Thiết kế bài soạn lớp Lá năm 2014 - Chủ đề: Thế giới động vật
- Bật qua vật cản
(CS: 1) - Bật qua vật cản
+ Nhảy qua suối nhỏ - Bật qua vật cản
+TC Nhảy qua suối nhỏ( HĐ chơi)
- Ném đích ngang bằng 1 tay (CS: 3) - Ném đích ngang; chạy 18m
+ Cho thỏ ăn - Trẻ biết ném đích ngang; chạy 18m
+ TC: Cho thỏ ăn( HĐ chơi)
-Tô màu kín không chờm ra ngoái đường viền và hình vẽ
(CS 6) -Tô màu kín ,không chờm ra ngoài đường viền và hình vẽ
+ Tô, vẽ (ở hoạt động góc) -Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền và hình vẽ
+ Tô, vẽ (ở hoạt động góc)
+ Tô tranh chủ đề “ bản thân”
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Từ ngày 23 tháng 12 đến ngày 17 tháng 01 năm 2014 Mục tiêu Nội dung Hoạt động 1. LVPT thể chất - Bật qua vật cản (CS: 1) - Bật qua vật cản + Nhảy qua suối nhỏ - Bật qua vật cản +TC Nhảy qua suối nhỏ( HĐ chơi) - Ném đích ngang bằng 1 tay (CS: 3) - Ném đích ngang; chạy 18m + Cho thỏ ăn - Trẻ biết ném đích ngang; chạy 18m + TC: Cho thỏ ăn( HĐ chơi) -Tô màu kín không chờm ra ngoái đường viền và hình vẽ (CS 6) -Tô màu kín ,không chờm ra ngoài đường viền và hình vẽ + Tô, vẽ (ở hoạt động góc) -Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền và hình vẽ + Tô, vẽ (ở hoạt động góc) + Tô tranh chủ đề “ bản thân” - Chạy 18m trong thời gian 10 giây (CS: 12) - Chạy 18m trong thời gian 10 giây + Mèo đuổi chuột - Dạy trẻ chạy 18m trong thời gian 10 giây + Tổ chức cho trẻ chơi TC: Mèo đuổi chuột( HĐNT) + Đi chạy theo cô ( TD sáng) - Tự rửa mặt chải răng hàng ngày (CS: 16) - Tự rửa mặt chải răng hàng ngày - Trẻ có thói quen rửa mặt, xúc miệng nước muối nhạt hàng ngày sau khi ăn xong. - Biết ăn uống nhiều thực phẩm khác nhau có lợi cho sức khỏe (CS: 20) - Biết ăn uống nhiều thực phẩm khác nhau + Ăn đủ các chất - Trẻ biết ăn đủ các chất có lợi cho sức khỏe, chất đạm có nhiều trong thịt cá trứng... + Biết kể tên các món ăn tại lớp, ở nhà cho cô và các bạn cùng biết. + Ăn hết xuất - Không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm. (CS: 23) - Không chơi những nơi mất vệ sinh: gần chuồng trại chăn nuôi + Không được chơi gần ao hồ nơi nuôi các con vật sống dưới nước - Dạy cho trẻ biết không nên chơi gần chuồng trại khu chăn nuôi + Không được chơi gần ao hồ nơi nuôi các con vật sống dưới nước + Trò chơi gạch bỏ những hành vi đúng sai những nơi gây mất an toàn, vệ sinh của con người 2. LVPT TC và quan hệ xã hội - Đề xuất trò chơi (CS: 30) - Trẻ biết đề xuất trò chơi của mình + Biết mở rộng nội dung chơi - Trẻ biết đề xuất trò chơi của mình + Trò chơi bán hàng, nấu ăn + Bác sỹ thú y + Xây trang trại chăn nuôi + Xây ao cá + Xây vườn bách thú - Cố gắng thực hiện cho đến cùng (CS: 31) - Biết thực hiện tốt vai chơi của mình được phân + Giúp cô hoàn thành nhiệm vụ: Trực nhật bàn ăn, lao động tực phục vụ - Trẻ biết hoàn thành nhiệm vụ lao động tự phục vụ + Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định sau mỗi lần chơi + Giáo dục trẻ mọi lúc, mọi nơi - Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân (CS: 34) - Trẻ đặt câu hỏi: Tại sai? Vì sao lại thế?... + Đề xuất ý kiến của mình: Nếu..? Vì thế..? - Thông qua bài học trong ngày + Dạy trẻ qua trò chơi + Dạy trẻ qua quan sát ngoài trời - Thích chăm sóc con vật (CS: 39) - Trẻ biết cho các con vật sống trong gia đình ăn, uống nước... - Nối thức ăn cho con vật - Dạy trẻ biết thức ăn của các con vật + Thông qua bài học trong ngày + Trò chơi: Nối thức ăn của các con vật ưa thích. - Biết chờ đợi đến lượt khi tham gia vào các hoạt động ( CS: 47) - Biết chờ đợi đến lượt khi tham gia vào các hoạt động + Thi xem đội nào chiến thắng - Dạy trẻ lần lượt rửa tay theo quy trình, không tranh giành khi chưa tới lượt rửa tay trong giờ rửa tay + Xếp hàng lên lấy cơm theo tổ + Cùng nhau mời cô và các bạn cùng ăn, không được ăn trước khi chưa mời ăn. + TC: Bạn chạy lên gắn xong mới tới mình lên gắn - Có thói quen chào hỏi lễ phép (CS: 54) - Chào hỏi lễ phép với ông bà cha mẹ + Biết hỏi chào lễ phép với các cô bác trong trường - Dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép người lớn + Dạy trẻ biết ơn cô giáo và kính trọng lễ phép + Biết kính trọng lễ phép với các bác chăn nuôi làm ra thức ăn cho các con. - Nói được khả năng và sở thích của mình (CS: 58) - Biết mình thích, yêu con vật nào và không thích con vật nào? - Dạy trẻ biết yêu thích những con vật sống gần gũi trong gia đình + TC: Gạch bỏ những hành vi sai đối với các con vật + TC : Nối những con vật với những hành động đúng 3. LVPT ngôn ngữ và giao tiếp - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, ca dao (CS: 64) - Trẻ hiểu nội dung chuyện: Cá chép con + Chuyện về loài voi + Thơ: Gà mẹ đếm con - Thơ: Đom đóm Ca dao: Rồng rắn lên mây, luồn luồn chẳng dế, Dạy trẻ hiểu được nội dung: + Cá chép con + Chuyện về loài voi + Gà mẹ đếm con + Đom đóm + TC dân gian: Rồng rắn lên mây, luồn luồn chẳng dế, - Sử dụng các loại câu trong giao tiếp (CS: 67) - Biết sử dụng các câu: Câu đơn. ghép, câu hỏi + Chơi đóng kịch - Dạy trẻ biết nói bằng các loại câu khác nhau trong giao tiếp + TC: Đóng kịch, bán hàng, bác sỹ thú y... - Kể về một sự vật, hiện tượng gần gũi trẻ biết cho người khác hiểu (CS: 70) - Kể lại được sự lớn lên của sâu bướm + Kể lại được các loại thức ăn ưa thích của một số con vật gần gũi - Dạy trẻ biết kể lại được sự phát triển của con sâu bướm + Dạy trẻ biết kể lại một số thức ăn, nơi sống của các con vật gần gũi... + TC: Thi kể chuyện + TC: Kể chuyện về các con côn trùng - Chăm chú nghe người khác, đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt phù hợp (CS: 74) - Chú ý nghe cô kể, đọc thơ chuyện + Chú ý nghe cô và bạn khi nói chuyện, giao tiếp - Rèn trẻ có ý thức chú ý nghe cô và bạn đọc bài thơ, chuyện, lúc giao tiếp + Dạy trẻ đọc nói tiếp theo hiệu lệnh cô + TC: Đóng kịch - Không nói tục chửi bậy (CS: 78) - Trẻ không nói chống không, biết thưa gửi lễ phép với người lớn + Không chửi bạn bậy - Dạy trẻ không nói chống không, biết thưa gửi lễ phép với người lớn + Chơi đoàn kết với bạn bè, không nói bậy, nói tục. - Biết tập tô chữ cái (CS: 90) - Tô chữ cái hk, gy + Tô theo nét chấm mờ - Dạy trẻ tập tô chữ cái gy, hk trùng khít lên những chấm mờ theo đúng chiều + TC: Tập " Viết" chữ cái làm All bun - Nhận dạng được các chữ cái (CS: 91) - Phát âm, nhận dạng chữ cái: hk, gy + Phát hiện ra chữ hk, gy trong các từ và tiếng trọn vẹn - Nhận biết và phát âm chữ cái: g-y; k-h + TC: Ghép nét chữ cái g-y; k-h + TC: Tìm đúng nhà 4. LVPT nhận thức Gọi tên nhóm con vật. (CS: 92) - Nhóm vật nuôi trong gia đình + Nhóm ĐV sống trong rừng + Nhóm ĐV sống dưới nước + Nhóm côn trùng- chim - Trẻ biết tên, đặc điểm, sinh sản, vận động, nơi sống..vật nuôi trong gia đình ; ĐV sống trong rừng; ĐV sống dưới nước; côn trùng- chim + Biết nhận xét, so sánh sự khác biệt của các vật về sinh sản, vận động, kiếm mồi, nơi sống... + Trẻ biết phân nhóm theo từng nhóm: ĐV nuôi thuộc nhóm gia súc- gia cầm; ĐV sống trong rừng hiền lành- hưng dữ, con vật sống ở vùng nước ngọt- nước mặm; ... + Trẻ biết thảo luận nhóm + TC: Nối nơi sống của con vật + TC: Gạc bỏ những hành vi sai, môi trường có hại cho con vật... Hát đúng giai điệu bài hát: (CS: 100) Hát đúng giai điệu bài hát: + Chú voi con ở bản đôn + Gà trống mèo con và cún con + Rì rà rì rầm + Chim chích bông - Dạy trẻ thuộc bài hát, hát đúng theo giai điệu của bài hát: + Chú voi con ở bản đôn + Gà trống mèo con và cún con + Rì rà rì rầm + Chim chích bông -Số lượng trong phạm vi 8 ( CS: 104) -Số lượng trong phạm vi 8 + Chia 8 đối tượng ra làm 2 phần theo các cách + So sánh thêm bớt 3 nhóm đối tượng phạm vi 6,7,8 -Số lượng trong phạm vi 8 + Dạy trẻ So sánh thêm bớt 3 nhóm đối tượng phạm vi 6,7,8 + Dạy trẻ hiểu ý nghĩa các con số trong cuộc sống hàng ngày + Dạy trẻ biết tách gộp trong phạm vi 8. + Trò chơi: Nối chữ số với số lượng con có SL tương ứng trong phạm vi 6.7.8 -Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự ( CS :109) - Gọi tên thứ 2,3,4,5,6,7 và chủ nhật - Trẻ làm trực nhật các ngày trong tuần - Trò chuyện với trẻ các ngày trong tuần - Các hoạt động học, món ăn trong các ngày trong tuần - Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. (CS 113 ) - Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. + Trẻ thích khám phá, tìm hiểu về các sự vật xung quanh thông qua hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, khám phá khoa học.. - Dạy khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. + Trẻ thích khám phá, tìm hiểu về các sự vật xung quanh thông qua hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, khám phá khoa học.. + TC: thả vật chìm nổi... -Mối quan hệ nguyên nhân- kết quả đơn giản hàng ngày (CS: 114) - Biết nuôi và chăm sóc các con vật nuôi - Đem lợi ích cho con người - Trò chuyện với trẻ về việc vệ sinh môi trường cho ĐV( Đón trẻ) - Quan sát tranh ảnh về việc bảo vệ, chăm vật nuôi (HĐgóc) -Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình ( CS:118) - Trẻ tạo ra sản phẩm bằng các nguyên liệu tự chọn của trẻ + Làm các con vật bằng lá cây - Tự thảo luận về ý định của mình + Trẻ tổ chức HĐVC, khám phá +Làm đồ chơi các con vật từ các nguyên vật liệu thên nhiên MỞ CHỦ ĐỀ: “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT” Cô hát cho trẻ nghe bài: “Chú voi con” Đàm thoại về chủ đề : “Thế giới động vật” + Các con có biết con voi là động vật sống ở đâu không ? + Các con đã thấy con voi bao giờ chưa? + Thấy ở đâu? + Con thấy con voi như thế nào? + Ngoài con voi ra con có những con vật nào cũng sống ở trong rừng? + Những con vật nào sống dưới nước? ( Tôm, cua, cá) + Những con vật nào được nuôi trong gia đình được con người chăm sóc và bảo vệ? ( Trâu, bò, gà, lợn, gà, ) Thế giới động vật rất phong phú và đa dạng, có những động vật được nuôi trong gia đình như: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng , có những động vật sống dưới nước như: Tôm, cua, cá, ếch, ốcĐộng vật sống trong rừng như: Voi, hổ, báo, hươu, nai, khỉđể biết về thế giới động vật cô và các con sẽ cùng nhau khám phá những điều kỳ diệu về thế giới động vật nhé Trong chủ đề “Thế giới thực vật” cô mong rằng Các con hãy chăm ngoan học giỏi để Ông. Bà, Bố, Mẹ ,Cô giáo vui lòng nhé... Nhánh 1 : ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH ( 1 Tuần ) Từ ngày 23 tháng 12 dến 27 tháng 12 năm 2014. Hoạt động Thứ hai Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về chủ đề nhánh “động vật nuôi trong gia đình”. - Hướng trẻ vào các đồ dùng, đồ chơi và lựa chọn góc chơi mà trẻ thích. Thể dục sáng Khëi ®éng: §i vßng trßn xung quanh líp kÕt hîp vç tay, dËm ch©n, gi·n c¸ch ®Òu. TËp c¸c ®éng t¸c: Hô hấp, tay, ch©n, lên, bông, bËt theo bµi h¸t. Ch¬i trß ch¬i: Đàn gà con, Reo h¹t. Hoạt động học ÂN:(KNCH) Gà trống mèo con và cún con ST:Thế Vinh KPMTXQ: Động vật sống trong gia đình Toán: Chia 8 đối tượng ra làm 2 phần Thơ: Gà mẹ đếm con ST: Nguyễn Duy Chế VĐ: Chạy 18m trong thời gian khoảng 10 giây ÂN:KNVĐ Gà trống mèo con và cún con ST: Thế Vinh TH: Vẽ đàn gà LQCC: Tập tô chữ cái h, k Chơi, HĐ ở các góc - Góc PV: Bán hàng, bác sĩ thú y - Góc XD: Xây trang trại chăn nuôi của bé - Góc thiên nhiên: chăm sóc bồn hoa cây cảnh của lớp. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán những động vật nuôi trong gia đình - Góc HT và Sách: Phân loại động vật nuôi trong gia đình, tô viết chữ số 8, xem sách báo tranh ảnh về chủ đề động vật nuôi HĐ ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết mùa đông - Trò chơi: Mèo bắt chuột. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vẽ các con vật nuôi trong gia đình HĐ chiều: Chơi và hoạt động theo ý thích. - TC HT: Hãy làm lại như cũ - Trò chơi kitmar - TCVĐ: Mèo bắt chuột -Thực hiện vở toán - Hướng dẫn vs cá nhân: rửa tay. - Ôn : + Trò chuyện về các vật nuôi trong gia đình + Đọc lại bài thơ : Gà mẹ đếm con + Hát bài: Gà trống mèo con và cún con - TCDG: Rồng rắn lên mây - Nhận xét cuối tuần, phát phiếu bé ngoan. Trả trẻ - Vệ sinh. - Nhắc trẻ về nhà nhớ ôn bài, sáng mai đi học đúng giờ. - Trao đổi với phụ huynh về học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày. Nhánh 1 : ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH ( 1 Tuần ) Từ ngày 23 tháng 12 dến 27 tháng 12 năm 2013. 1. Thể dục sánh. a. Mục đích yêu cầu. -Trẻ được tiếp xúc với không khí trong lành của buổi sáng, làm quen với hoạt động tập thể. - Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ. - Biết phối hợp với các bạn khác để tạo thành đội hình tập thể dục buổi sáng. - Tập đúng nhạc, nhịp, đúng động tác theo nhạc và theo hướng dẫn của cô. - Chơi thành thạo trò chơi. - Hứng thú tham gia hoạt động tập thể. b. Chuẩn bị. - Nhạc thể dục buổi sáng. Sân tập rộng bằng phẳng, sạch sẽ... - Quần áo cô và trẻ gọn gàng... - Hướng dẫn các động tác TD riêng lẻ tại lớp. c. Tổ chức hoạt động. * Khởi động. - Cho trẻ xếp hàng, dàn hàng theo nhạc.. - Khởi động lần lượt: quay cổ, xoay vai, xoay cổ tay, cổ chân, lắc hông..theo nhạc. * Bài tập phát triển chung - ĐT hô hấp: 2 tay đưa lên cao – hít vào, hạ tay xuống- thở ra. - ĐT tay - vai: 2 tay đưa lên cao - ra trước – ra sau - hạ xuống. - ĐT bụng- lườn: 2 tay chống hông quay người sang 2 bên. - ĐT chân: Nhún khuỵu gối. - ĐT bật: 2 tay dang ngang, bật tách chân, 2 bật chụm chân – 2 tay hạ xuống. - Động tác điều hoà : Thả lỏng cơ thể, đưa 2 tay về trước ngực – lên cao – hạ xuống 2 bên( làm động tác chậm ) + Trò chơi : Đàn gà con, reo hạt * Hồi tĩnh. - Nhận xét giờ tập thể dục buổi sáng. - Cho trẻ dồn hàng đi nhẹ nhàng theo vòng tròn về lớp học 2. Hoạt động ngoài trời. - Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết mùa đông. - Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột - Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời, vẽ những động vật sống trong gia đình a. Mục đích yêu cầu. - Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, cây cỏ, hoa lá, không khí. - Trẻ quan sát và biết vào mùa đông trên cây bắt đầu vàng và rụng nhiều. - Biết được một năm có 4 mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa đông là mùa lạnh nhất trong năm. Bầu trời mùa đông xám xịt, gió mùa đông bắc thổi về thỉnh thoảng có mưa phùn lạnh buốt. Cây cối rụng lá để giữ nhiệt cho cây. động vật thường thấy vào mùa hè như : Chim, ong bướm cũng bay đi tránh rét ở phương Nam ấm áp hoặc ngủ đông chờ mùa xuân ấm áp lại trở về. - Giáo dục trẻ vào mùa đông cần mặc ấm : mặc áo rét, đội mũ, quàng khăn, đi tất, đi giầy để giữ ấm cho cơ thể. Tối đi ngủ đắp chăn bông, chăn len, chăn hơi...để giữ ấm giúp cơ thể không bị cảm lạnh. Đi ra ngoài trời cần đeo khẩu trang, đội mũ, quàng khăn... b. Chuẩn bị. - Địa điểm quan sát: Sân trường c. Tổ chức hoạt động. * Hoạt động có chủ đích : Quan sát thời tiết mùa đông - Trò truyện với trẻ về các mùa trong năm + Một năm có mấy mùa ? Mùa nào lạnh nhất ? + Mùa đông là mùa thứ mấy trong năm ? Thời tiết mùa đông ntn ? Bầu trời mùa đông màu gì ? Mùa đông có mưa không ? những hôm mưa chúng mình thấy ntn ? Mùa đông có gió không ? Gió mùa đông ntn ? + Bây giờ là mùa gì ? Tại sao con biết ? Chúng mình hãy xem bầu trời màu đông, thời tết mùa đông có đúng như các con nói không nhé ! Hướng cho trẻ quan sát bầu trời, màu sắc của bầu trời.Tại sao bầu trời mùa đông lại có màu xám ? Bầu trời mùa đông có giống bầu trời mựa Thu không? - Cho trẻ nói về gió mùa đông ntn? lạnh hay mát ? - Cho trẻ so sánh mưa mùa hè và mưa mùa đông bằng kinh nghiệm của trẻ: Mưa mùa hè làm cho cây cối, con vật, con người dễ chịu, thời tiết đỡ nóng bức và mệt mỏi hơn còn mùa mùa Đông thì chúng mình cảm thấy ntn? ( lạnh, ẩm ướt, ...) + Cây cối vào mùa đông ntn? + Các con vật trong mùa đông đi đâu hết? - Một năm có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa đông là mùa lạnh nhất trong năm. Bầu trời mùa đông xám xịt, gió mùa đông bắc thổi về thỉnh thoảng có mưa phùn lạnh buốt. Cây cối rụng lá để giữ nhiệt cho cây. động vật thường thấy vào mùa hè như : Chim, ong bướm cũng bay đi tránh rét ở phương Nam ấm áp hoặc ngủ đông chờ mùa xuân ấm áp lại trở về. - Giáo dục trẻ vào mùa đông cần mặc ấm : mặc áo rét, đội mũ, quàng khăn, đi tất, đi giầy để giữ ấm cho cơ thể. Tối đi ngủ đắp chăn bông, chăn len, chăn hơi...để giữ ấm giúp cơ thể không bị cảm lạnh. Đi ra ngoài trời cần đeo khẩu trang, đội mũ, quàng khăn... * Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột. - Mục đích : rèn luyện phản xạ nhanh - Chuẩn bị : + Vẽ một vòng tròn ở giữa lớp làm nhà cho chuột + Số trẻ : chơi cả lớp - Luật chơi : Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chuột bò nhanh về ổ của mình, mèo chỉ được bắt những con chuột bò chậm ở ngoài vòng tròn. - Cách chơi : + Chọn một trẻ làm chuột ngồi ở góc lớp, các cháu khác làm chuột bò trong hang của mình (bò trong vòng tròn). Khi cô nói « các con chuột đi kiếm ăn », các « con chuột » vừa bò vừa kêu « chit, chít ». Khoảng 30 giây thì mèo xuất hiện và kêu « meo meo.. » vừa bò vừa bắt các con chuột, các con chuột phải bò nhanh về trốn trong hang của mình. Chú chuột nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi. Sau đó đổi vai chơi và trò chơi tiếp tục, cứ khoảng 30 giây thì cho mèo xuất hiện. * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời ( cầu trượt, đu quay, ....) - Vẽ các con vật nuôi trong gia đình trên sân. - Cô quan sát trẻ trong khi chơi 3. Hoạt động góc - Góc xây dựng : Xây trang trại chăn nuôi. - Góc chơi phân vai: Bán hàng, bác sĩ thú y - Góc học tập : Tô, viết chữ : d, đ, b, số 1,2,3,4,5,6,7,8Phân loại động vật nuôi trong gia đình. - Góc tạo hình : Vẽ, nặn, xé dán các con vật nuôi trong gia đình... - Góc âm nhạc : Hát múa , biểu diễn các bài hát về các con vật .. - Góc thư viện : Xem sách tranh ảnh theo chủ đề. a. Mục đích yêu cầu. - Trẻ bước đầu biết chơi theo nhóm ở các góc, biết tự thoả thuận vai chơi, phân vai và chơi cùng với nhau, biết phối hợp hoạt động chơi trong nhóm. Tạo được mối liên kết giữa các góc chơi thông qua các mối quan hệ của các vai chơi. - Không tranh giành, quăng ném đồ chơi. Lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Góc phân vai: Biết công việc của những người bán hàng : Biết bày, xắp xếp hàng hoá hợp lí, đẹp mắt, biết mời chào khách mua hàng, giới thiệu về các mặt hàng có trong cửa hàng ( Thú bông ), nói giá tiền và lấy hàng cho khách xem, biết cảm ơn khách hàng khi bán được hàng.Người mua hàng biết nói yêu cầu của mình khi muốn mua 1 món đồ nào đó có trong cửa hàng biết trả giá và cám ơn khi mua được hàng. - Góc XD: Trẻ biết sử dụng các vật liệu XD ( Khối gỗ, gạch đồ chơi....) để xếp, ghép thành trang trại chăn nuôi : các dãy chuồng, trại thành 1 công trình XD hoàn thiện. Biết đặt tên cho công trình của mình.( Trang trại chăn nuôi ) - Góc Tạo hình : Trẻ biết sử dụng bút màu để vẽ được các bức tranh và tô màu, các con vật nuôi trong gia đình - Góc học tập : Trẻ biết tô, viết các chữ cái và số đã học, xắp xếp, phân loại các động vật sống trong gia đình - Góc thư viện : Trẻ biết cách giở sách, và xem tranh, nói được các hoạt động trong tranh. Không tranh giành sách của bạn, lấy và cất đúng nơi quy định. - Góc âm nhạc : Biết sử dụng các đồ dùng , dụng cụ âm nhạc, đồ hoá trang trong góc đúng công dụng. Hát , biểu diễn các bài hát về các con vật. b. Chuẩn bị. - Góc phân vai: Tiền giả, các con thú bông, thú đ/c... - Góc XD: Gạch đồ chơi, khối gỗ các loại, đồ chơi lắp ghép, cây cảnh đồ chơi... - Góc HT: Tranh MTXQ các con vật có từ chứa tên con vật ở dưới, bút sáp màu, bút chì đen, giấy A4... - Góc tạo hình: Bút màu sáp, Vở vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo..... - Góc âm nhạc: Mũ hoá trang các con vật, phách, kèn, quạt múa, hoa,... - Góc thư viện: Tranh ảnh, sách báo, truyện tranh có nội dung về chủ đề động vật. c. Tổ chức hoạt động. - Trò truyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình + Trong gia đình thường nuôi những con vật gì ? + Người ta nuôi những con vật đó trong gia đình để làm gì ? + Nơi mà nuôi nhiều các con vật (VD : Nuôi nhiều gà, vịt) thì nơi đó được gọi là gì ? (Trang trại gà, trang trại chăn nuôi gia cầm...Trang trại chăn nuôi.) * Thỏa thuận chơi. - Giới thiệu đ/c ở các góc và cho trẻ nêu ý định về chủ đề chơi tại các góc với những đ/c đó. Hướng trẻ vào chủ đề động vật nuôi trong gia đình. (Gợi ý cho trẻ nếu trẻ không thống nhất được ý kiến về chủ đề chơi) - Cho trẻ tự nhận nhóm chơi, góc chơi, và về góc chơi lấy thẻ góc của mình.... * Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc và tự lấy đồ chơi ra chơi. - Cô đến góc chơi ( Góc PV- Góc XD) Giúp trẻ tổ chức trò chơi, nhận vai chơi. + Nhóm XD: Nhóm XD này ai là nhóm trưởng ? Ai là kĩ sư trưởng ? Ai là công nhân xây dựng ? Công việc của kĩ sư là làm gì ?...Các chú công nhân nghe lệnh của ai ? - Gợi ý cho trẻ cách xây trang trại ( nếu trẻ còn lúng túng) Các chú công nhân xây dựng định xây công trình gì ? Trang trại chăn nuôi này định nuôi con gì ? Làm thế nào để các con vật không chạy lung tung ra khỏi trang trại ?( Xây hàng rào, cổng..) Để các con vật có chỗ nghỉ ngơi thì phải làm gì ? Các con
File đính kèm:
- CĐ Động vật 2013-2014.doc