Thiết kế bài soạn lớp Lá năm 2012 - Chủ đề 4: Các ngành nghề phổ biến

I. Mục tiêu.

1. Phát triển nhận thức.

- Giúp trẻ phỏt triển tính tò mò, ham hiểu biết, tích cực khám phá hiện tượng xung quanh.

- Giúp trẻ biết trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau, lợi ích của các ngành nghề đối với đời sống con người, sản phẩm của các nghề và dụng cụ làm ra nghề đó

- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.

- Phân loại một số dụng cụ, sản phẩm của các nghề

- Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau

- biết đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7, NB mối quan hệ trong phạm vi 7, thêm bớt chia có số lượng 7 thành 2 phần.

2. Phát triển thể chất

- Giúp trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người để lao động và làm việc.

- Biết một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày

- nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ gây nguy hiểm.

- Trẻ có kỹ năng thực hiện một số vận động như chạy, nhảy, bật, trườn sấp, ném xa.

- Thực hiện vận động nhịp nhàng các động tác với bài cháu yêu cô chú công nhân.

 

doc82 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài soạn lớp Lá năm 2012 - Chủ đề 4: Các ngành nghề phổ biến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 4: các ngành nghề phổ biến
Gồm có 4 tuần: Từ ngày 05/11 đến ngày 30/11/ 2012
I. Mục tiêu.
1. Phát triển nhận thức.
- Giúp trẻ phỏt triển tính tò mò, ham hiểu biết, tích cực khám phá hiện tượng xung quanh.
- Giúp trẻ biết trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau, lợi ích của các ngành nghề đối với đời sống con người, sản phẩm của các nghề và dụng cụ làm ra nghề đó
- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
- Phân loại một số dụng cụ, sản phẩm của các nghề
- Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau
- biết đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7, NB mối quan hệ trong phạm vi 7, thêm bớt chia có số lượng 7 thành 2 phần.
2. Phát triển thể chất
- Giúp trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người để lao động và làm việc.
- Biết một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày
- nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ gây nguy hiểm.
- Trẻ có kỹ năng thực hiện một số vận động như chạy, nhảy, bật, trườn sấp, ném xa.
- Thực hiện vận động nhịp nhàng các động tác với bài cháu yêu cô chú công nhân.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện thảo luận, nêu nhận xét về một số nghề phổ biến.
- Nhận biết được một số chữ caí trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ sản phẩm của nghề.
- Biết một số từ mới về nghề, đọc thơ và kể chuyện về một số nghề quen thuộc.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Giúp trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật.
- Trẻ biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về chủ đề 
- Biết phối hợp các đương nét, màu sắc hình dạng qua tranh vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm của các ngành nghề khác nhau.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Giúp trẻ biết thể hiện cảm xúc, thái độ của mình với các nghề khác nhau trong xã hội qua các trò chơi đóng vai.
- Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề đều có ích trong xã hội, đều đáng quý đáng chân trọng.
- Biết yêu quý tôn trọng người lao động, sản phẩm của người lao động.
II. Mạng nội dung
- biết được cụng việc của bố mẹ 
- Biết trõn trọng giữ gỡn những sản phẩm mà bố mẹ vất vả làm ra
- Luụn yờu thương kớnh trọng, võng lời bố mẹ
 - Biết tờn một số nghề quen thuộc như: Giỏo viờn, thợ xõy, cụng an, bộ đội
- Biết đồ dựng dụng cụ cần thiết của cỏc nghề, yờu quý cỏc nghề.
Cỏc nghề phổ biến quen thuộc
 Cỏc ngành nghề phổ biến
 Nghề nghiệp của bố mẹ
Nghề chăm súc sức khỏe
Ước mơ của bộ
 - Trẻ biết dụng cụ cụng việc của nghề chăm súc sức khỏe
- Biết tự chăm súc bản thõn, mọi người xung quanh, biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, luyện tập thể dục để cú cơ thể khỏe mạnh dưới sự hướng dẫn của bỏc sỹ.
- Trẻ nờu lờn được ước mơ của mỡnh sau này sẽ làm cụng iệc gỡ
- Biết cỏc nghề được xó hội cụng nhận đều cú ớch
III. Mạng hoạt động
*VĐCB:
 - Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng. 
 TC: Ném bóng vào rổ
- Ném xa bằng một tay,bật xa
50 cm 
 - Nhảy xa đi đập và bắt bóng
 - Bò theo đường dích dắc
 TC: Ai khéo hơn 
 *GDTC:
- Các nhóm cơ hô hấp :
 Tay : Đưa hai tay lên cao kết hợp vẫy bàn tay
- Lưng bung : Ngửa người ra sau hai tay chống hông . 
 Chân : Đưa từng chân ra phía trước.
* Dinh dưỡng sức khoẻ:
 - Tham gia chế biến một số món ăn biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất ,biết đi vệ sinh khi có nhu cầu và đi đúng nơi quy định,biết mặc trang phục phù hợp theo mùa.. 
*KPKH:
 - Bác nông dân.
 - Các nghề phổ biến trong xã hội.
- Trò chuyện về nghề chăm sóc sức khoẻ.
- Ước mơ của bé 
*LQVT:
- Tạo nhóm có số lượng là 7 đếm đến 7 nhận biết số 7.
- Thêm bớt nhận biết mối quan hệ trong pham vi 7
- Chia nhóm đồ dùng có số lượng 7 làm hai phần nhận biết kết qua khi chia.
 - Nhận biết khối cầu khối trụ khối vuông khối chữ nhật. 
Phát Triển Thể Chất
PTTM
PTNN
PTTC VàKNXH
Các nghề phổ biến 
Phát Triển Nhận Thức
*Tạo hình:
- Vẽ theo ý thích
- Vẽ quà tặng chú bộ đội 
- Vẽ trang trí cái đĩa 
- Vẽ trang trí hình vuông 
*Âm nhạc
- Hát vỗ tay theo tiết tấu kết hợp bài : Lớn lên cháu lái máy cày
NH: Ngày mùa
- Hát cháu yêu cô chú công nhân.
NH: Lí hoà nam 
- Hát múa bài : Cháu thương chú bộ đội 
NH: Mầu áo chú bộ đội
- Hát vỗ tay theo nhịp bài: Cô giáo miền xuôi
NH: Xe chỉ luồn kim.
*LQCC:
-Làm quen chữ cái : u-ư
-Tập tô cc: u-ư
- Ôn CC: u-ư
- Trò chơi chữ cái.
*LQVH:
- Truyện : Cây rau của thỏ út 
- Thơ : Cái bát xinh xinh.
- Thơ : Làm bác sĩ.
- Ước mơ của tí
Trò chuyện:
- Biết các nghề trong xã hội,biết sản phẩm,dụng cụ và ích lợi của một số nghề 
- Biết giữ gìn và quý trọng các sản phẩm đó 
- Biết cộng tác bạn bè cô giáo trong các hoạt động.
 - Chơi các trò chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh, Cửa hàng bán hoa,Xem tranh chọn nhanh sản phẩm nghề...
 Kế hoạch tuần 01 : NGhề nghiệp của bố mẹ
(Thơi gian thực hiện từ ngày 05 đến ngày 09/11/2012)
I: kế hoạch tuần :
Thứ 
Thứ hai
05/11
Thứ ba
06/11
Thứ tư
07/11
Thứ năm
8/11
Thứ sáu
09/ 11
Hoạt động sáng 
1. Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, cho trẻ chơi ở các góc chơi
- Trò chuyện : Với trẻ theo chủ đề các nghề phổ biến 
Thể dục sáng : Tập theo băng đĩa 
- Điểm danh : Theo tổ 
- Báo ăn : Cô tổng hợp vé ăn và báo ăn tại nhà bếp 
2. Thể dục sáng : Tập theo băng đĩa 
Hoạt động có chủ đích 
*pttc
Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng
TC: Ném bóng vào rổ
*ptnn
Làm quen CC: u-ư
* KPKH
Một số nghề phổ biến ở địa phương
*pttm
vẽ theo ý thích
*ptnn
Truyện : Cây rau của thỏ út 
 *ptnt
Tạo nhóm có số lượng là 7 đếm đến 7 nhận biết số 7 
* PTTM
- Hát vỗ tay tiết tấu kết hợp bài: "Lớn lên cháu lái máy cày ”
NH: Ngày mùa
TC: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. 
Hoạt Động Góc 
Góc xây dựng : - Xây nhà máy, bệnh viện
Góc phân vai : - Chơi cô giáo 
 - Người bán hàng
Góc học tập : Xem sách trò chuyện về các ngành nghề
Góc nghệ thuật : Vé, xé, dán các ngành nghề trong xã hội
Góc am nhác: Ca hát các bài hát về nghề nghiệp 
Hoạt Động Ngoài Trời
Hđccđ
Hđccđ
Hđccđ
Hđccđ
HđCCĐ
Quan sát sản phẩm của nghề nông 
-TC: Thi chọn nhanh 
Trò chuyện về công việc của bố mẹ 
TC: Thi chọn nhanh 
Trò chuyện các nghề trẻ biết
-TCVĐ : Kéo co 
Trò chơi Người chăn nuôi giỏi (T44)
TC: Bịt mắt bắt dê
Giả câu đố về một số nghề
 TCVĐ: Kéo co
Hđ chiều 
*hđccđ
TC : Học quyển CC
( Quyển 1
*hđccđ
LQBM : Truyện: Cây rau của thỏ út 
Hđccđ
Tạo nhóm có số lượng là 7 đếm đến 7 nhận biết số 7 
*hđccđ
- LQBM Hát lớn lên cháu lái máy cày 
Ôn bài buổi sáng
*mục tiêu Của chủ đề :
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để tập các bài thể dục 
- Biết lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng 
- Trẻ biết tên công việc của bố mẹ trẻ 
- Biết trân trọng giữ gìn sản phẩm bố mẹ đã vất vả làm ra, biết ơn bố mẹ...
- Biết thẻ hiện cảm xúc , suy nghĩ của mình và cảm nhận của mình qua lời nói 
- Trẻ mạnh dạn tự tin khi chơi các trò chơi .
- Nhận biết và phát âm chữ cái u - ư 
- Tạo được sản phẩm đẹp trong hoạt động tạo hình ( vẽ theo ý thích)
- Hát và thuộc các bài hát về chủ đề .
- Tạo nhóm có số lượng 7 , đếm đến 7, nhận biết số 7
- Biết tham gia chế biến một số món ăn, biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất, biết mặc trang phục theo mùa... 
*chuẩn bị :	
- Các loại đồ dùng ,đồ chơi,các học liệu phục vụ cho hoạt động học và chơi của cô và trẻ theo chủ đề : Nghề nghiệp của bố mẹ
 Các hoạt động chung
I.Đón trẻ: 
 - Cô đón trẻ ân cần nhẹ nhàng tạo không khí vui tươi cho trẻ vào lớp
- Cô trò chuyện cùng trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ , các sản phẩm bố mẹ làm ra, cách sử dụng và gĩư gìn các sản phẩn đó ? ...
- Cô chốt lại + GD tư tưởng 
+ Chơi trò chơi:	
+ Điểm danh - báo ăn: 
II. Thể dục sáng :
a) Khởi động: Xoai cổ tay , bả vai , eo , gối 
b)Trọng động : + Hô hấp : hai tay lên cao gập trước ngực 
 + Tay : Hai tay sang ngang gập vào vai 
 + Vặn mình : Hai tay chống hông vặn mình 90 độ
 + Chân : Hai tay chống hông đưa chân ra trước 
 + Bật : Chụm tách chân kết hợp hai tay sang ngang ,lên cao 
 c) Hồi tĩnh : Thả lỏng , điều hoà 
 III: hoạt động góc: 
1.Góc xây dựng: - Xây nhà máy, bệnh viện
2.Góc học tập : - Xem sách trò chuyện về các ngành nghề
 3. Góc phân vai: - Chơi cô giáo 
 - Người bán hàng
 4. Góc nghệ thuật: - Vẽ, xé, dán các ngành nghề trong xã hội
5. Góc sách - thư viện: - Ca hát các bài hát về nghề nghiệp
A.Mục tiêu: 
- Trẻ dùng các khối, sỏi , cỏ cây và các vật liệu cần thiết để phục vụ cho góc chơi 
- Trẻ biết chơi theo nhóm ,biết bàn bạc thảo luận về chủ đề chơi, phân vai chơi,biết tìm đồ chơi thay thế ,thực hiện các thao tác chơi theo đúng vai chơi của mình ,biết liên kết giữa các nhóm chơi
- Trẻ biết thảo luận , bàn bạc để vẽ ,xé,dán tranh theo chủ đề đẹp 
- Trẻ mạnh dạn ,tự tin và sáng tạo khi tham gia biểu diễn các bài hát, giải câu đố về chủ đề 
- Trẻ hứng thú xem sách và sưu tầm tranh ảnh về GĐ
B:chuẩn bị :
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi chu đáo hợp lí , thuận tiện cho việc bao quát của cô và việc chơi của trẻ .
- Các đồ dùng đồ chơi ,học liệu cần thiết phục vụ cho hoạt động vui chơi của bé 
C.Tổ chức:
- Cô đọc câu đố hoặc đọc thơ đồng dao, ca dao về GĐ 
- Trò chuyện về GĐ
- Cô KL+ GD tư tưởng 
- Hỏi trẻ các góc chơi 
- Cho trẻ nhận góc chơi 
- GD trẻ khi chơi 
- Cho trẻ về góc chơi, thảo luận ND chơi ,nhận vai chơi 
(Cô đến từng góc gợi hỏi trẻ về ND ,vai chơi )
- Khi trẻ chơi cô quản trẻ ,bao quát chung ,giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn 
- KT: cô cùng trẻ đi quan sát NX góc chơi vai chơi 
- NX sản phẩm của bạn 
- Cô NX chung ĐV khen trẻ 
- Cô rút kinh nghiệm buổi chơi sau 
- Hát hoặc đọc thơ và cất đồ dùng, đồ chơi 
Kế hoạch ngày
( Từ ngày 05/11 đến ngày 09/11/2012)
 Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012
I.Đón trẻ: 
 - Cô đón trẻ ân cần nhẹ nhàng tạo không khí vui tươi cho trẻ vào lớp
- Cô trò chuyện cùng trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ , các sản phẩm bố mẹ làm ra, cách sử dụng và gĩư gìn các sản phẩn đó ? ...
- Cô chốt lại + GD tư tưởng 
+ Chơi trò chơi:	
+ Điểm danh - báo ăn: 
II. Thể dục sáng :
a) Khởi động: Xoai cổ tay , bả vai , eo , gối 
b)Trọng động : + Hô hấp : hai tay lên cao gập trước ngực 
 + Tay : Hai tay sang ngang gập vào vai 
 + Vặn mình : Hai tay chống hông vặn mình 90 độ
 + Chân : Hai tay chống hông đưa chân ra trước 
 + Bật : Chụm tách chân kết hợp hai tay sang ngang ,lên cao 
 c) Hồi tĩnh : Thả lỏng , điều hoà 
III. Hoạt động có chủ đích: 
 LVPTTC
Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng
Trò chơi: Ném bóng vào rổ
1.Mục tiêu:
+ KT: -Trẻ biết lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng
- Củng cố kỹ năng lăn bóng bằng hai tay không rời bóng .
- Thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng. 
+ KN: - Rèn khả năng khéo léo nhanh nhẹn ở trẻ 
- Rèn sự khéo léo của tay và mắt để lăn bóng. 
+ TĐ: - rèn luyện cho trẻ tính kiên trì kỷ luật, biết vâng lời cô, hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong giờ học. 
2. chuẩn bị : 
* Môi trường học tập: Ngoài sân
* Đồ dùng:
- Cho trẻ: - Bóng 20 quả, hai rổ nhựa to
- Cho cô: - Tranh lô tô sản phẩm một số nghề , quà tặng . 
* Đồ dùng quan sát và sử dụng: Tranh ảnh theo chủ đề.
* Nội dung chính: Lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng 
* Nội dung tích hợp: 
 AN: Lớn lên cháu lái máy cày
 MTXQ: Trò chuyện về chủ đề
 LQVT: Đếm số lượng
* Phối hợp với phụ huynh: Trò chuyện cùng trẻ về ngành ngề của bố mẹ.
3.Tổ chức hoạt động: 
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Cô giới thiệu chương trình : nhà nông đùa tài , giới thiệu đội chơi, các phần chơi, người dẫn chương trình, các phần quà. Sau cho trẻ lên tầu đi đến với hội thi 
+ Phần 1: Khởi động 
- CC: Cô cho trẻ làm đoàn tầu đi các kiểu đi theo yêu cầu của cô ( Đi thường , đi bằng mũi chân , gót chân , chạy nhanh ,chạy chậm )
 - LC: Đội nào đi đỳng và đi theo hiệu lệnh của cụ là đội thắng cuộc.
- Cho trẻ vừa hỏt vừa đi theo nhịp bài hỏt: đoàn tàu nhỏ xớu
- Cụ NX tặng quà cho trẻ
+ Phần 2 :Chung sức
- Cô cho trẻ quay phải, trái dãn cách đều : Tập bài phát triển chung 
 * T/c: Bộ khộo lộo 
- Cụ gt CC - LC
- Cô tập mẫu cho trẻ quan sát 
- Lần 1: Làm mẫu ( không giải thích ) 
- Lần 2 : Làm mẫu + giải thích 
- Lần 3 : Làm mẫu + nhấn mạnh động tác 
- Cô mời 1-2 trẻ tập mẫu 
 + Cô cho trẻ tập :
( Cô bao quát chung, sửa sai và động viên khen trẻ kịp thời , sau mỗi lần tập cho trẻ nhắc lại tên vận động )
=> Cô khen và giáo dục trẻ qua bài và tặng quà.
 + T/c : “ Ném bóng vào rổ” 
 - Bây giờ chúng ta cùng bước vào phần thử thách thứ hai qua trò chơi: Ném bóng vào rổ 
- Cô giới thiệu cách chơi + luật chơi 
+ Tổ chức cho trẻ chơi: 
- Tặng quà.
+ Phần 3: Về đớch 
- Cô giới thiệu cách chơi + luật chơi 
+ Tổ chức cho trẻ chơi: Cô bao quát trẻ
+ Cụ NX - tặng quà
 * Kế thỳc: 
- Kiểm tra quà của 2 đội
Hát bài : “ Lớn lên cháu lái máy cày” Đi lờn nhận quà
- Lắng nghe
- Trẻ đi theo sự điều khiển của cô giáo sau đó về hai hàng dọc 
- Nhận quà
- Trẻ tập cùng cô 
- Quan sát cô tập 
- 1-2 trẻ tập 
- Trẻ thực hiện 
- Nhận quà 
- Lắng nghe
- Trẻ chơi vài lần
- Nhận quà 
- Lắng nghe 
- Trẻ chơi
- Trẻ nhận quà
- Kiểm tra cựng cụ
- Hát đi nhẹ nhàng 
IV: Hoạt động góc : 
 1. Góc xây dựng: Xây nhà máy 
 2. Góc phân vai : Chơi cô giáo
 3. Góc học tập : Xem sách về chủ đề
 ( Như kế hoạch )
V. Hoạt động ngoài trời : 
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát các sản phẩm của nghề nông 
 Trò chơi: Thi chọn nhanh 
a. Mục đích : 
- Trẻ biết được các sản phẩm của nghề nông và biết ích lợi của các sản phẩm đó.
- Biết các công việc của nghề nông để làm ra các sản phẩm đó để từ đó trẻ biết quý trọng và biết ơn những người đã làm ra SP.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát , tưởng tượng cho trẻ.
b. Chẩn bị :
- Địa điểm quan sát , mũ, nón , dép cho trẻ.
- Một số sản phẩm của nghề nông
c. Tổ chức HĐ: 
- Cô trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ => Cô kết luận và giới thiệu buổi dạo chơi . 
- Cô cho trẻ hát “Lớn lên cháu lái máy cày” đi nhẹ nhàng ra sân trường cô gợi trẻ cùng quan sát nhận xét các SP của nghề nông. ( Cô đưa ra các câu hỏi gợi hỏi trẻ trả lời )
 => Cô nhắc lại và giải thích cho trẻ hiểu công việc của nhà nông để làm ra các sản phẩm .và GD trẻ yêu biết ơn ông bà bố mẹ mình đãc vất vả làm ra các sản phẩm đó. 
2. Trò chơi VĐ: Thi chọn nhanh 
 	 - Cô giới thiệu cách chơi- luật chơi
	- Tổ chức cho trẻ chơi.
	3. Chơi tự do: Cô quản trẻ
- KT: Cô tập chung trẻ lại và nhận xét buổi dạo chơi cho trẻ rửa tay và vào lớp .
VI. Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện đầy đủ cho trẻ ăn trưa
- Nhắc nhở trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn, cô khuyến khích, động viên trăn hết xuất.
- Phòng ngủ phải đảm bảo ấm áp về mùa đông, thoáng mát về mùa hè
- Cô chú ý quan tâm tới giấc ngủ trưa của trẻ, nhất là những trẻ có biểu hiện ốm yếu
VII. Hoạt động chiều:
Hoạt động có chủ đích
Tô màu tranh sản phẩm nghề 
 (Cô hướng dẫn trẻ tô màu)	
Trò chơi tự do: 
Vệ sinh, chơi tự do, trả trẻ: 
VIII: Nhận xét cuối ngày 
STT
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU í 
 Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012
I. Đón trẻ: ( Như kế hoạch )
II. Thể dục sáng: Như kế hoạch
III. Hoạt động có chủ đích:
LVPTNT:
Tạo nhóm có số lượng 7 đếm đến 7 nhận biết số 7
1.Mục tiêu: 
+ KT: - Trẻ biết đếm đến 7 nhận biết chữ số 7 và tạo nhóm có 7 đối tượng.
+ KN: - Trẻ ôn luyện đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi 6
 Rèn kỹ năng đếm , khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ 
+ TĐ: Trẻ yêu quý tôn trọng những người lao động và công việc của họ , hiểu được nghề nào cũng đáng quý , đáng trân trọng 
2. Chuẩn bị : 
* Môi trường học tập: Trong lớp
* Đồ dùng:
- Cho trẻ: Mỗi trẻ 7 cái bát ,7 cái thìa trong đó 1 cái khác mầu .
- Cho cô: - Đồ dùng của cô giống của trẻ khác kích thước 
* Đồ dùng quan sát và sử dụng: tranh vẽ sản phẩm một số nghề 
* Nội dung chính: Tạo nhóm có số lượng 7 đếm đến 7 nhận biết số 7
* Nội dung tích hợp: 
 AN: Lớn lên cháu lái máy cày
 MTXQ: Trò chuyện về chủ đề
 VH: Thơ hạt gạo làng ta, Thơ Cái bát xinh xinh
* Phối hợp với phụ huynh: Trò chuyện cùng trẻ về một số ngành nghề của bố mẹ mà trẻ biết.
3.Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ 
*Giới thiệu CT: Bộ vui học toỏn
a. Phần1: ễ cửa bớ mật
- Cô giới thiệu cỏc ụ cửa bớ mật sau đú cho trẻ đếm 
- Cho trẻ mở lần lượt từng ụ cửa một , hỏi trẻ trong ụ cửa cú đồ dựng gỡ? số lượng là bao nhiờu? và thẻ số tương ỳng của nú?
=> Cô khen tuyên dương trẻ và đọc thơ “ Cái bát sing sinh ” đi về chỗ 
b. HĐ2: Tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 7
- Cô cho trẻ nhặt tất cả số bát lên tay và nhẩm đếm. Sau đó xếp thành hàng ngang trước mặt từ trái qua phải.
- Cô cho trẻ đếm số bát vừa xếp được => Cô khen trẻ .
- Có bát để đựng cơm rồi cần phải có gì để xúc cơm 
- Cô cho trẻ nhặt và nhẩm đếm xem có bao nhiêu chiếc thìa cùng mầu? Và xếp cho mỗi bát một chiếc thìa. 
- Cho trẻ đếm lại số bát và số thìa số nào nhiều hơn ? số nào ít hơn? nhiều hơn là mấy ? ít hơn là mấy ? muốn cho số bát và số thìa bằng nhau làm như thế nào ? 
 - Cho trẻ lấy thêm và đếm lại hai nhóm và chọn số tương ứng .
- Cô gới thiệu chữ số 7 , cô phát âm ( 3 lần)
- Cho lớp phát âm 
- Cho trẻ nói đặc điểm của số 7 
=> Cô nhắc lại đặc điểm của số 7 , cho phát âm lại và đặt số 7 vào hai nhóm
- Cô cho trẻ viết số 7 lên không.
- Cô cho trẻ đếm lại hai nhóm sau đó cho bớt dần hai nhóm , sau mỗi lần bớt cho chọn số tương ứng cho đến hết .
 => Cô khen tuyên dương trẻ và hỏi lại trẻ tên bài học . 
b.HĐ3: Bé cùng chơi 
+ TC1: Ai tinh mắt 
- Cô gới thiệu CC+ LC
- Tổ chức cho trẻ chơi 
-> Cô khen trẻ 
+ TC2: Dán thêm cho đủ 
- Cô giới thiệu CC+ LC.
- Tổ chức cho trẻ chơi 
=> KT: Cô nhận xét giờ chơi và cùng kiểm tra kết quả 
- Nhân xét giờ học và GD tư tưởng và hướng HĐ góc .
- Lắng nghe 
- Trẻ đếm
- QS nhận xét và đếm và chọn số tương ứng 
- Nghề thợ may
- May quần áo
- Trẻ đếm
- Đếm và chọn số tương ứng 
- Đọc thơ đi về chỗ 
 - Trẻ nhặt, nhẩm đếm và xếp 
- Trẻ đếm
- Có thìa 
- Trẻ nhặt và nhẩm đếm và xếp 
- Trẻ đếm và trả lời 
- Số bát nhiều hơn
- Trẻ QS trả lời và chọn số tương ứng 
-QS và lắng nghe
- Lớp phát âm
- Vài trẻ nhận xét
- Trẻ đọc và đặt số 7 vào hai nhóm 
- Trẻ viết cùng cô
- Trẻ chơi cùng cô
- Lắng nghe và trả lời 
 - Lắng nghe 
 - Trẻ chơi
- Lắng nghe 
- Trẻ chơi 
- Cùng kiểm tra KQ 
- Hát đi vào góc 
IV:Hoạt Động Góc: 1.Góc xây dựng 
 2 .Góc phân vai 
 3. Góc sách –thư viện
 ( Như khế hoạch ) 
V: Hoạt Động Ngoài Trời:
1.Hoạt động Có Chủ Đích : Trò chuyện về công việc của bố mẹ 
 Trò chơi : Thi chọn nhanh 
a. Mục đích :
- Trẻ biết công việc của bố mẹ mình, các sản phẩm bố mẹ làm ra
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ 
- GD trẻ yêu quý và biết ơn bố mẹ biết giữ gìn SP bố mẹ làm ra
b. Chần bị :
- Một số tranh ảnh về một số nghề
- Vòng thể dục , tranh lô tô về SP nghề
c. Tiến hành : 
- Cô cho trẻ nói về công việc của bố mệ trẻ 
=> Cô kết luận GDTT 
- Cô nói mục đích của cuộc dạo chơi => Cô GD trẻ và cho trẻ đọc thơ " Chú bộ đội hành quân trong mưa” đi ra sân 
- Cô gợi hỏi trẻ kể về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ
- Bố con làm nghề gì? Bố thường đi làm lúc mấy giờ? Công việc của bố là làm gì? làm ra SP gì?...
=> KT: Cô kết luận GD trẻ yêu quý và biết ơn bố mẹ và biết quý trọng SP mà bố mẹ làm ra.
2.Trò chơi : Thi chọn nhanh
 (Cô giới thiệu CC+LC )
- Cô cho lớp đếm số vòng thể dục 
- Tổ chức cho trẻ chơi
=> KT: Cô nhận xét sau khi chơi 
3. Chơi tự do:
VI :Vệ Sinh - Ăn Trưa - Ngủ Trưa :
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện đầy đủ cho trẻ ăn trưa
- Nhắc nhở trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn, cô khuyến khích, động viên trăn hết xuất.
- Phòng ngủ phải đảm bảo ấm áp về mùa đông, thoáng mát về mùa hè
- Cô chú ý quan tâm tới giấc ngủ trưa của trẻ, nhất là những trẻ có biểu hiện ốm yếu
VII :HĐ chiều:
1. HĐ có chủ đích: 
 LQBM: Truyện : Cây rau của thỏ út
2. Trò chơi tự do:
3.Vệ sinh trả trẻ :
VIII: Nhận xét cuối ngày 
..........................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011
I. Đón trẻ: Như kế hoạch
II. Thể dục sáng: Như kế hoạch
III.

File đính kèm:

  • docChu de nganh nghe5tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan