Thiết kế bài soạn lớp Lá năm học 2014 - Chủ điểm 9: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ

1. Mục tiêu

1. Phát triển thể chất

- Trẻ biết các loại thực phẩm và 1 số loại thức ăn bổ dưỡng cần cho cơ thể.

- Biết ích lợi của việc ăn uống hợp lý và đầy đủ chất để có sức khoẻ tốt.

- Cần luyện tập thể dục thể thao và vệ sinh thân thể sạch sẽ để có cơ thể khoẻ mạnh và phát triển

- Thực hiện 1 số vận động cơ bản 1 cách tự tin và khéo léo:

 + Bật chụm tách chân liên tục vào 5 ô.

 + Ném trúng đích đứng.

 + Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục.

- Chơi tốt các trò chơi vận động:

 + Trốn tìm.

 + Mèo đuổi Chuột.

 + Kéo co.

- Qua các vận động trẻ biết phối hợp giữa tay và mắt. Có khả năng xác định vị trí đồ vật trong không gian. Giúp trẻ phát triển toàn diện

 

doc114 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài soạn lớp Lá năm học 2014 - Chủ điểm 9: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm 9: Quê hương- Đất nước- Bác Hồ
 Thời gian thực hiện: 3 tuần ( Từ ngày 07 - 25 / 4 /2014 )
1. Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
- Trẻ biết các loại thực phẩm và 1 số loại thức ăn bổ dưỡng cần cho cơ thể.
- Biết ích lợi của việc ăn uống hợp lý và đầy đủ chất để có sức khoẻ tốt.
- Cần luyện tập thể dục thể thao và vệ sinh thân thể sạch sẽ để có cơ thể khoẻ mạnh và phát triển
- Thực hiện 1 số vận động cơ bản 1 cách tự tin và khéo léo:
 + Bật chụm tách chân liên tục vào 5 ô.
 + Ném trúng đích đứng.
 + Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục.
- Chơi tốt các trò chơi vận động:
 + Trốn tìm.
 + Mèo đuổi Chuột.
 + Kéo co.
- Qua các vận động trẻ biết phối hợp giữa tay và mắt. Có khả năng xác định vị trí đồ vật trong không gian. Giúp trẻ phát triển toàn diện
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ nhận biết được quê hương của mình qua tên gọi. Biết tên thành phố, tên phường, xãNơi mình đang sống. Trẻ biết được quê nội, quê ngoại của mình.
- Trẻ biết được 1 số danh lam thắng cảnh của quê hương- Đất nước, các di tích lịch sử: Đền Hùng; Đầm Ao Châu; Tháp Rùa 
- Biết được Hà nội là thủ đô của cả nước.
- Có 1 số kiến thức hiểu biết về Bác Hồ; Quê Bác; Ngày sinh của Bác; Tên gọi của Bác; Lăng Bác hiện đang ở đâu?...
- Làm quen 1 số biểu tượng về toán:
 + Đo bằng các đơn vị đo khác nhau.
 + Xác định vị trí phải- trái có sự định hướng.
 + Nhận biết, phân biệt khối cầu- khối trụ- khối vuông- khối chữ nhật.
3.Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả những vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh quê hương đất nước mình.
- Hình thành cho trẻ lối sống lành mạnh, học tập theo tấm gương của Bác Hồ.
- Nhận biết được một số chữ cái và phát âm được âm của chữ cái trong từ 
 + Làm quen và nhận biết rừ chữ cỏi v,r qua cỏc trũ chơi
- Làm quen một số bài thơ, câu chuyện về quê hương- Đất nước- Bác Hồ:
 - Kể chuyện sáng tạo theo tranh.
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ yêu quý quê hương đất nước mình.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các danh lam thắng cảnh và khu di tích lịch sử Đền Hùng; Hồ Gươm
- Trẻ luôn kính trọng và biết ơn Bác Hồ. Có ý chí cố gắng chăm ngoan- học giỏi. Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
- Biết giữ gìn nền văn hoá của dân tộc.
- Trò chuyện về quê hương- Đất nước- Bác Hồ. Biết được tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi và của các cháu thiếu nhi đối với Bác.
5 Phát triển thẩm mỹ.
* Âm nhạc:
- Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua các bài hát:
 + Em yêu quê em.
 + Nhớ ơn Bác.
 + Yêu Hà nội.
- Nghe các bài hát:
 + Quê em miền Trung du.
 + Ai yêu Bác Hồ Chí minh hơn thiếu niên nhi đồng.
 + Nhớ giọng hát Bác Hồ
- Chơi trò chơi: Ai đoấn giỏi
 + Ai nhanh nhất.
 + Hát theo hình vẽ
* Tạo hình:
- Trẻ vẽ, xé dán về quê hương; Lăng Bác; Hồ Gươm
- Nặn bánh chưng bánh dày.
- Trang trí ảnh Bác.
- Vẽ lá cờ.
- Su tầm tranh ảnh các miền. Cắt quần áo các vùng miền
II. Mạng nội dung
- Bác Hồ là lãnh tụ của dân tộc Việt Nam danh nhân văn hoá thế giới. Sự yêu kính, quý trọng của mọi ngời đối với Bác Hồ.
- Biết ngày sinh nhật Bác, quê Bác.
- Biết được các hoạt động được tổ chức mừng ngày sinh nhật Bác.
- Biết quê hương Bác Hồ, 1số địa danh nơi Bác Hồ sống và làm việc: Tên; Lịch sử, đặc điểm nổi bật( làng Sen, Nghệ An, nhà sàn, bến nhà Rồng, cây đa Tân trào) Quảng trường Ba đình, lăng Bác.
- Biết được tình cảm của Bác với các cháu thiếu nhi qua 1 số hình ảnh: gửi thư, tặng quà, cùng vui chơi
- Tình cảm của mọi người và của các cháu thiếu nhi đối với Bác
Bỏc Hồ
Quê hương - Đất nước- bác Hồ (3 tuần)
Đất nước
Quờ hương
- Biết tên nước Việt Nam, quốc kỳ - Biết tên quê. Tên địa điểm, vẻ đẹp 
quốc ca của nước Việt nam. lịch sửcủa địa danh.
- Một số địa danh nổi tiếng. -Yêu quý quê hương, yêu quý cảnh 
- 1 số phong tục, tập quán. Truyền đẹp của quê hương, bảo vệ giữ gìn.
thống lịch sử của dân tộc. Đặc trưng - Biết được các lễ hội. Phong tục 
văn hoá, trang phục của dân tộc. truyền thống. Trang phục, món ăn.
- Biết ngày lễ quan trọng: 2/ 9; 30/ 4 nghề truyền thống.
giải phóng miền Nam; Tết nguyên đán.. - Tự hào về quê hương
- Biết Hà nội là thủ đô của cả nước.
- Tích cực tham gia lễ hội.
- Yêu quý quê hương- đất nước mình.
III. Mạng hoạt động
- Trẻ biết các món ăn cần thiết với * Khám phá khoa học
 sức khoẻ con người. – Xem tranh ảnh, băng hình trò chuyện
- Biết vệ sinh cá nhân, vệ sinh cơ để trẻ làm quen với vài đặc điểm 
 thể con người sạch sẽ. về 1 số di tích lịch sử lễ hội của VN.
- Thực hiện 1 số vận động cơ bản: * Làm quen với toán 
 + Bật chụm chân vào 5 ô - Đo các ĐT có kích thước khác nhau.
 + Ném trúng đích đứng. Bằng 1 đơn vị đo- Thước đo.
 + Đi bước dồn ngang trên ghế TD. - ễn nhận biết khối cầu- khối trụ..
- Tham gia chơi các trò chơi khối vuông- khối chữ nhật
 + Mèo đuổi Chuột. - Xác định vị trí phia phải – trái.
 + Trốn tìm. + Kéo co. 
Quê hương 
Đất nước- Bác Hồ 
( 3 tuần)
PT thể chất
PTTC xã hội
PTngôn ngữ
PTthẩm mĩ
PT nhận thức
+ Bác Hồ của em.. 
+ ảnh Bác. 
- Làm quen chuyện: + Nặn bánh chưng bánhdày
+ Sự tích Hồ Gươm. 
Làm quen và nhận biết CC: v,r qua các trò chơi
- Nhận biết các chữ cái 
trong từ. 
- Xem tranh ảnh, thảo luận về 1 số địa danh lịch sử 
- Trò chuyện về 1 số phong tục tập quán của dân tộc Việt nam. 
Tham gia chuẩn bị đón các ngày lễ hội trong năm Trò chơi: Xây dựng khu di tích. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch. - Chơi các trò chơi dân gian. 
* Tạo hình: + Cắt xúc xích trang trí ảnh Bác, Vẽ Hồ Gươm. 
+ Vẽ lăng Bác.
* Ca hát 
+ Em yêu quê em.
+ Yêu Hà Nội.
+ Nhớ ơn Bác - NH: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
+ Nhớ giọng hát Bác Hồ
- TC: Ai nhanh nhất.
+ Ai đoán giỏi. 
Chủ đề 1: Quê hương (1Tuần)
Thực hiện từ ngày : 07 -> 11/ 4 / 2014
1.3. Kế hoạch tuần
Thời điểm
Tuần: 1 Chủ đề nhánh 1: Quê hương
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Cô chuẩn bị mọi điều kiện để đón trẻ vào lớp. Trò chuyện với cháu về ngày nghỉ của cháu và gia đình cháu.
Cho trẻ ra sân xếp và dàn hàng tập các động tác thể dục theo bài hát: Yêu Hà nội.
Chơi trò chơi: Gió thổi.
Kiểm tra vệ sinh
Hoạt động có chủ đích
PTTC:
-Ném trúng đích đứng.
- TC: Kéo co.
PTTM:
Tạo hình: Vẽ theo ý thích về quê hương Phú Thọ.
PTNN
Truyện: Niềm vui bất ngờ
PTNT:
Xác định vị trí phía phải- trái của đối tượng có sự định
 hướng
PTNN:
Làm quen CC: v, r
PTNT: T/c về quê hương phú Thọ
PTTM:
Quê hương tươi đẹp
NH: Việt Nam quê hương tôi
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây dựng khu phố.
- Góc phân vai: Bán hàng. Nhà hàng ăn uống.
- Góc tạo hình: vẽ, nặn, xé dán tranh về lễ hội Đền Hùng, làm trang phục cho lễ hội...
- Góc sách: kể chuyện theo tranh, đọc thơ về quê hương.
Hoạt động ngoài trời
 - Trũ chuyện về quờ hương Yờn Lập
- TC: kéo co
- Chơi tự do
- Trò chuyện về lễ hội Đền Hùng.
- TC: nộm cũn
- Chơi tự do
- Trũ chuyện về quờ hương Yờn Lập
- TC: kéo co
- Chơi tự do
- Trò chuyện về lễ hội Đền Hùng.
- TC: nộm cũn
- Chơi tự do
- Trũ chuyện về quờ hương Yờn Lập
- TC: kéo co
- Chơi tự do
Vệ sinh ăn trưa
- Cho trẻ rửa tay trước và sau khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ
- Động viên trẻ ăn hết xuất
Ngủ trưa
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cho trẻ đi ngủ đúng giờ và đủ giấc
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp về mùa đông 
Vệ sinh vận động, ăn bữa phụ
- Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng
- Cho trẻ rửa tay trước và sau khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ
- Động viên trẻ ăn hết xuất
Hoạt động chiều
-Vận động nhẹ.
- Nghe chuyện: Niềm vui bất ngờ.
- Bình cờ.
Chơi tự do
- Trả trẻ
- Vận động nhẹ.
- Cho trẻ xỏc định phớa phải, trỏi.
- Bình cờ
Chơi tự do
- Trả trẻ
- Vận động nhẹ.
- Xem tranh ảnh, về Đền Hùng.
- Bình cờ.
Chơi tự do
- Trả trẻ
- Vận động nhẹ.
- Hỏt: Quờ hương tươi đẹp.
- Bình cờ
Chơi tự do
- Trả trẻ
- Vận động nhẹ.
- Vui văn nghệ cuối tuần 
- Bình tặng bé ngoan.
Chơi tự do
- Trả trẻ
Vệ sinh, chơi tự do, trả trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do 
 cô bao quát trẻ
Vệ sinh - Trả trẻ
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 7 thàng tư năm 2014
1 Đón trẻ, trò chuyện
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện để đón trẻ vào lớp, nhẹ nhàng ân cần với trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, chào cô, chào bố mẹ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ của cháu và gia đình, cháu được đi đâu, cháu làm gì giúp bố mẹ. 
- Thể dục sáng
. Yêu cầu
 - Trẻ biết xếp và dàn hàng theo tổ dãn cách đều, tập cùng cô các động tác thể dục theo bài: “Yêu Hà nội”.
- Chú ý trong giờ tập, tập đều giống cô các động tác.
- Rèn cho trẻ ý thức thói quen trong tập luyện, tham gia chơi trò chơi sôi nổi.
- Qua tập luyện phát triển thể lực cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh thân thể sạch sẽ.
. Chuẩn bị
 Sân sạch sẽ. Các động tác thể dục. Băng đài.
. Tiến hành
* Khởi động: Cô cho trẻ ra sân, xếp và dàn hàng theo tổ cách đều theo hiệu lệnh của cô sau đó khởi động xoay các khớp cổ, tay, chân...
* Trọng động: Cô cho trẻ tập cùng cô các động tác thể dục:
 + ĐT hô hấp: Thổi nơ.
 + ĐT tay: 2 tay giang ngang gập sau gáy. 
 + ĐT chân: 2 tay chống hông bước từng chân lên trước và khuỵ gối.
 + ĐT bụng: Cúi gập thân.
 + ĐT lườn: 2 tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên.
 + ĐT bật: bật chụm tách chân tại chỗ.
 Trẻ tập cùng cô các động tác thể dục. Tập theo lời bài hát: Yêu Hà Nội. Mỗi động tác ứng với một lời ca. Trong khi trẻ tập cô bao quát và sửa sai cho trẻ tập. Nhắc nhở 1 số cháu chưa chú ý trong giờ tập.
- Trò chơi: Gió thổi
- Kiểm tra vệ sinh: Cho các bạn tổ trưởng đi kiểm tra vệ sinh tay các bạn.
Cô nhận xét giờ tập. Động viên những cháu tập đều đẹp các động tác giống cô.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp.
2 Hoạt động có chủ đích :
 PTTC: Ném trúng đích đứng
I- Mục đích yêu cầu.
- Trẻ định được hướng ném, ném mạnh trúng đích đứng.
- Luyện kỹ năng ném trúng đích cho trẻ. Rèn cho trẻ tính tập thể khi tham gia tập luyện vận động.
- Phát triển khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
- Phát triển thể lực qua luyện tập cho trẻ
II- Chuẩn bị.
- Sân sạch sẽ, bằng phẳng
- Đích đứng, túi cát cho trẻ ném.
III- Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Trò chuyện với trẻ về quê hương của cháu, các trò chơi mà cháu hay chơi.
- Khởi động: Cho trẻ cùng đi, chạy kết hợp đi kiễng, đi bằng gót chân 2- 3 vòng. Sau đó chuyển thành 4 hàng tập BTPTC.
- Trọng động: Cho trẻ xếp và dàn hàng tập các động tác thể dục:
+ Tay: 2 tay giơ caogiang ngang.
+ Chân: ngồi khuỵ gối
+ Lườn: 2 tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên.
+ Bụng: Cúi gập thân
+ Bật: Bật tách chụm.
- Cô cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m, sau đó quan sát cô giới thiệu và làm mẫu bài tập: Ném trúng đích đứng.
- Cô làm mẫu và phân tích kỹ động tác ném: Đứng vào vạch chuẩn bị, đứng chân trước, chân sau, tay( cùng phía với chân) cầm túi cát đưa cao ngang đầu , nhằm đích và ném mạnh vào đích. Cô làm mẫu 2 lần.
- Cho 2 cháu lên làm mẫu .
- Cả lớp lần lượt thực hiện. Cô bao quát và sửa sai cho trẻ. Nhắc trẻ đưa cao ngang hiện thành thạo hơn cô chia làm 2 đội thi đua nhau thực hiện 
-Trò chơi: Kéo co.
Cô giới thiệu trò chơi và luật chơi sau đó cho trẻ cùng tham gia chơi.
- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng sau đó về lớp.
- Trẻ nói về quê của mình.
- Trẻ đi chạy theo đội hình vòng tròn với các kiểu đi, chạy cùng cô sau đó chuyển thành 4 hàng tập các động tác thể dục theo sự hướng dẫn của cô
- Tập các động tác thể dục cùng cô
- Chuyển thành 2 hàng ngang đứng đối diện quan sát cô giới thiệu và làm mẫu cách ném đích đứng.
- Quan sát cô làm mẫu và phân tích động tác của bài tập 
- Cùng quan sát 2 bạn làm và nhận xét.
- Cả lớp lần lượt từng bạn thực 
- Chia làm 2 đội thi đua nhau. 
- Trẻ tham gia chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ đi nhẹ nhàng trên sân sau đó đi về lớp.
3. Hoạt động góc
* Yêu cầu
- Trẻ vào các góc chơi theo sự lựa chọn của mình cùng nhau bàn bạc, thoả thuận góc chơi, trò chơi, vai chơi. tham gia các góc chơi sôi nổi, vui vẻ, đoàn kết, thực hiện ý định chơi của mình, biết sử dụng đúng đồ chơi cho trò chơi. Biết liên kết các góc chơi với nhau. Sáng tạo trong khi chơi, không giành đồ chơi của bạn.
- Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết với bạn, biết giữ gìn đồ chơi, cất xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp sau khi chơi.
* Chuẩn bị- tiến hành
- Góc phân vai: Bán hàng. Nhà hàng ăn uống.
+ Chuẩn bị đồ dùng của cô bán hàng: Các loại rau củ, quả, nước giải khát, Tôm, Cua, Cá. Đồ dùng nấu ăn: Xoong, nồi, bát và các đồ dùng trong nhà hàng ăn. 
+ Tiến hành: Trẻ vào góc chơi theo sự lựa chọn, cùng nhau thoả thuận và lựa chọn vai chơi cho mình sau đó lấy đồ chơi ra chơi và thực hiện theo vai chơi đã chọn: Ai sẽ là người bán hàng. Cô bán hàng phải như thế nào, làm những gì? xắp xếp hàng ra sao? Mời chào khách mua hàng như thế nào?
Góc bán hàng sẽ bán hoa quả, bánh kẹo và các đồ dùng khác phục vụ cho khách hàng. Giáo viên chú ý đến cử chỉ giao tiếp, thái độ của người bán, mua hàng, hướng dẫn khi cần thiết.
Với góc nhà hàng ăn trẻ sẽ chế biến nấu các món ăn phục vụ cho hành khách khi đi du lịch, trẻ sẽ chế biến các món ăn từ các loại rau, củ quả, biết xắp xếp gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ trong khi nấu. Cô bao quát và hướng dẫn trẻ cách chế biến các món ăn từ rau, củ quả.
- Góc xây dựng: Xây dựng khu phố
 + Chuẩn bị gạch, khối gỗ , hàng rào, cây quả, đồ chơi lắp ghép.
 + Tiến hành: trẻ vào góc chơi theo sự lựa chọn, cùng thoả thuận và phân vai chơi cho mình, cho bạn, thực hiện vai chơi, phân công nhau trong khi chơi: Ai đi chở nguyên vật liệu? Ai xây nhà? Ai xây hàng rào, trồng cây? Đây là chủ đề mới, cô giáo chú ý hướng dẫn trẻ.
- Góc tạo hình:
 + Chuẩn bị: Bút sáp, giấy trắng cho trẻ vẽ, kéo, giấy màu, hồ dán. Đất nặn.
 + Tiến hành: Trẻ vào góc chơi cùng nhau thực hiện với các nguyên vật liệu cô đã chuẩn bị sẵn. Trẻ tạo ra sản phẩm theo ý tưởng của trẻ. Trẻ cùng vẽ, cắt, xé dán, nặn về các lễ hội, các trang phục truyền thống. Nặn các loại rau, củ, quảKhi tô vẽ cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi ngay ngắn, không tô ra ngoài nét vẽ. 
- Góc sách
+ Chuẩn bị: Tranh truyện về chủ điểm, tranh chữ to.
+ Tiến hành: Trẻ cùng vào góc chơi. Kể chuyện theo tranh chữ to. Kể chuyện theo tranh với ý hiểu của cháu. Cô hướng dẫn trẻ cách cầm sách, giở sách, không làm rách sách, biết giữ gìn cẩn thận.
- Trong quá trình trẻ tham gia chơi cô bao quát và hướng dẫn trẻ thực hiện được vai chơi của mình. Giúp trẻ biết liên kết các góc chơi với nhau và đoàn kết trong khi chơi, theo đuổi trò chơi đến cùng. Nhắc nhở những trẻ còn chưa vào các góc chơi, hay phá đồ chơi của bạn
4. Hoạt động ngoài trời
 a. HĐCMĐ: Trò chuyện về quê hương yên lập.
 b. TCVĐ: Kộo co
 c. Chơi tự do
* Mục đớch yờu cầu:
- Trẻ biết kể tên và một số đặc điểm nổi bật của quê hương mình. Biết chơi trò chơi 
‘ Kéo co ’
- Rèn kỹ năng nói, phát âm đúng, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Trẻ biết yêu quê hương mình .
* Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ, các bài hát, thơ về quê hương.
* Tổ chức hoạt động:
a. HĐCMĐ: Trò chuyện về quê hương yên lập
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Trước khi ra sân chơi cô giới thiệu nội dung buổi dạo chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, chú ý lắng nghe trò chuyện về quê hương yên lập.
- Cho trẻ đọc thơ và ra sân chơi. 
- Cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ kể về quê hương yên lập.
 Quê mình có tên là gì ?
 Bạn nào giỏi kể về quê hương Yên Lập có những gì ? 
=> Cô chốt lại, khen trẻ giáo dục trẻ qua nội dung vừa trò chuyện. Hướng trẻ chơi trò chơi: Kéo co
b. TCVĐ: Kéo co.
- Cô gt CC - LC.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
 => Nhắc lại, nhận xét, khen trẻ. Cô hướng trẻ chơi nhặt lá rơi, nhổ cỏ chăm sóc cây quanh sân trường.
C. Chơi tự do: Cho trẻ chơi các đồ chơi trên sân trường, cô bao quát lớp, nhắc các cháu vui chơi đoàn kết với nhau. Không chạy nhảy, leo trèo.
- Lắng nghe
Nối đuôi nhau đọc thơ ra sân
- Trẻ kể 
1 vài trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi
lắng nghe
- Trẻ chơi tự do
5. Vệ sinh ăn trưa:
- Cho trẻ rửa tay trước và sau khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ
- Động viên trẻ ăn hết xuất
6. Ngủ trưa
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cho trẻ đi ngủ đúng giờ và đủ giấc
- Trong khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp
7. Vệ sinh, vận động, ăn bữa phụ
- Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng
- Cho trẻ rửa tay trước và sau khi ăn
- Cho trẻ ăn bữa phụ
- Cô giới thiệu món ăn
- Động viên trẻ ăn hết xuất
8. Hoạt động chiều:
- HĐCCĐ: Truyện: Niềm vui bất ngờ 
- Nhận xét buổi học
- Nêu gương cắm cờ cuối ngày
9. Vệ sinh,chơi tự do, trả trẻ
- Cho trẻ xem tranh ảnh trò chuyện về giỗ tổ hùng vương
- Trẻ gọi tên nói được đặc điểm của ngày lễ hội
- Cho trẻ chơi tự chọn
- Vệ sinh trả trẻ
- Nhận ký cuối ngày:
Hoạt động
Nhận xét
- Chuyên cần.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động
- Nhận thức của trẻ:
- Sự hứng thú của trẻ:
- Mục đích giáo dục đặt ra:
- Những điều cần lưu ý:
- Chăm sóc sức khỏe:
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
----------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 8 tháng 4 năm 2014
1 Đón trẻ, trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp. Nhắc cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định, chào cô chào bố mẹ vào lớp.
- Trò chuyện với cháu về quê hương mình đang sống. 
- thể dục sáng
 Thực hiện như thứ 2
2. Hoạt động có chủ đích:
PTTN: Tạo hình: Vẽ theo ý thích về quê hương Phú Thọ.
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết cầm bỳt và vẽ theo ý thớch, có bố cục hợp lý.
- Biết cỏch tụ màu.
- Núi lờn được sản phẩm của mỡnh.
II. Chuẩn bị.
- Bỳt màu, giấy A4
 Giá treo tranh
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
- Cụ cựng trẻ hỏt bài hỏt: Mầm non đất Tổ.
- Cụ cho trẻ xem tranh ảnh về quờ hương Phỳ Thọ, 
- Cho trẻ núi đặc điểm, nhận xét về cầu Việt trỡ, làng, phố, Đền Hùng, phong cảnh quê hương
- Cô cho trẻ nói ý định vẽ của cháu.
- Cô cho trẻ núi cỏch vẽ.
- Cụ gợi ý cỏch vẽ ngụi nhà, vẽ đường phố, cầu VT, vẽ sõn vận động
- Cho trẻ thực hiện, cụ bao quỏt gợi ý trẻ vẽ.
- Hết giờ cho trẻ nhận xột sản phẩm của mình, của bạn.
- Cụ hỏi trẻ: Con vẽ gỡ? Cú đẹp khụng?.
- Cụ động viờn, khuyến khớch trẻ.
- Cho trẻ cất bài vào gúc sản phẩm.
- Trẻ hỏt cựng cụ.
- Trẻ xem tranh ảnh và núi về tranh ảnh đú.
- Trẻ quan sỏt và nhận xét về đặc điểm về cầu Việt trỡ, làng, phố, Đền Hùng, phong cảnh quê hương
- Trẻ nói lên ý định vẽ của trẻ.
- Trẻ núi cỏch vẽ cựng cụ.
- Trẻ vẽ theo ý thớch của trẻ.
- Hết giờ trẻ nhận xét phẩm.
- Trẻ núi tờn bài vẽ 
- Trẻ cất bài vào gúc sản phẩm.
 ND 2: LVPTNN
Truyện: Niềm vui bất ngờ
I. Mục đích - Yêu cầu.
*KT: Trẻ hiểu nội dung, biết tên truyện, tên tác giả, kể lại được nội dung truyện theo ngôn ngữ của trẻ.
*KN: Luyện ghi nhớ óc quan sát, tư duy, sáng tạo cho trẻ
*TĐ: GD trẻ có ý thức học tập, yêu quý kính trọng Bác
II. Chuẩn bị
*Môi trường học tập: Trong lớp, trẻ ngồi theo đội hình chữ u, cô trang trí lớp đẹp và phù hợp với chủ điểm 
*Đồ dùng: (Của cô và trẻ): Đài thẻ, tranh theo nội dung câu truyện.
 + Đồ dùng để quan sát, lắng nghe: 
 + Đồ dùng trang trí tạo môi trường:
*Nội dung:
 +Nội dung chính: Truyện: Niềm vui bất ngờ
+Nội dung tích hợp: Hát “Quê hương tươi đẹp”; TC “Ai khéo hơn”
*Phối hợp với phụ huynh:
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: “Cô kể bé nghe” 
- Cho trẻ kể về các Danh lam thắng cảnh ở Việt Nam
- Cho trẻ quan sát tranh các danh lam thắng cảnh cô dán trên tường và đoán.
- Cho trẻ quan sát và nhận xét 
- Cô GT tên truyện “Niềm vui bất ngờ” theo “Bác Hồ kính yêu” NXB Kim Đồng
- Cô

File đính kèm:

  • docCD 9 Que huong dat nuoc bac ho3tuan.doc
Giáo Án Liên Quan