Thiết kế bài soạn lớp Lá năm 2014 - Chủ đề: Trường mầm non

 MỤC TIÊU :

 1. Phát triển thể chất :

 * Bật xa tối thiểu 50cm .

 * Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây .

 * Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.

 * Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày .

 * Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm .

 2. Phát triển tình cảm - quan hệ xã hội :

 * Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.

 * Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi.

 3. Phát triển nhận thức :

 * Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng

 * Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.

 *Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn giản trong cuộc

 sống hàng ngày .

 

doc40 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài soạn lớp Lá năm 2014 - Chủ đề: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON
 (Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 8 tháng 9 đến ngày 26 tháng 9 năm 2014)	
 MỤC TIÊU	 :	
 1. Phát triển thể chất :
 * Bật xa tối thiểu 50cm .
 	 * Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây .
 	 * Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
 * Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày .
 * Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm .
 2. Phát triển tình cảm - quan hệ xã hội :
 * Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.
 * Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi.
 3. Phát triển nhận thức :
 * Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng 
 * Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
 *Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn giản trong cuộc
 sống hàng ngày .
 4. Phát triển ngôn ngữ :
 * Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi
 của trẻ . 
 * Nói rõ ràng 
 * Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện 
 *Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
 5. Phát triển thẩm mỹ :
 * Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ 
 * Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
 * Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc
 bản nhạc .
MẠNG NỘI DUNG
.- Ngày Tết Trung thu ( 15/8 âm lịch)
- ý nghĩa và các hoạt động diễn ra trong ngày Tết Trung thu.
- Các loại hoa quả...	
- Thời tiết mùa thu .
.
VUI HỘI TRĂNG RẰM
TRƯỜNG MẦM NON NHÂN NGHĨA
CHỦ ĐỀTRƯỜNG MẦM NON
LỚP 5 TUỔI CỦA BÉ
- Tên gọi, địa chỉ
- Các khu vực trong trường
- Mọi người trong trường và công việc của họ.
- Các hoạt động trong trường.
- Đồ dùng đồ chơi.
- Tên lớp, cô giáo, bạn bè.
- Các góc chơi, đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Sở thích, đặc điểm riêng của lớp.
- Sở thích, tên gọi của các bạn
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PT THẨM MỸ
PT TC-KN-XH
MẠNG HOẠT ĐỘNG 
* Dinh dưỡng, sức khoẻ
- Lợi ích của các món ăn ở trường mầm non.
- Tự phục vụ, chăm sóc bản thân.
- Tránh nơi, vật dụng nguy hiểm.
* Vận động
- Bật liên tục qua 5 ô. TC : Về đúng trại
- Chạy 18m liên tục trong khoảng 5 – 7 giây. TC: Chuyền bóng
- Bật xa 40 – 50cm .TC:Kéo co
* Khám phá khoa học
- Trò chuyện về Tết Trung thu.
-Trò chuyện về trường MN
- Lớp học của bé..
* LQVT
- Ôn số lượng 1,2.Ôn so sánh chiều dài 
- Ôn sl 3.Ôn so sánh chiều rộng 
- Ôn sl 4.NBPB hình vuông,tam giác, chữ nhật,hình tròn 
PT NGÔN NGỮ
CHỦ ĐỀ
TRƯỜNG MẦM NON
- Chơi đóng vai cô giáo
Cửa hàng bánh...
- Cùng chơi với bạn, làm đồ chơi tặng bạn.
- Tham gia các hoạt động lễ hội ở trường.
- Thực hiện một số quy định.
- Yêu quý trường, lớp, cô giáo, bạn bè
* Tạo hình : Vẽ cô giáo; Vẽ đồ chơi tặng bạn; Cắt dán đèn lồng.
* Âm nhạc
- Hát : Trường chúng cháu là trường MN; Vườn trường mùa thu Gác trăng...
- Nghe : Em yêu trường em; Hoa trường em Chiếc đèn ông sao;...
- TC : Tai ai tinh; Đoán xem ai...
- Trò chuyện về trường, lớp, cô giáo và các bạn.
- Xem tranh ảnh và nói lên cảm xúc.
* Thơ
-Trăng ơi từ đâu đến
-Gà học chữ
* Chữ cái
LQCC : O Ô Ơ
CHỦ ĐỀ NHÁNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH : VUI HỘI TRĂNG RẰM
 CHỦ ĐỀ : VUI HỘ
CHỦ ĐỀ NHÁNH ; VUI HỘI TRĂNG RẰM
Thực hiện 1 tuần, từ ngày 08 / 9 đến ngày 12 / 9 năm 2014
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - Biết tên gọi, địa điểm, thời gian diễn ra lễ hội trung thu. Trẻ biết ý nghĩa nagỳ tết trung thu. Các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu và các loại hoa quả.
 2. Kỹ năng :
 - Rèn ghi nhớ có chủ đích. Rèn khả năng so sánh, phân biệt. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
 3. Thái độ: 
 - Tự hào khi được tham gia ngày Tết trung thu.
 II. Chuẩn bị :
 - CSVC : Có đầy đủ đồ dùng đồ chơi trong lớp.
 - MTLH : Sạch sẽ, thoáng mát. Trang trí theo chủ đề.
 - Tâm thế của cô : Vui vẻ, đầy đủ kế hoạch...
 - Tâm thế của trẻ : Hào hứng tham gia các hoạt động cùng cô.
 III. Kế hoạch hoạt động :
HOẠT ĐỘNG
 Thứ 2
 Thứ 3
 Thứ 4
 Thứ 5
 Thứ 6
TRẺ ĐÓN
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh tình hình của trẻ
- Cho trẻ chơi các góc
THỂ
DỤC
SÁNG
* Khởi động : Đi 1 2 3
- Dàn hàng thành 3 hàng ngang
* Trọng động
- Tập theo lời ca bài “ Trường chúng cháu là trường mầ non’’
- Cô cùng tập với trẻ 2 lần 8 nhịp
+ Tc : Đếm ngón tay
* Hồi tĩnh
- Đi nhẹ nhàng
- Dồn hàng kiểm tra vệ sinh tay
- Điểm danh ; chấm ăn
- Báo ăn
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
PTTC
Bật xa 40-50cm
TC : Về đúng trại
PTNT
Ngày Tết trung thu quê em
PTNN
Thơ : Trăng ơi từ đâu đến
PTNT
Ôn số lượng 1,2.Ôn chiều dài 
PTTM
DH : Gác trăng
NH : Chiếc đèn ông sao
TC : Tai ai tinh
HOẠT ĐỘNG NT
Quan sát hoạt động Trung thu
TC : Kéo co
- Chơi tự do
Quan sát thời tiết
TC : Bắt bướm
- Chơi ĐCNT
Đọc thơ về chủ đề
TC: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
Quan sát sân trường
TC : Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
Quan sát mâm ngũ quả
TC : Kéo co
- Chơi ĐCNT
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai : Bán hàng
- Góc xây dựng : Xây trại trung thu
- Góc học tập : Xem tranh ảnh về mùa thu, Trung thu
- Góc tạo hình : Vẽ mâm ngũ quả
- Góc nghệ thuật : Hát về chủ đề
* Tổ chức hoạt động :
a, Thoả thuận trước khi chơi :
- Cô gợi hỏi các góc chơi. Gợi ý nội dung chơi, chủ đề chơi
- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào. Trẻ nhận vai chơi.
b, Qúa trình chơi:
-Cô hướng dẫn trẻ chơi.
- chú ý đến những góc chơi chính và trong quá trình chơi cô giúp trẻ liên kết các nhóm chơi với nhau
- Cô bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ những trẻ chậm.
-Khuyến khích trẻ chơi sáng tạo.
c, Nhận xét sau chơi :
- Tập chung về các góc chơi.
- Cho trẻ nhận xét nhóm chơi của mình.cô nhận xét chung cả lớp .
- Kết thúc buổi chơi cô cho trẻ thăm quan trại trung thu.
CHĂM SÓC 
VỆ SINH
- Rèn nề nếp thói quen vệ sinh : rửa tay, rửa mặt, gấp chăn gối .
- Giáo dục trẻ ăn uống hợp lý, không làm rơi vãi thức ăn.
- Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ .
SINH HOẠT CHIỀU
-Ôn một số bài thơ lớp 4 tuổi
-Chơi theo góc
-Bình cờ
-Dạy bù bài thứ 2
- Chơi đồ chơi ngoài sân
- Bình cờ
PTTM
Vẽ mặt trăng
- Bình cờ
-Chơi theo góc
- Chơi trò chơi DG
- Bình cờ
- Văn nghệ tuần
- Nêu gương
- Bình bầu bế ngoan
TRẢ TRẺ
- Sửa sang đầu tóc, chuẩn bị quần áo cho trẻ .
- Trao đổi với phụ huynh về trẻ .
Giáo viên lên kế hoạch Ban giám hiệu
 Nguyễn Thị Tám
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2014
Phát triển thể chất
	 VĐ : BẬT XA 40 – 50 CM
TC : TÌM VỀ ĐÚNG TRẠI
I. Mục tiêu	
1. Kiến thức :
 - Trẻ biết trèo lên xuống ghế bằng cách trèo 1 chân lên ghế, chân kia bước qua.
	2. Kỹ năng :
 -Rèn kỹ năng trèo lên xuống ghê. Phát triển khả năng khéo léo, dẻo dai.
	3. Thái độ 
	 - Giáo dục trẻ cố gắng, nhanh nhẹn, tự tin, cùng tham gia luyện tập.
II. Chuẩn bị :
- Ghế cá nhân
	- Tranh lôtô các loại hoa quả
	III. Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1 : Khởi động
	- Hát “ Chiếc đèn ông sao’’
- Đàm thoại về chủ đề. Cho trẻ đi dự hội thi cắm trại.
	- Đi kết hợp các kiểu chân rồi dãn hàng thành 3 hàng.
	* Hoạt động 2 : Trọng động
 * BTPTC :
 ĐT Tay : Hai tay đưa ra trước, lên cao	
 ĐT Chân : Đứng đưa chân ra trước, lên cao
 ĐT Bụng : Đứng cúi gập người về trước
 ĐT Bật : Bật tách, khép chân
 * VĐCB
- Cô giới thiệu những chiếc ghê. Hỏi trẻ có thể chơi gì với những chiếc ghế này. ( Cho trẻ xếp ghế ra 4 hàng, mỗi hàng 5 ghế )
- Cô làm mẫu và giải thích : 1 tay cô vịn vào thành ghế, bước 1 chân lên giữa ghế, chân kia bước qua ghế xuống đất, chân kia bước xuống đất...
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện
- Cho cả lớp lần lượt thực hiện trèo qua những chiếc ghế rồi chọn một lôtô quả gắn vào áo mình và về cuối hàng.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
 	 * TRÒ CHƠI : TÌM VỀ ĐÚNG TRẠI
- Cô hướng dẫn trẻ chơi : mỗi trẻ sẽ phải trèo qua 1 ghế rồi về bảng có gắn kí hiệu giống trên áo.
- Cô kiểm tra kết quả
	* Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
	- Trẻ đi nhẹ nhàng. Hít thở, thả lỏng ; cất đồ dùng .
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Dạy bù bài thứ 2
 - Chơi trò chơi ngoài trời
 - Bình cờ
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
Thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2014
Phát triển nhận thức
KPKH : NGÀY TẾT TRUNG THU QUÊ EM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : 
 -Trẻ biết trung thu diễn ra vào tháng 8 âm lịch. Biết một số món ăn, hoa quả và hoạt động diễn ra vào ngày têt trung thu.
2. Kỹ năng :
 - Phát triển ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc. Rèn ghi nhớ có chủ đích
3. Thái độ :
- Yêu thích, vui tươi và phấn khởi chào đón Tết trung thu.
	II. Chuẩn bị ;
	- 1 số loại hoa quả mùa thu.
- Tranh ảnh về hoạt động Trung thu.
	III. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1 : Gây hứng thú
- Hát “ Chiếc đèn ông sao’’
- Đàm thoại về ngày tết trung thu
* Hoạt động 2 : Nội dung
- Cô gợi hỏi : 
 - Tháng 8 mùa thu có ngày gì ? ( tết trung thu )
 - Vào ngày tết trung thu bố mẹ chuẩn bị cho các con những gì ?
 - Chúng ta được đi chơi ở đâu ?
 - Các con tham gia những hoạt động gì ?
- Cô nói cho trẻ biết : vào ngày tết trung thu chúng ta được đi cắm trại, rước đèn...
- Cô đố cả lớp : Tối đến có gì ? Trang như thế nào ?
- Cho trẻ đọc thơ “ Trăng sáng’’
- Hỏi trẻ : Các con cảm thấy như thế nào vào ngày tết trung thu ?
 - Bố mẹ , ông bà mua những gì cho các con ?
- Cô đưa tranh “ Vui tết trung thu cho trẻ xem
- Cùng nhận xét về : Các con thấy quang cảnh tết trung thu như thế nào ?
- Các bạn đang làm gì ?
- Cô củng cố lại cho trẻ
- Cho trẻ hát bài “ Rước đèn dưới ánh trăng’’
* Hoạt động 3 : Kết thúc	
	- Cho trẻ vào góc tô, vẽ mâm ngũ quả	
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 -Dạy bù bài thứ 2
 - Chơi đồ chơi ngoài sân
 - Bình cờ
 NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
.....................................................................................
.....................................................................................
................................................................................
......
Thứ 4 ngày 10 tháng 9 năm 2014
Phát triển ngôn ngữ
THƠ : TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
	- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ. Biết tên bài thơ, tác giả.
	2. Kỹ năng :
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Rèn khả năng đọc rõ lời. Rèn ghi nhớ có chủ đích.
3. Thái độ :
- Yêu thích mùa thu
II. Chuẩn bị:
- Tranh thơ minh hoạ
III. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1 : Gây hứng thú
- Cho trẻ hát “ Rước đèn dưới ánh trăng’’
- Cho trẻ xem tranh “ Trăng tháng 8’’. Đàm thoại với trẻ’’
* Hoạt động 2 : Nội dung
Đọc diễn cảm:
- Cô đọc lần 1 giới thiệu bài thơ ( kết hợp tranh )
- Lần 2 cô mời một bạn lên đọc. Cô giảng nội dung.
- Lần 3 cô và cả lớp cùng đọc ( tranh chữ to )
Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc thơ
- Tổ, nhóm luân phiên nhau đọc to nhỏ.
- Cá nhân trẻ đọc
	- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Đàm thoại:
- Cta vừa đọc bài thơ gì ?
- Bài thơ nói về gì ?
- Sân nhà chúng ta sáng nhờ cái gì ?
- Trăng được ví như thế nào ?
- Em đi trăng cũng như thế nào ?
=> giáo dục trẻ yêu thiên nhiên...
- Cho cả lớp đọc lại bài thơ 
* Hoạt động 3 : Kết thúc
- Vào góc tô màu ông trăng
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
PTTM : VẼ MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu:
1. kiến thức :
- Trẻ biết vận dụng các kỹ năng đã học để vẽ ông trăng .
2. Kỹ năng :
- rèn kỹ năng cầm bút , ngồi đúng tư thế .bố cục tranh cân đối .
3. Thái độ :
- yêu quí thiên nhiên , biết cảm nhận cái đẹp .
II. Chuẩn bị :
- Tranh vẽ mặt trăng .
III. Tổ chức hoạt động :	
 *Hoạt động 1 : Gây hứng thú .
-Hát “ Bóng trăng tròn’’ 
-Trò chuyện về chủ đề .
* Hoạt động 2 : Nội dung
-Quan sát nhận xét
-Cô đàm thoại với trẻ về bức tranh .
-Hỏi trẻ bức tranh như thế nào ? giống hình gì ?
-Đàm thoại về cách vẽ .
* Cho trẻ thực hiện :
-Trẻ vẽ theo trí tưởng tượng .
-Cô bao quát trẻ .giúp đỡ trẻ chậm .
-Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo , tô màu đẹp .
* Trưng bày sản phẩm :
	-Trưng bày theo tổ .
-Cho trẻ nhận xét bài của bạn .
- Cô nhận xét chung cả lốp .
- Khuyến khich trẻ vẽ sáng tạo cho bài vẽ sau .
* Hoạt động 3 : Kết thúc :
- vận động bài : gác trăn
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
Thứ 5 ngày 11 tháng 9 năm 2014
 Phát triển nhận thức :
ÔN SỐ LƯỢNG 1, 2. ÔN SO SÁNH CHIỀU DÀI
 	 I. Mục tiêu
 	 1. Kiến thức :
 	 - Luyện tập nhận biết số lượng 1 2. Nhận biết số 2. 
 	 2. Kỹ năng 
	HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 -Chơi theo góc
 -Chơi trò chơi dân gian
 -Bình cờ
 NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
.....................................................................
.........................................................................
.............................. 
Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2014
Phát triển thẩm mỹ
DH : GÁC TRĂNG
 NH : CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO
TC : TAI AI TINH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát và hát rõ lời. Chú ý nghe cô hát.
 Chơi trò chơi thành thạo.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng nghe và khả năng ghi nhớ. Phát triển ngôn ngữ.
3. Thái độ 
- Hào hứng tham gia cùng cô.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ âm nhạc
III. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1 : Gây hứng thú
- Cho trẻ đọc thơ “ Trăng sáng’’
- Trò chuyện về chủ đề
* Hoạt động 2 : Nội dung
*Dạy hát :
- Cô hát lần 1 giới thiệu bài hát, tác giả.
	- Lần 2 hát kết hợp điệu bộ. Giảng nội dung: Bài hát nói về tình cảm của các chú bộ 
đội đối với các cháu thiếu nhi nhân ngày tết trung thu
- Cô cùng hat , nhóm hát
- Cá nhân hát kết ht với trẻ 2 lần kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- Luân phiên các tổ, ợp vỗ tay. Cô quan át to nhỏ. sát và sửa sai cho trẻ ,động viên khuyến khích 
*Nghe hát :
- Cô hát 1 đoạn hỏi trẻ tên bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe kết hợp điệu bộ.
- Giảng nội dung cho trẻ nghe.
- Mời trẻ cùng hát với cô kết hợp vận động.
*Trò chơi : Tai ai tinh
- Cô giới thiệu cách chơi. Hướng dẫn trẻ chơi 2 3 lần.
* Hoạt động 3 : Kết thúc
- Vào góc vẽ những chiếc đèn ông sao
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 - Văn nghệ cuối tuần
 - Nêu gương
 - Bình bầu bé ngoan
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
.........................................................................................
.........................................................................................
NGÔI TRƯỜNG NHÂN NGHĨA BÉ YÊU
	 Thực hiện 1 tuần, từ ngày 15 / 9 đến ngày 19 / 9 năm 2014	
 	 I. Mục tiêu:
 	 - Biết tên gọi, địa chỉ, quang cảnh của trường, các khu vực trong trường.
 	 - Biết mối quan hệ của mình với cô giáo, các bạn, các cô bác trong trường.
 	 - Biết các hoạt động trong trường, công việc của mọi người.
 - Biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi, lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
 - Biết yêu quý trường lớp, cô giáo và các bạn.
 	 II. Kế hoạch hoạt động :
 HOẠT ĐÔ ĐỘNG
TT Thứ 2
 Thứ 3
TtT Thứ 4
 h Thứ 5
 Thứ 6
 ĐÓN TRẺ 
- Cô ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định . 
- Giáo dục trẻ chào cô giáo và chào cha mẹ
-Trò chuyện với phụ huynh tình hình của trẻ 
 THỂ DỤC SÁNG
* Khởi động : Đi 1 2 3
* Trọng động
- Tập bài : Trường chúng cháu là trường mầm non.
 Hô hấp : Gà gáy
 Tay : Hai tay ngang, lên cao
 Chân : Hai chân thay nhau đưa ra trước
 Bụng : Cúi gập người về trước
 Bật : Bật tai chỗ
* Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng
- Dồn hàng kiểm tra tay sạch
- Điểm danh – Chấm ăn – Báo ăn
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
PTTC
Bật liên tục qua 5 ô vòng
TC : Chuyền bóng
PTNT 
Trường mầm non của chúng cháu
PTNN
Truyện : Bạn mới
PTN
Ôn số lượng 3 . Ôn so sánh chiều rộng 
PTTM 
DH: Vườn trường mùa thu
NH: Đi học
TC: Tai ai tinh
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát sân trường
TC: Tìm bạn thân
- Chơi tự do
Quan sát cầu trượt
TC: Kéo co
- Chơi đồ chơi NT
Quan sát nhà bếp
TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
QS cô cấp
dưỡng
TC: Nhảy dây
- chơi NT
Quan sát cây xanh
TC: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
 HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai : Cô giáo; Gia đình
- Góc xây dựng : Xây trường mầm non
- Góc học tập : Đọc sách, xem tranh về trường mầm non
- Góc nghệ thuật : Làm đồ dùng cho lớp
- Góc tự nhiên : Chăm sóc cây
* Tổ chức hoạt động
1. Thoả thuận chơi
- Cô gợi ý góc chơi. Trao đổi nội dung chơi, chủ đề chơi
- Phân vai và nhóm chơi.
2. Qúa trình chơi:
-Cô là người đóng vai chính để hướng dẫn trẻ chơi .Quan sát các nhóm chơi , gợi ý các nhóm liên kết với nhau,trao đổi vai chơi
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ chơi. Khuyến khích trẻ chơi sáng tạo
3. Nhận xét sau chơi
- Cô tập chung tre về góc chơi.
- Cho trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét chung.
HOẠT ĐỘNG CSVS
 - Rèn nề nếp vệ sinh : rửa tay, rưa mặt, gấp chăn...
Giáo dục trẻ ăn uống hợp lý.
Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chơi theo góc
Chơi tự do
Bình cờ
- Xếp hột hạt
số 3
- Chơi các góc
- Bình cờ
PTTM
Vẽ trường MN
- Hát về chủ đề
- Bình cờ
PTNN
Thơ : Gà học chữ
-Chơi theo góc
- Chơi tự do
- Văn nghệ
- Nêu gương
- Bình cờ
- Bé ngoan
 TRẢ TRẺ
 Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. Sửa sang đầu tóc.
 Trả trẻ tận tay phụ huynh
Giáo viên lên kế hoạch Ban giám hiệu
 Nguyễn Thị Tám
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 15 tháng 9 năm 2014	
 Phát triển thể chất :
BẬT LIÊN TỤC QUA 5 Ô VÒNG
TRÒ CHƠI : CHUYỀN BÓNG
 	 I. Mục tiêu
 	 1. Kiến thức : Trẻ biết nhảy chụm chân, nhảy liên tục vào 5 ô vòng không bị chạm vào vòng.
 	 2. Kỹ năng : Rèn khả năng khéo léo, sự tự tin, mạnh dạn. Phát triển cơ chân.
 	 3. Thái độ : Hào hứng tham gia cùng cô
 	 II. Chuẩn bị
.........................................................................
Phát triển ngôn ngữ
THƠ : TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ. Biết tên bài thơ, tác giả.
2. Kỹ năng :
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Rèn khả năng đọc rõ lời. Rèn ghi nhớ có chủ đích.
3. Thái độ :
- Yêu thích mùa thu
II. Chuẩn bị:
- Tranh thơ minh hoạ
III. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1 : Gây hứng thú
- Cho trẻ hát “ Rước đèn dưới ánh trăng’’
- Cho trẻ xem tranh “ Trăng tháng 8’’. Đàm thoại với trẻ’’
* Hoạt động 2 : Nội dung
Đọc diễn cảm:
- Cô đọc lần 1 giới thiệu bài thơ ( kết hợp tranh )
- Lần 2 cô mời một bạn lên đọc. Cô giảng nội dung.
- Lần 3 cô và cả lớp cùng đọc ( tranh chữ to )
Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc thơ
- Tổ, nhóm luân phiên nhau đọc to nhỏ.
- Cá nhân trẻ đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Đàm thoại:
- Cta vừa đọc bài thơ gì ?
- Bài thơ nói về gì ?
- Sân nhà chúng ta sáng nhờ cái gì ?
- Trăng được ví như thế nào ?
- Em đi trăng cũng như thế nào ?
=> giáo dục trẻ yêu thiên nhiên...
- Cho cả lớp đọc lại bài thơ 
* Hoạt động 3 : Kết thúc
- Vào góc tô màu ông trăng
 -Ban mới đến trường như thế nào ?
 -Các con phải giúp bạn như thế nào ?
 - Các bạn ví cô giáo giống ai ?
- bạn đã gọi thầm điều gì ?
 - Giáo dục trẻ nghe lời cô giáo, yêu quý cô giáo...
Phát triển ngôn ngữ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Phát triển thẩm mỹ :
 VẼ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
I. Môc ®Ých yªu cÇu :
- TrÎ biÕt sö dông c¸c kü n¨ng ®· häc ®Ó thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh víi trường líp, s©n ch¬i, quang c¶nh cña trường MN.
- RÌn cho trÎ c¸ch cÇm bót vµ t« mµu hîp lÝ.
- GD trÎ biÕt giữ g×n vµ b¶o vÖ trường MN
II. ChuÈn bÞ ;
- Tranh ¶nh gîi ý.
- GiÊy A4, bót ch×, mµu cho trÎ.
III. TiÕn hµnh :
1. Ho¹t ®éng 1:
- Cho trÎ h¸t “Trường chóng ch¸u lµ trường mÇm non”
- §µm tho¹i vÒ trường MN.
- Trong trường cã nh÷ng g×?
2. Ho¹t ®éng 2:
- Cho trÎ quan s¸t tranh.
+ C« cã g× d©y?
+ Bøc tranh vÏ g×?
+ Trong tranh vÏ c¶nh g×
+ Líp häc vÏ ntn?
+ M¸i nhµ, cöa sæ cã ®Æc ®iÓm g×?
- C¸c con cã yªu quý ng«i trường MN kh«ng? VËy c¸c con h·y thi nhau vÏ nh÷ng bøc tranh thËt ®Ñp vÒ ng«i trêng cña m×nh nhÐ.
- C¸c con sÏ vÏ nh÷ng g×? (hái 2-3 trÎ)
- VÏ ntn?
- C¸ch t« mµu ra sao?
- TrÎ thùc hiÖn c« quan s¸t gîi ý, gióp trÎ thùc hiÖn ý ®Þnh 
- Gîi ý trÎ c¸ch t« mµu, bè côc bøc tranh sao cho hîp lý.
- §Õn tõng trÎ hái trÎ ®ang vÏ g×? VÏ ntn?
- Trng bµy s¶n phÈm.
+ Cho trÎ trưng bµy s¶n phÈm theo tæ.
+ Mêi c¸ nh©n trÎ nhËn xÐt s¶n phÈm.
+ C« nhËn xÐt bæ sung thªm.	
- GD trÎ yªu quý trường líp, yªu quý s¶n phÈm lµm ra.
3. Ho¹t ®éng 3.
- Cho trÎ ®äc th¬ “C« gi¸o cña e

File đính kèm:

  • docchu_de_truong_mam_non.doc
Giáo Án Liên Quan