Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ điểm: Trường mầm non của bé

Trẻ thể hiện tương đối tôt các bài tập thể dục buổi sáng.

- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ

- Trẻ biết ăn hết suất không rơi vãi, biết được thức ăn quà bánh của trẻ trong ngày tết trung tự phục vụ vệ sinh cá nhân

 

docx97 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ điểm: Trường mầm non của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
(Thời gian thực hiện 3 tuần, từ ngày 5/9/2016 đến ngày 23/9/2016)
I.Mục đích, yêu cầu:
Lĩnh vực
phát triển
Mục tiêu
Kết quả mong đợi
1.Phát triển 
thể chất
- Trẻ thể hiện tương đối tôt các bài tập thể dục buổi sáng.
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng 
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Trẻ biết ăn hết suất không rơi vãi, biết được thức ăn quà bánh của trẻ trong ngày tết trung tự phục vụ vệ sinh cá nhân
-Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng
-giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Trẻ biết tự phục vụ vệ sinh cá nhân của bản thân
2.Phát triển nhận thức
- Trẻ biết được nghĩa của ngày tết trung thu là ngày tết của thiếu niên,nhi đồng, biết được hoạt động của ngày tết trung thu và đồ dùng đồ chơi của ngày đó 
- Nhận biết được số 6 , biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 6
-Biết được ngày tết trung thu, nhận biết được đồ dung đồ chơi của tết trung thu
-Biết được đặc điểm số 6,biết so sánh,them bớt trong phạm vi 6
3.Phát triển ngôn ngữ
- Hình thành và phát triển cho trẻ những ngôn ngữ câu đơn giản, nói được các từ các câu thông qua các bài thơ, câu truyện
- Biết tên gọi của các đồ chơi, trò chơi, quà trong ngày tết trung thu
- Biết thực hiện các hoạt động trong ngày tết trung thu 
-Trẻ nói và đọc được các bài thơ,bài hát một cách thành thạo
-Biết được tên 1 số đồ dung đồ chơi thong qua ngày tết trung thu
4.Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
- Giáo dục trẻ biết sự quan tâm của của người lớn, bố mẹ, thầy cô, về ngày tết trung thu của bé
- Hình thành và phát triển ở trẻ sự tò mò, ham hiểu biết về các hoạt động cảu ngày tết trung thu
- Giáo dục trẻ biết ơn những người đã quan tâm tổ chức cho các cháu vui hội trung thu
-Trẻ biết quan tâm, chia sẻ với mọi người trong ngày tết trung thu
-Biết cảm ơn đối mọi người
5.Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình về ngày tết trung thu thông qua hoạt động tạo hình, hát múa
- Biết vẽ, tô, nặn các hình mẫu đơn giản
- Biết vẽ ngôi trường mầm non của mình
-Trẻ biết làm các sản phẩm để thể hiện tình cảm của mình dành cho mọi người
- Biết vẽ trường mầm non 1 cách thành thạo
II. Hoạt động đón trẻ:
- Nhắc nhở trẻ, để đồ dùng cá nhân ngăn nắp
- Trò chuyÖn víi trÎ ®Ó trÎ kh«ng ®i theo ng­êi l¹ , nhận quµ cña ng­êi l¹ khi ch­a ®­îc ng­êi th©n cho phÐp 
- Trẻ chơi tự do ở các góc 
III. Hoạt động trả trẻ:
- VÖ sinh cho trÎ ; cho trÎ röa mÆt , ch¶i ®Çu tãc , quÇn ¸o trÎ gän gµng
- Nh¾c trÎ tr­íc khi vÒ chµo c« , chµo c¸c b¹n 
- VÒ nhµ chµo «ng bµ bè mÑ 
- Trß chuyÖn víi phô huynh vÒ t×nh h×nh cña trÎ trong ngµy
_______________________________________
NHÁNH I: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
(Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 07/ 9/ 2014 đến ngày 11/9/2015)
I. Hoạt động thể dục sáng:
- Tập kết hợp với bài: Ngày vui của bé, cô và mẹ
1. Môc tiªu gi¸o dôc:
a.Kiến thức : 
- Trẻ biết tập các động tác theo cô, biết hát, múa theo nhạc, trẻ hiểu tập thể dục để rèn cho cơ thể có 1 sức lực dẻo dai.
b.Kỹ năng : 
- Rèn kỹ năng nhún theo nhạc, vận động múa 
c.Thái độ : 
- Trẻ yêu thích tập thể dục và thích múa hát
2.Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ, ti vi, đầu đĩa, băng nhạc có bài hát: Ngày vui của bé, cô và mẹ
- Gậy, vòng thể dục 
3.Tiến hành .
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1.Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối.
2.Trọng động:
+ ĐT tay: Hai tay sang ngang gập khuỷu tay 
+ ĐT bụng :Đứng dang tay sau lưng gập người về phía trước 
+ ĐT chân Bước khuỵu chân trái sang bên chân phải thẳng 
 + ĐT bật Bật tiến về phía trước .
3.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà.
4. Hát múa các bài về chủ điểm trường mầm non của bé
- Trẻ khởi động cùng cô
- Tập trọng động cùng cô
- Trẻ tập theo cô
- Thả lỏng và điều hòa
- Múa hát theo cô
II.Hoạt động vui chơi trong nhà:
Tên góc
Nội dung chơi
Mục đích, yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Góc phân vai
-Đóng vai các khuôn mặt với trạng thái cảm xúc như: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận
- ThÓ hiÖn ®­îc c¸c tr¹ng th¸i c¶m xóc vui buån, ng¹c nhiªn,sî h·i,tøc giËn,xÊu hæ cña ng­êi kh¸c( qua nÐt mÆt , cö chØ, giäng nãi)
- Cháu biết thể hiện tr¹ng th¸i khi vui, buån thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo qua nÐt mÆt, cö chØ, ®iÖu bé, giäng nãi cña b¶n th©n trÎ
-1 sè khu«n mÆt thÓ hiÖn tr¹ng th¸i vui, buån, tøc giËn, xÊu hæ 
1.Gây hứng thú:
- Cô và trẻ đọc thơ hát về chủ điểm: Trường mầm non, đàm thoại về chủ điểm, giới thiệu và hướng trẻ vào các góc chơi.
2.Nội dung:
- Cho cháu đăng kí góc chơi.
- Phân công nhóm trưởng và chọn địa điểm chơi phù hợp để chơi.
- Cô luôn bao quát động viên trẻ , nhập vai chơi cùng trẻ
+ C« lÇn lùît ®Õn tõng nhãm ch¬i,gãc ch¬i ®Ó gîi ý h­íng dÉn trÎ cßn lóng tóng, hoÆc cïng tham gia ch¬i víi trÎ,hoÆc t¹o ra c¸c t×nh huèng gióp trÎ ch¬i cã hiÖu qu¶ h¬n
- Cô chép lại các tình huống trong khi chơi của trẻ.
3.Kết thúc:
-C« ®Õn tõng gãc ch¬i,nhãm ch¬i nhËn xÐt ®éng viªn trÎ . H­íng dÉn trÎ ®Ó l¹i gãc næi bËt ®Ó tham quan, Gi¸o dôc trÎ . ( Nh¾c trÎ cÊt ®å/c ®Ó ®óng n¬i quy/®.)
Góc xây dựng
-Xây dựng trường mầm non
-Xây dựng trường Mầm Non của bé
- Cháu biết xây dựng trường mầm non , có cổng , hàng rào
- G¹ch x©y dùng , ®å dïng x©y dùng nh­: dao , bay , 
- Các loại khối gỗ 
- Hàng rào , cây que
Góc học tập
-Làm anbum về trường mầm non
- Nhận biết được các số 1- 5, nhận biết được số 6
- Nhận biết được các hình đơn giản
TrÎ nhËn ®­îc mÆt sè 1,5
- NhËn ®­îc c¸c h×nh c¬ b¶n 
- BiÕt xÕp ®å dïng , ®å ch¬i ®óng n¬i qui ®Þnh
-Trẻ biết tên trường mình đang họ
- ThÎ sè 1 , 5 , c¸c h×nh ; vu«ng, cn, trßn , tam gi¸c
- Mét sè ®å ch¬i cho trÎ ch¬i
- GiÊy , kÐo , bót mµu , giËp gim, mét sè h×nh ¶nh về
 tr­êng mÇm non cho trÎ c¾t ®Ó lµm anbum
Góc thiên nhiên
-Thả vật chìm nổi
- Thả vật chìm , nổi
- Tr ẻ nhân biết được vật nào 
chìm , vật nào nổi
- côc s¾t, viªn ®¸, l¸ c©y , chËu n­íc
Góc nghệ thuật
-Vẽ về trường mầm non
-Làm bưu thiếp để tặng các cô trong trường
VÏ tr­êng mÇm non cña bÐ
- TrÎ biÕt c¸ch làm bưu thiếp để tặng các cô trong trường
- GiÊy , hå d¸n , bót ch× , bót mµu
-Kéo,
Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2016
KHAI GIẢNG NĂM HỌC 2016- 2017
C- SINH HOẠT CHIỀU
1.¤n tËp: ¤n l¹i bµi buæi s¸ng
2.H­íng dẫn trẻ rửa tay
3.Chơi với các góc
1. Hoạt động 1: Ôn lại bài buổi sáng
- Cô cho trẻ chơi TC : Nghe nhạc đoán tên bài hát .
- Cô giới thiệu bài và hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả .
- Cho trẻ hát theo đàn 2 – 3 lần rồi dạy trẻ cách vận động bài hát với sắc xô .
- Cho trẻ nghe bài hát: Em đi mẫu giáo theo băng và biểu diễn hát với cô .
- Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát
+ Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
2. Hoạt động 2:Hướng dẫn trẻ rửa tay
- Cô cùng trẻ hát bài: “Tay thơm tay ngoan”
- Cô con mình vừa hát bài gì?
+ Mỗi chúng mình đều có mấy bàn tay?
+ Hàng ngày đôi bàn tay giúp chúng mình làm gì?
* Bàn tay đã giúp chúng ta rất nhiều việc: Đánh răng, rửa mặt xúc cơm, cầm đồ dùng đồ chơi và còn làm nhiều việc khác nữa.
- Nếu đôi bàn tay bẩn thì sẽ thế nào?
- Nếu đôi bàn tay chúng mình bị bẩn, khi ăn thức ăn, trứng giun sẽ theo xuống ruột và chúng mình sẽ bị nhiễm giun đấy, nếu tay bẩn mà các con dụi mắt sẽ bị đau mắt và còn mắc bệnh ngoài da nữa đấy....
- Các con rửa tay khi nào?
-Hôm nay cô sẽ cùng các con thực hành thao tác: Rửa tay theo đúng quy trình nhé .
(Trước khi rửa tay, cô xắn cao tay áo để khỏi ướt). Cô bắt đầu rửa tay
1. Làm ướt hai bàn tay, thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà sát hai lòng bàn tay vào nhau.
2. Dùng ngón tay và lòng bàn tay phải cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay trái và ngược lại.
3. Dùng bàn tay phải chà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay trái và ngược lại.
4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay phải miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay trái và ngược lại.
5. Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay phải cọ vào lòng bàn tay trái bằng cách xoay đi xoay lại.
6. Xả tay cho sạch hết xà phòng dưới vòi nước sạch .Vẩy nhẹ tay xuống phía dưới.
7. Sau đó lau tay bằng khăn khô.
- Các con thấy tay cô bây giờ thế nào?
- Cô mời con nào giỏi nên rửa tay nào?
- Cô lần lượt cho trẻ thực hiện
- Cô nhắc trẻ xắn tay áo 
- Cho trẻ thực hiện các thao tác rửa tay theo từng cá nhân trẻ.
- Cô trò chuyện với trẻ và hỏi trẻ bạn đang thực hiện thao tác gì?
- Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai cho trẻ, kết hợp giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể và đôi bàn tay luôn sạch sẽ để cơ thể luôn khỏe mạnh, phòng chống bệnh chân tay miệng.
- Giáo dục: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, các con phải rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi có tiếp xúc với đất cát, sau giờ học, giờ vui chơi với đồ dùng đồ chơi. Giữ cho đôi bàn tay sạch sẽ có tác dụng phòng chống bệnh đường tiêu hóa, bệnh ngoài da, nhất là bệnh chân tay miệng và phòng chống bệnh đau mắt nữa đấy.
3. Hoạt động 3: Chơi với các góc
- Hướng dẫn trẻ chơi với các góc, cô thường xuyên quan sát trẻ chơi ở các góc
- Chép lại các tình huống trong các đội với nhau
D- NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1.Kiến thức:
.....
2. Kĩ năng:
..................................................................................................................................................................................................................
3. Thái độ:
..................................................................................................................................................................................................................
4.Hành vi cảm xúc:
.................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________________________
Thø 3 ngµy 06 th¸ng 09 n¨m 2016
A-HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động 1: KH¸M PH¸ KHOA HäC
§Ò tµi: T×m hiÓu vÒ tr­êng MÇm Non cña bÐ
I.Mục tiêu giáo dục:
1 . Kiến thức:
- Trẻ biết tên trường MN và tên lớp mình đang học
- Biết 1 số hoạt động của trường, công việc của từng người trong trường, được học bài hát, đọc thơ...
2. Kĩ năng
-Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định 
- Biết vẽ các nét cỏ bản thành ngôi trường .
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu thương bạn bè, kính trọng các cô, các bạn, các bác trong trường lớp, giữ gìn và bảo vệ trường lớp không vẽ bẩn lên tường.
II. Chuẩn bị:
1. §å dïng cña c«:
- Tranh vÏ tr­êng mÇm non
- H×nh ¶nh c¸c ho¹t ®éng cña tr­êng mÇm non
2. §å dïng cña trÎ:
- Bµn ghÕ cho trÎ 
- Bót mµu , giÊy vÏ
III. TiÕn hµnh:	
Ho¹t ®éng cña c«
 Hoạt động cña trÎ
1.Gây hứng thú
- Cả lớp cùng hát với cô bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
 2.Nội dung:
*Họat động 1:Cùng tìm hiểu về trường Mẫu giáo 
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Bài hát các con vừa hát nói về trường MG của chúng ta đấy.Bây giờ cô cháu chúng ta cùng tìm hiểu về trường của chúng mình nhé.
- Trường của chúng ta tên là gì?
- Trường chúng ta nằm gần cơ quan nào?
- Trong trường gồm có những ai?
- Các con thấy các cô làm những việc gì?
- Các cô hàng ngày dạy các con múa hát , kể chuyện đọc thơ, học chữ cái, chữ sốCác cô giống như mẹ của các con vậy,cô luôn tận tình chăm sóc các con.Vậy các con có yêu cô giáo của mình không?Yêu cô các con phải làm gì cho cô vui?
- Cô hiệu trưởng lo công việc cho cả trường, b ác cấp dưỡng lo cho các con ăn trưa đấy. Bác bảo vệ, quét dọn sân trường sạch đẹp và chăm sóc cây xanh cho đẹp.
- Lớp mẫu giáo chúng ta là lớp gì?
- Lớp có cô và các bạn, trong đó có bạn trai và bạn gái, cô muốn lớp ta sẽ chia làm hai nhóm,nhóm bạn gái và nhóm bạn trai. Nhóm bạn trai sẽ đứng bên phải của cô, nhóm bạn gái sẽ đứng bên trái của cô,tiếp tục yêu cầu bạn trai đứng phía trước cô, bạn gái đứng phía sau cô.
- Các bạn trai ,gái ai cũng được học được chơi, vậy các con phải biết giúp đỡ đoàn kết nhau trong học tập cũng như vui chơi nhé.
- Các con nhìn xem lớp chúng ta có những đồ dùng đố chơi gì? Các góc chơi nào?
- Các con có thích chơi nhũng đồ chơi đó không?
- Cô cho các con chơi thì các con phải làm sao?
- Khi chơi xong các con phải làm sao?
- Cho cả lớp đọc thơ”giữ gìn đồ chơi”
- đến trừơng mẫu giáo các con thấy thế nào?
- Đến trường các con gặp ai?
- Vậy vào lớp các con gặp cô thì phải làm gì?
- Đối với bạn thì phải thế nào?
- Khi có khách đến lớp,các con phải làm sao?
- Các con đến trường mẫu giáo được cô dạy biết lễ phép, đọc thơ, hát, tập viếtcác con phải cố gắng chăm học, biết vâng lời cô và ba mẹ.
- Cả lớp hát bài “cô và mẹ”
- Các cô, cô hiệu trưởng, hiệu phó là những người lo công việc chung của trường, cô dạy các con học, các cô cấp dưỡng nấu cơm, nước uống, bác bảo vệ giữ gìn tài sản của trường.công việc nào cũng quan trọng và có ích. Vậy dể là một học trò ngoan thì các con phải làm sao?
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Tìm bạn thân
- Cho cả lớp chơi trò chơi “ tìm bạn thân.”
+Cách chơi : cả lớp hát 1 bài hát đi sung quanh lớp khi nghe hiệu lệnh “tìm bạn, tìm bạn ” thì chạy nhanh tìm đến bạn mình .
+Luật chơi : sau khi tìm được bạn phải giới thiệu được tên của bạn mình và địa chỉ nhà bạn.
- Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về gì?
- khi đã được đến trường, được đi học, các con phải cố gắng học chăm, ngoan hiền lễ phép, và luôn gíup đỡ nhau trong các họat động ở trường nhé!.
3.Kết thúc
 - Cô nhận xét tiết học và cùng trẻ hát bài hát: Ngày vui của bé và đi ra ngoài
- Các cháu hát
- Nói về trường MG
-Trường MN Đại Đồng
-Trẻ trả lời
- luôn chăm học, vâng lời cô dạy
- Lớp 5 tuổi D
- Cháu đứng làm 2 nhóm và đém số, so sánh xem nhóm bạn trai và nhóm bạn gái nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn.
- Góc nghệ thuật, góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thiªn nhiªn
- không giành đồ chơi, không ồn ào.
- Cất dọn đồ chơi gọn gàng, đúng chỗ
- Lớp đọc thơ
- Đến trường rất vui
- Được gặp cô và các bạn
- Biết chào cô
- Thương yêu bạn
- Đứng dậy chào
- Cả lớp hát
- trẻ tự nói lên suy nghỉ của mình
- Cả lớp cùng chơi
- Tìm hiểu về trường Mầm non 
Hoạt động 2: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
§Ò tµi: NÐm bãng vµ b¾t bãng b»ng 2 tay tõ kho¶ng c¸ch xa 4m
I. Mục tiêu giáo dục:
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên vận động, Biết tung, bắt bóng bằng hai tay với một bạn khác đúng đối diện với mình khoảng cách xa tối thiểu 4 m
2. Kỹ năng: 
 - Trẻ ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m: Trẻ biết di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. Bắt được bóng bằng 2 tay. không ôm bóng vàongực.
3.Giáo dục:
- Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng cho giáo viên : 
- Sân tâp sạch sẽ thoáng mát, bóng cô 
2. Đồ dùng cho trẻ: 
- Bóng đủ cho trẻ học
III.Tiến hành
Ho¹t ®éng cña c«
Hoạt động cña trÎ
1.Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài: Ngày vui của bé 
+ Các bạn xem hôm nay cô có gì đây? Có những quả bóng này chúng ta có thể chơi được gì . Hôm nay cô cháu mình cùng nhau chơi tung và bắt bóng nha . 
- Để cho tay chân mình bắt bóng tốt thì chúng ta phải khởi động cho nóng cơ thể nha.
2.Nội dung : NÐm bãng vµ b¾t bãng b»ng 2 tay tõ kho¶ng c¸ch xa 4m
a.Hoạt động 1 : Khởi động
- Trẻ xếp thành vòng tròn đi, chạy nhẹ nhàng 1, 2 vòng sân kết hợp đi bằng gót chân, đi thường, đi kiễng gót, đi thường. 
- Xếp thành 3 hàng ngang
b. Hoạt động 2:Trọng động
*. Bài tập phát triển chung: 
- Động tác hô hấp 1 : gà gáy ò ó o 
- Động tác Tay: Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay trong trước ngực, đưa lên cao 
- Động tác Lưng,bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái 
- Động tác Chân:Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang, nhảy lên một chân về sau
- Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước. 
c.Hoạt động 3: Vận động cơ bản: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách 4m 
- Cô làm mẫu lần 1: cho trẻ quan sát cô không giải thích.
- Lần 2: cô kết hợp phân tích cách thực hiện: cô và 1 trẻ đứng quay mặt vào nhau, cách nhau một khoảng (4m) cô tung bóng cho trẻ đối diện bắt, Khi tung bóng 2 chân cô đứng hình chữ Vtay tung bóng lên cao hình vòng cung, Và bạn bắt bóng cungx đứng chân hình chữ V, rồi người đối diện lại tung lại cho cô bắt. Khi bắt nhìn và Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. Phải bắt được bóng bằng 2 tay. không ôm bóng vào ngực.
+Bạn vừa làm gì?
+Tư thế bạn tung và bắt bóng như thế nào? 
+Khi tung và bắt bóng tay và chân của bạn như thế nào?
+ Bạn nào có thể thực hiện như bạn?
+ Để thực hiện như bạn con phải làm gì? (chờ tới lượt)
-Trẻ thực hành 
-Cô mời 2 cháu lên thực hiện.
- Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện cho đến hết lớp, cô tập cho trẻ Có ý thức chờ đợi tuần tự trong khi tham gia các hoạt động: xếp hàng hoặc chờ đến lượt Không chen ngang, không xô đẩy người khác. Biết nhắc nhở các bạn chờ đến lượt: nhắc các bạn xếp hàng ,đề nghị bạn không được tranh giành, cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ đi khéo léo, tự tin.
+ Hôm nay cô vừa cho các con tập bài tập gì?
+ Khi tung và bắt bóng thì con phải tung và bắt bóng như thế nào? 
d.Hoạt động 4: Trò chơi vận động:Tổ nào nhanh hơn
- Chia làm các đôi chạy lấy bóng và tung cho bạn, ngược lại xem đội nào tung và bắt được nhiều bóng, đội đó thắng
Cho cả lớp chơi vài lần. cô bao quát
- Nhận xét sau khi chơi trò chơi
e.Hoạt động 5: Hồi tĩnh 
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 – 3 vòng sân
3. Kết thúc
- C« nhËn xÐt tiÕt häc và cùng trẻ đi ra ngoài
- Trẻ kết hợp các kiểu đi thường, đi mũi chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, đi khom, chạy chậm chạy nhanh, về hàng
- Trẻ tập bài tập phát triển chung 
- Nghe cô giới thiệu vận động mới
- Quan sát cô làm mẫu thực hiện vận động cơ bản mới 
- Cho trẻ làm vài cháu
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện lần lượt cả lớp 
 Trẻ chơi trò chơi vận động
- Trẻ đi lại thả lỏng chân tay và hít thở nhẹ nhàng
B- VUI CHƠI NGOÀI TRỜI
1.Quan sát có chủ đích: Quan s¸t c«ng viÖc cña c¸c c« cÊp d­ìng
2.trß ch¬i: Nu na nu nèng
3.Ch¬i tù do
I.Môc tiªu gi¸o dôc:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết công việc của các cô trong nhà bếp.
2. Kĩ năng:
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi.
- Có kĩ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, rành mạch
3. Thái độ:
- Đoàn kết vớ bạn trong khi chơi
II.Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân rộng và sạch.
- Đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo( bóng, vòng, phấn..)
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài: Ngày vui của bé
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé
2. Nội dung:
*.Hoạt động 1: Quan sát nhà bếp:
- Cô giới thiệu nhà bếp là nơi chế biến món ăn, nấu các món ăn ..
- Cô hỏi trẻ về các dụng cụ, đồ dùng trong nhà bếp:
- Các con có biết trong nhà bếp có những đồ dùng, vật dung nào không?
- Những chiếc nồi, xoong, chảo trong bếp như thế nào so với xoong chảo ở nhà các con?
- Cô hướng dẫn trẻ quan sát công việc của các cô, các bác nhà bếp.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô làm trong nhà bếp.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Nu na nu nèng 
+Cách chơi:
- Đây là trò chơi nhẹ có mục đích giải trí, thư giãn. Số lượng khoảng từ 8 - 10 trẻ. Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc các câu đồng dao. Mỗi từ trong bài đồng dao được đập nhẹ vào một chân, bắt đầu từ đầu tiên của bài đồng dao là từ "nu"sẽ đập nhẹ vào chân 1, từ "na" sẽ đập vào chân 2 của người đầu, tiếp theo đến chân của người thứ hai thứ ba...theo thứ tự từng người đến cuối cùng rồi quay ngược lại cho đến từ "trống" . Chân của ai gặp từ "trống" thì co chân đó lại, ai co đủ hai chân đầu tiên người đó sẽ vế nhất, ai co đủ hai chân kế tiếp sẽ về nhì... người còn lại cuối cùng sẽ là người thua cuộc. Trò chơi lại bắt đầu từ đầu.
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi cô đảm bảo tính mạng cho trẻ
3. Kết thúc:
- Cô cho trẻ đi hít thở không khí trong lành vòng quanh sân
-Trẻ hát
- Trò chuyện với trẻ
-Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý nghe
-Trẻ chú ý nghe
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
-Trẻ đi cùng cô
C- SINH HOẠT CHIỀU
 1.Ôn lại bài buổi sáng
2.Rèn kĩ năng rửa mặt
3.Chơi với các góc
1.Hoạt động 1: Ôn lại bài buổi sáng
- Cô hỏi trẻ ai đưa trẻ đến trường?
- Con học ở trường nào?
- 

File đính kèm:

  • docxchu_de_truong_mam_non.docx