Đàm thoại về quy trình tạo ra mưa.
Khi mặt trời chiếu xuống hồ nước, các giọt nước cảm thấy thế nào?
Các giọt nước đã đi đâu?
Các giọt nước gặp không khí lạnh đã tạo thành gì?
Các đám mây đi chơi và gặp cảnh gì?
Tại sao cảnh vật lại khô cháy?
Khi có mưa cảnh vật như thế nào?
Hoạt động 2: Mưa có ích gì?
Cho trẻ xem tranh 1: cảnh vật tươi tốt
Cho trẻ xem tranh 2: cảnh vật héo úa, ủ rũ
Cho trẻ so sánh 2 bức tranh và nói lên suy nghĩ của trẻ. 
Tại sao bức tranh đầu cảnh vật tươi tốt?
Tại sao trong bức tranh thứ 2 cảnh vật lại héo úa?
Cây xanh cần có gì để luôn xanh tươi?
Hoạt động 3: Thỏ che dù. 
Cho mỗi trẻ một bức tranh, hàng dưới là thỏ, hàng trên là dù.
Trẻ nối thỏ với dù, sau đó đếm xem có bao nhiêu thỏ che dù.
So sánh số thỏ và số dù.
kết thúc

File đính kèm:

  • docCHUYEN.doc
Giáo Án Liên Quan